T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007<br />
<br />
TỔNG QUAN BÀI TOÁN TÍNH GIÁ TRN HỢP LÝ<br />
ĐỐI VỚI MÔ HÌNH (B, S) THN TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN<br />
Đinh Trung Thực (Khoa KH Tự nhiên&Xã hội- ĐH Thái Nguyên)<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Như ta đã biết, trong nhiều năm qua lý thuyết xác suất nói chung và lý thuyết phương<br />
trình vi phân nói riêng đã được áp dụng rất có hiệu quả trong các hoạt động tài chính. Trong số các<br />
ứng dụng đó có mô hình của Black-Scholes. Mô hình này đã được sử dụng rất thành công trong việc<br />
đánh giá quyền chọn mua (option) trên các thị thường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán<br />
nói riêng. Mô hình Black – Scholes đã cho biết diễn biến của giá chi phí St tại thời điểm t xác định<br />
bởi phương trình vi phân ngẫu nhiên:<br />
<br />
dSt = µ.dt + σ .dwt , trong đó µ , σ là các hằng số, Wt là một chuyển động Brown<br />
tiêu chuNn. Dựa trên mô hình này, sử dụng kiến thức về xác suất người ta có thể tìm được thời<br />
điểm bán hợp lý nhất. Tuy nhiên, mô hình Black – Scholes cần có một số giả thiết như: Thị<br />
trường hoạt động liên tục, lãi xuất không đổi, không có chi phí giao dịch…<br />
Cơ sở về quyền lựa chọn mua (đầu tư), bán (thanh toán) cổ phiếu đã được nói đến<br />
trong các công trình của Harison, Kreps, Pliska, Bensossa và Karatzas.<br />
Trên thế giới đã hình thành nhiều loại quyền chọn mua, bán nhưng người ta thường<br />
quan tâm đến hai loại chủ yếu:<br />
1, Quyền chọn mua, bán kiểu châu Âu (European Option) trong đó chỉ cho phép kinh<br />
doanh tại chính một thời điểm cố định T.<br />
2, Quyền chọn mua, bán kiểu Mỹ (American Option ) trong đó cho phép có thể kinh<br />
doanh tại bất cứ thời điểm t nào mà: t<br />
<br />
≤T.<br />
<br />
Trong bài báo này, chúng tôi xin trình bày mô hình quyền lựa chọn kiểu Nga và xây<br />
dựng mô hình tổng quan cách tìm thời điểm thanh toán tối ưu, sao cho trung bình lợi nhuận thu<br />
được là lớn nhất trong trường hợp dãy các thời điểm thanh toán là hữu hạn.<br />
2. Quyền lựa chọn kiểu Nga<br />
Xét mô hình (B,S) thị trường chứng khoán gồm hai đối tượng:<br />
+ Vốn ngân hàng B = (Bn )n ≥0<br />
<br />
(1)<br />
<br />
+ Cổ phiếu S = (S n )n≥ 0<br />
Sự thay đổi của Bn và Sn được thể hiện bởi công thức sau:<br />
+ Bn = (1 + r ).Bn −1 , n ≥ 1 , B0 > 0 , với r > 0 , (r là lãi suất)<br />
+ Sn = (1 + ρ ).Sn −1 , n ≥ 1 , S0 > 0 ,<br />
120<br />
<br />
(2)<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007<br />
<br />
ở đây dãy ρ = ( ρ n ) n ≥ 1 được gọi là dãy “bất thường” và ρ n nhận một trong hai giá trị a hoặc b<br />
với -1< a < r < b<br />
(3)<br />
Trong đó : a = λ −1 -1, b = λ − 1 với λ > 1<br />
<br />
(4)<br />
<br />
λ .S n −1 khi ρ n = b<br />
S n = −1<br />
λ .S n −1 khi ρ n = a<br />
<br />
(5)<br />
<br />
Khi đó<br />
<br />
