intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tổng quan quy trình xử lý nước nguồn có hàm lượng cặn 2500mgl

Chia sẻ: Bình Yên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

75
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

ĐỒ ÁN TỔNG HỢP..Tổng Quan Quy Trình xử Lý.Nƣớc Nguồn Có Hàm Lƣợng Cặn 2500mg/l..GVHD: TH. TRẦN VĂN TIẾN.SVTH: BÙI THỊ TÝ.Lớp : 08MT..SVTH: Bùi Thị Tý..1...ĐỒ ÁN TỔNG HỢP..MỤC LỤC.MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5.CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ....................... 6.1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƢỚC CẤP ...................................................................... 6.1.1.1. Tầm quan trọng của nƣớc cấp................................................................................ 6.1.1.2. Ứng dụng của nƣớc cấp ......................................................................................... 6.1.1.3. Các yêu cầu chung về chất lƣợng nƣớc cấp ........................................................... 7.1.2. CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGUỒN ................................................................................ 7.1.2.1. Thành phần và chất lƣợng nƣớc bề mặt ................................................................. 7.1.2.1.1. Nước sông ...................................................................................................... 8.1.2.1.2. Nước ao, hồ .................................................................................................... 8.1.1.1.3. Nước suối ....................................................................................................... 9.1.1.1.4. Nước biển....................................................................................................... 9.1.2.2. Phân loại nƣớc nguồn nhiễm bẩn ........................................................................... 9.1.2.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc nguồn......................................................10.1.2.3.1. Chỉ tiêu lý học ...............................................................................................11.1.2.3.2. Chỉ tiêu hóa học ............................................................................................13.1.2.3.3. Chỉ tiêu vi sinh ..............................................................................................16.1.2.4. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cấp ...........................................................................17.1.2.4.1. Chất lượng nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt .................................................17.1.2.4.2. Chất lượng nước cấp cho sản xuất ................................................................17.1.3. CÁC QUÁ TRÌNH VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC NGUỒN .....18.1.3.1. Mục đích của quá trình xử lý nƣớc .......................................................................18.1.3.2. Phƣơng pháp xử lý ...............................................................................................18.1.3.2.1. Phương pháp xử lý cơ học .............................................................................18.1.3.2.2. Phương pháp hoá học ...................................................................................19.1.3.2.3. Phương pháp lí học .......................................................................................20.1.3.3. Dây chuyền công nghệ xử lý .................................................................................20.1.3.3.1. Theo hiệu quả và biện pháp xử lý .................................................................20.1.3.3.2. Có quá trình keo tụ hay không có quá trình keo tụ .........................................20.1.3.3.3. Theo chuyển động của dòng nước..................................................................21.1.4. LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC NGUỒN CÓ HÀM LƢỢNG...................21.CẶN 2500mg/l , KẾT HỢP CÁC BIỆN PHÁP HOÁ HỌC BỔ SUNG .........................21.1.4.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý ...................................................................21.1.4.2. Công ngệ xử lý chung cho nƣớc nguồn ................................................................23.1.4.3. Lựa chọn quy trình xử lý cho

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tổng quan quy trình xử lý nước nguồn có hàm lượng cặn 2500mgl