Giả sử đại lượng ε n nhận 2 giá trị 1 và -1, ε n = 1 ⇔ ρ n = b, ε n = − 1 ⇔ ρ n = a khi đó :<br />
<br />
S n = S 0 .λ<br />
<br />
ε 1 + ε 2 + ...+ε n<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Ta giả sử kết cấu “Xác suất” của dãy<br />
<br />
ε = (ε n ), n ≥ 1<br />
<br />
được cho trên không gian<br />
<br />
(Ω, ℑ) với Ω = {− 1,1}<br />
<br />
∞<br />
1 ;<br />
<br />
ε n = ε n (ω ), ω ∈ Ω .<br />
Và trên (Ω, ℑ) đã cho họ P^ các độ đo xác suất P sao cho ε 1 , ε 2 , ... là các đại lượng ngẫu<br />
nhiên độc lập cùng phân phối với :<br />
<br />
P(ε i =1) = p, P(ε i = −1) = 1− p<br />
<br />
( 0 < p < 1)<br />
<br />
ℑ n = σ (ε 1 , ε 2 ,..., ε n ) và ký hiệu Pn = P ℑ n là giới hạn độ đo xác suất trên<br />
σ đại số ℑ n , n ≥1, ℑ0 = ( φ , Ω ) và:<br />
Giả sử<br />
<br />
S n = S n (ω ) = S 0 .λ ε1 (ω ) + ε 2 (ω ) + ...+ε n (ω )<br />
Ký hiệu τ = τ (ω ) và τ nhận các giá trị 0, 1, 2, … là thời điểm mà người mua cổ phiếu<br />
có quyền bán (thanh toán) cổ phiếu của mình và thời điểm này độc lập với tương lai tức là nó sẽ<br />
là thời điểm Markov đối với nhóm σ đại số (ℑ n )n ≥ 0 với hàm thanh toán đối với quyền lựa<br />
chọn là<br />
<br />
f τ = f τ (ω ) (ω )<br />
<br />
ở đây fτ (ω ) (ω ) = β<br />
và<br />
<br />
β<br />
<br />
τ (ω )<br />
<br />
. max S k (ω )<br />
<br />
(7)<br />
<br />
k ≤τ<br />
<br />
là yếu tố giảm giá nào đó : 0 < β < 1 .<br />
<br />
Giá hợp lý V được xác định dưới dạng : V = sup E<br />
τ<br />
<br />
ở đây<br />
<br />
α = (1+ r ) −1 và E* là kỳ vọng<br />
E *α .λε i =1<br />
<br />
ứng với độ đo<br />
<br />
α τ ( ω ) . fτ ( ω )<br />
<br />
*<br />
<br />
(8)<br />
<br />
P* ∈ P ^ sao cho<br />
(9)<br />
<br />
121<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007<br />
<br />
3. Kết quả<br />
* Mô hình quyền lựa chọn kiểu Nga chỉ đề cập đến yếu tố giảm giá chứ chưa đề cập rõ đến<br />
yếu tố rủi ro. Trong thực tế, mọi cuộc đầu tư đều có thể gặp những rủi ro nhất định như: rủi ro lãi<br />
suất, rủi ro sức mua, rủi ro thị trường lên – xuống, rủi ro quản lý, rủi ro phá sản, rủi ro bị mua lại…<br />
Do đó trong quyền lựa chọn kiểu Nga cần quan tâm thêm đến hệ số rủi ro.<br />
*<br />
τ (ω )<br />
* Từ (7), (8) giá hợp lý V = Sup E (α .β ) . max S k (ω ) .<br />
k ≤τ<br />
<br />
τ<br />
<br />
Giả sử nhà đầu tư cần tìm thời điểm bán (thanh toán) cổ phiếu sao cho trung bình lợi<br />
nhuận thu được là lớn nhất. Đây chính là dạng bài toán tìm thời điểm dừng tối ưu.<br />
Thời điểm<br />
<br />
E *α τ<br />
dừng τ (ω) mà<br />
<br />
τ<br />
*<br />
<br />
hợp lý nhất (tối ưu) là thời điểm<br />
<br />
(ω )<br />
<br />
τ*<br />
<br />
mà<br />
<br />
. f τ * (ω ) = Sup E *α τ (ω ) . f τ (ω ) ở đây Sup được lấy theo tất cả các thời điểm<br />
τ (ω )<br />
<br />
Eα<br />
*<br />
<br />
τ (ω )<br />
<br />
. fτ ( ω )<br />
<br />
tồn tại.<br />
<br />
Dưới đây ta xét trường hợp đơn giản: dãy các thời điểm thanh toán (bán) cổ phiếu là hữu hạn.<br />
Ký hiệu C = {τ (ω ) : τ (ω ) ≤ N } với<br />
N<br />
<br />
τ (ω )<br />
<br />
là thời điểm thanh toán cổ phiếu.<br />
<br />
V N = Sup E *α τ (ω ) . fτ (ω ) .<br />
τ ∈C N<br />
<br />
Khi đó thời điểm<br />
<br />
τ * (ω )∈C N và E *α τ<br />
Để xác định<br />
<br />
*<br />
<br />
(ω )<br />
<br />
τ * (ω ) là thời điểm thanh toán tối ưu trong CN nếu<br />
<br />
. fτ * ( ω ) = V N<br />
<br />
τ * (ω ) và VN ta sử dụng “kỹ thuật lồng” như sau:<br />
<br />
Giả sử với mỗi n= 1, 2, …N ta ký hiệu: C n = {τ : n ≤ τ ≤ N<br />
N<br />
<br />
}<br />
<br />
VnN = Sup E *α τ (ω ) . fτ (ω )<br />
τ (ω )∈CnN<br />
<br />
Khi đó :<br />
+<br />
<br />
Nếu n = N thì trong<br />
<br />
C nN có duy nhất một thời điểm dừng và như vậy<br />
<br />
τ = n = N là thời điểm dừng tối ưu duy nhất trong C nN và V N = E *α n . f n<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
+ Với n = N- 1 ta so sánh α N − 1 . f N −1 với E α . f N ℑ N − 1 và sử dụng quy tắc: thời<br />
*<br />
<br />
điểm dừng tối ưu<br />
<br />
τ sẽ là:<br />
<br />
N −1<br />
<br />
τ =<br />
N<br />
122<br />
<br />
N<br />
<br />
(<br />
< E (α<br />
<br />
khi α N −1 . f N − 1 ≥ E * α N . f N ℑ N − 1<br />
khi<br />
<br />
α N − 1 f N −1<br />
<br />
*<br />
<br />
N<br />
<br />
. f N ℑ N −1<br />
<br />
)<br />
)<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 3(43)/N¨m 2007<br />
<br />
4. Kết luận<br />
Với điều kiện cụ thể ta có thể xây dựng được mô hình tổng quan của bài toán tìm thời<br />
điểm bán cổ phiếu. Khi đã có dạng của bài toán ta có thể vận dụng quy tắc tìm thời điểm tối ưu để<br />
tìm thời điểm sao cho tại thời điểm đó ta thu được lợi nhuận cao nhất. Tuy nhiên theo chúng tôi<br />
trước khi đầu tư ta cần tính toán từng yếu tố ảnh hưởng tới quá trình đầu tư, so sánh để rồi đi đến<br />
quyết định lựa chọn một danh mục đầu tư sao cho các yếu tố bất lợi xảy ra thấp nhất <br />
<br />
SUMMARY<br />
<br />
This writing mentions the Russian option on the model BS of the stock market. Aslo, it<br />
builds the comprehensive model to find the way of the best liquidation time. In the model, profit<br />
average is the biggest if the range of liquidation time is limited.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. A. N. Shiryae (1994), “Về việc tính giá trị hợp lý trong mô hình thị trường chứng khoán (B , S) đối<br />
xứng”, “Lý thuyết xác suất và ứng dụng của nó ”, Nxb Khoa học Maxcơva, trang 191 – 200, .<br />
[2]. A. N. Shiryaev (1994), “Phân tích thống kê liên tiếp và các quy tắc dừng tối ưu”, Nxb Khoa<br />
học Maxcơva.<br />
[3]. D. Gaustin (1936), “Asample property of martingales”, Ann Math, Stat 37, 1396 – 1397.<br />
[4]. Lý Vinh Quang (1998), “Chứng khoán và phân tích đầu tư chứng khoán”.<br />
[5]. Trần Hùng Thao (2000), “Tích phân ngẫu nhiên & phương trình vi phân ngẫu nhiên”, Nxb<br />
Khoa học và kỹ thuật.<br />
<br />
123<br />
<br />