ĐỒ ÁN TỔNG HỢP<br /> <br /> Tổng Quan Quy Trình xử Lý<br /> Nƣớc Nguồn Có Hàm Lƣợng Cặn > 2500mg/l<br /> <br /> GVHD: TH. TRẦN VĂN TIẾN<br /> SVTH: BÙI THỊ TÝ<br /> Lớp : 08MT<br /> <br /> SVTH: Bùi Thị Tý<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐỒ ÁN TỔNG HỢP<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 5<br /> CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NƢỚC CẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ....................... 6<br /> 1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NƢỚC CẤP ...................................................................... 6<br /> 1.1.1. Tầm quan trọng của nƣớc cấp................................................................................ 6<br /> 1.1.2. Ứng dụng của nƣớc cấp ......................................................................................... 6<br /> 1.1.3. Các yêu cầu chung về chất lƣợng nƣớc cấp ........................................................... 7<br /> 1.2. CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGUỒN ................................................................................ 7<br /> 1.2.1. Thành phần và chất lƣợng nƣớc bề mặt ................................................................. 7<br /> 1.2.1.1. Nước sông ...................................................................................................... 8<br /> 1.2.1.2. Nước ao, hồ .................................................................................................... 8<br /> 1.1.1.3. Nước suối ....................................................................................................... 9<br /> 1.1.1.4. Nước biển....................................................................................................... 9<br /> 1.2.2. Phân loại nƣớc nguồn nhiễm bẩn ........................................................................... 9<br /> 1.2.3. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc nguồn......................................................10<br /> 1.2.3.1. Chỉ tiêu lý học ...............................................................................................11<br /> 1.2.3.2. Chỉ tiêu hóa học ............................................................................................13<br /> 1.2.3.3. Chỉ tiêu vi sinh ..............................................................................................16<br /> 1.2.4. Tiêu chuẩn chất lƣợng nƣớc cấp ...........................................................................17<br /> 1.2.4.1. Chất lượng nước cấp cho ăn uống, sinh hoạt .................................................17<br /> 1.2.4.2. Chất lượng nước cấp cho sản xuất ................................................................17<br /> 1.3. CÁC QUÁ TRÌNH VÀ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC NGUỒN .....18<br /> 1.3.1. Mục đích của quá trình xử lý nƣớc .......................................................................18<br /> 1.3.2. Phƣơng pháp xử lý ...............................................................................................18<br /> 1.3.2.1. Phương pháp xử lý cơ học .............................................................................18<br /> 1.3.2.2. Phương pháp hoá học ...................................................................................19<br /> 1.3.2.3. Phương pháp lí học .......................................................................................20<br /> 1.3.3. Dây chuyền công nghệ xử lý .................................................................................20<br /> 1.3.3.1. Theo hiệu quả và biện pháp xử lý .................................................................20<br /> 1.3.3.2. Có quá trình keo tụ hay không có quá trình keo tụ .........................................20<br /> 1.3.3.3. Theo chuyển động của dòng nước..................................................................21<br /> 1.4. LỰA CHỌN QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC NGUỒN CÓ HÀM LƢỢNG...................21<br /> CẶN > 2500mg/l , KẾT HỢP CÁC BIỆN PHÁP HOÁ HỌC BỔ SUNG .........................21<br /> 1.4.1. Nguyên tắc lựa chọn công nghệ xử lý ...................................................................21<br /> 1.4.2. Công ngệ xử lý chung cho nƣớc nguồn ................................................................23<br /> 1.4.3. Lựa chọn quy trình xử lý cho nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn > 2500mg/l, kết hợp<br /> các biện pháp hóa học ....................................................................................................24<br /> CHƢƠNG II:<br /> QUY TRÌNH XỬ LÝ NƢỚC NGUỒN ..................................................25<br /> CÓ HÀM LƢỢNG CẶN 2500mg/l .....................................................................................25<br /> 2.1. CÔNG ĐOẠN THU GOM NƢỚC NGUỒN ..............................................................25<br /> 2.1.1. Công trình thu nƣớc mặt.......................................................................................25<br /> 2.1.1.1. Công trình thu và trạm bơm kết hợp đặt trong lòng sông, lòng hồ .................25<br /> 2.1.1.2. Công trình thu đặt ở lòng sông, trạm bơm đặt trên bờ ..................................25<br /> <br /> SVTH: Bùi Thị Tý<br /> <br /> 2<br /> <br /> ĐỒ ÁN TỔNG HỢP<br /> 2.1.1.3. Công trình thu đặt ở lòng sông, ngăn lắng cát và buồng thu đặt tren bờ, trạm<br /> bơm tách riêng ...........................................................................................................26<br /> 2.1.1.4. Công trình thu, trạm bơm hợp khối đặt sát bờ ...............................................26<br /> 2.1.2. Song chắn và lƣới chắn rác...................................................................................26<br /> 2.1.2.1. Chức năng và vị trí ........................................................................................26<br /> 2.1.2.2. Cấu tạo ..........................................................................................................26<br /> 2.2. XỬ LÝ SƠ BỘ ..........................................................................................................27<br /> 2.2.1. Lắng sơ bộ ...........................................................................................................27<br /> 2.2.1.1. Mục đích lắng sơ bộ ......................................................................................27<br /> 2.2.1.2. Khử vi khuẩn, virut nhờ các quá trình tự nhiên trong hồ lắng ........................27<br /> 2.2.1.3. Ngăn ngừa sự phát triển của tảo....................................................................28<br /> 2.2.2. Quá trình oxy hoá sơ bộ .......................................................................................28<br /> 2.3. CÔNG ĐOẠN HÕA TRỘN .......................................................................................29<br /> 2.3.1. Phƣơng pháp trộn cơ học......................................................................................29<br /> 2.3.2. Phƣơng pháp trộn thuỷ lực ...................................................................................30<br /> 2.3.2.1. Bể trộn đứng .................................................................................................30<br /> 2.3.2.2. Bể trộn có tấm chắn khoan lỗ ........................................................................31<br /> 2.3.2.3. Bể trộn vách ngăn ngang có cửa thu hẹp .......................................................32<br /> 2.3.2.4. Bể trộn cơ khí ................................................................................................32<br /> 2.4. KEO TỤ TẠO BÔNG VÀ KIỀM HÓA NƢỚC ..........................................................33<br /> 2.4.1. Bản chất của quá trình keo tụ ...............................................................................33<br /> 2.4.1.1. Các phương pháp keo tụ ................................................................................34<br /> 2.4.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình keo tụ ....................................................35<br /> 2.4.2. Hoá chất dùng trong keo tụ .................................................................................36<br /> 2.4.2.1. Phèn nhôm ....................................................................................................36<br /> 2.4.2.2. Phèn sắt ........................................................................................................36<br /> 2.4.2.3. So sánh phèn nhôm và phèn sắt .....................................................................37<br /> 2.4.2.4. Một số loại hoá chất khác..............................................................................37<br /> 2.4.3. Các thiết bị và công trình của quá trình keo tụ ......................................................38<br /> 2.4.3.1. Thiết bị định liều lượng phèn .........................................................................38<br /> 2.4.3.2. Thiết bị pha chế vôi .......................................................................................39<br /> 2.4.4. Phản ứng tạo bông kết tủa ....................................................................................40<br /> 2.4.4.1. Bể phản ứng xoáy ..........................................................................................41<br /> 2.4.4.2. Bể phản ứng kiểu vách ngăn ..........................................................................42<br /> 2.4.4.3. Bể phản ứng có lớp cặn lơ lững .....................................................................43<br /> 2.5. LẮNG NƢỚC ............................................................................................................44<br /> 2.5.1. Khái niệm chung ..................................................................................................44<br /> 2.5.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình lắng ........................................................................45<br /> 2.5.2.1. Lắng các hạt đơn lẻ .......................................................................................46<br /> 2.5.2.2. Lắng các hạt không ổn định có khả năng kết dính..........................................46<br /> 2.5.3. Các loại bể lắng....................................................................................................46<br /> 2.5.3.1. Bể lắng ngang ...............................................................................................46<br /> 2.5.3.2. Bể lắng đứng .................................................................................................48<br /> 2.5.3.3. Bể lắng li tâm ................................................................................................49<br /> 2.6. QUÁ TRÌNH LỌC .....................................................................................................51<br /> 2.6.1. Khái niệm chung về quá trình lọc .........................................................................51<br /> 2.6.1.1. Phân loại bể lọc ............................................................................................51<br /> SVTH: Bùi Thị Tý<br /> <br /> 3<br /> <br /> ĐỒ ÁN TỔNG HỢP<br /> 2.6.1.2. Vật liệu lọc ....................................................................................................52<br /> 2.6.3. Bể lọc nhanh ........................................................................................................53<br /> 2.6.3.1. Sơ đồ cấu tạo và nguyên tắc làm việc của bể lọc nhanh .................................54<br /> 2.6.2.2. Rửa bể lọc nhanh ..........................................................................................54<br /> 2.6.2.3. Hệ thống phân phối nước rửa lọc ..................................................................55<br /> 2.6.2.4. Hệ thống cung cấp nước rửa .........................................................................56<br /> 2.7. KHỬ TRÙNG NƢỚC ................................................................................................56<br /> 2.7.1. Nguyên nhân và mục đích khử trùng ....................................................................57<br /> 2.7.2. Khử trùng bằng các chất ôxi hóa mạnh .................................................................57<br /> 2.7.2.1. Khử trùng bằng Clo và các hợp chất của Clo ................................................57<br /> 2.7.2.2. Dùng ôzôn để khử trùng ................................................................................59<br /> 2.7.2.3. Khử trùng bằng tia tử ngoại ..........................................................................59<br /> 2.8. HỆ THỐNG CẤP NƢỚC ...........................................................................................59<br /> 2.8.1. Công trình thu và vận chuyển nƣớc ......................................................................60<br /> 2.8.4. Công trình điều hòa và phân phối nƣớc ................................................................60<br /> 2.8.4.1. Bể chứa nước sạch ........................................................................................60<br /> 2.8.4.2 Đài nước ........................................................................................................61<br /> 2.8.4.3. Mạng lưới phân phối nước ............................................................................62<br /> KẾT LUẬN...........................................................................................................................63<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................................64<br /> PHẦN PHỤ LỤC ..................................................................................................................64<br /> <br /> SVTH: Bùi Thị Tý<br /> <br /> 4<br /> <br /> ĐỒ ÁN TỔNG HỢP<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> Nếu trƣớc đây nƣớc là nguồn tài nguyên dồi dào, vô tận thì bây giờ chắc có lẽ không thể<br /> nữa. Bởi tốc độ tăng trƣởng về kinh tế, dân số quá nhanh, các khu dân cƣ, đô thị, nhà máy, xí<br /> nghiệp và các khu công nghiệp với quy mô lớn mọc lên một cách chóng mặt. Đi đôi với sự<br /> phát triển đó là yêu cầu tất yếu về nƣớc để đáp ứng cho các lĩnh vực trên. Do vậy nguồn nƣớc<br /> ngày càng bị khai thác cạn kiệt, không những thế mà còn bị ô nhiễm trầm trọng do xả thải của<br /> các hoạt động trên. Bảo vệ các nguồn nƣớc đƣợc xếp hàng đầu trong các vấn đề ƣu tiên.<br /> Và nƣớc thì không phải nƣớc gì cũng có thể sử dụng đƣợc, mà đó phải là nƣớc sạch để<br /> phục vụ cho mục đích ăn uống, sinh hoạt của con ngƣời, trong sản xuất của các ngành công<br /> nghiệp. Với mỗi mục đích sử dụng khác nhau thì yêu cầu về mức độ sạch của nguồn nƣớc<br /> cũng khác nhau. Thƣờng trƣớc đây ngƣời ta sử dụng nƣớc ngầm là chủ yếu vì nó tƣơng đối<br /> sạch, dể xử lý nhƣng trữ lƣợng lại không đủ để đáp ứng nhu cầu nhƣ hiện nay. Vì thế nƣớc<br /> mặt đang và đã đƣợc là nguồn nƣớc chính trong xử lý nƣớc cấp phục vụ cho nhu cầu phát triển<br /> của xã hội.<br /> Chính vì vậy mà với tôi là một sinh viên ngành công nghệ kĩ thuật môi trƣờng tôi đã<br /> chọn cho mình đề tài: “Tổng quan quy trình xử lý nƣớc nguồn có hàm lƣợng cặn >2500mg/l”.<br /> Với đề tài này tôi có thể sử dụng kiến thức mà mình đã học về sử lý nƣớc cấp và tìm hiểu kĩ<br /> hơn về vấn đề này.<br /> <br /> SVTH: Bùi Thị Tý<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1