TỔNG QUAN VỀ QUAN HỆ VÀ VAI TRÒ CỦA BIỂN HỒ ĐỐI VỚI DÒNG CHẢY<br />
SÔNG MÊ CÔNG Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ<br />
Trịnh Quang Hoà 1, Huỳnh Minh Ngọc 2<br />
I ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Biển Hồ ở Campuchia là hồ<br />
nước ngọt tự nhiên lớn nhất<br />
trong khu vực Đông Nam<br />
Á. Ngoài vai trò quan trọng<br />
và đặc biệt về mặt môi $<br />
trường, sinh thái, văn hoá $<br />
$ $<br />
Stung Treng $<br />
<br />
và kinh tế xã hội đối với $<br />
$<br />
Campuchia nói riêng và cả $<br />
$<br />
<br />
<br />
lưu vực Mê Công nói $<br />
$<br />
$<br />
<br />
$<br />
chung. Biển Hồ còn là hồ Kampong Luong$<br />
$<br />
<br />
$<br />
chứa điều tiết tự nhiên góp $ $<br />
Kratie $<br />
<br />
phần giảm lượng dòng<br />
chảy mùa lũ và gia tăng $<br />
Kompong Cham<br />
Prek Kadam $<br />
dòng chảy mùa kiệt của<br />
sông Mê Công ở vùng đồng Phnom Penh Port$$ 40 0 40 80<br />
$<br />
<br />
bằng châu thổ nói chung và Kho Khel $ $<br />
$ NeakLuong Kilometers<br />
<br />
Đồng Bằng sông Cửu Long $ Tram thuy van<br />
Ranh gioi luu vuc<br />
(ĐBSCL) của Việt Nam $<br />
$<br />
Tan Chau Song, suoi<br />
nói riêng. Chau Doc Vung ngap lu<br />
<br />
<br />
Trong bài viết các tác giả Hình 1: Sông Mê Công và Biển Hồ ở Campuchia<br />
giới thiệu một số nét cơ bản<br />
về điều kiện tự nhiên, mối quan hệ và vai trò của Biển Hồ đối với chế độ thuỷ văn, thuỷ lực<br />
sông Mê Công ở vùng đồng bằng châu thổ. Qua đó góp phần vào công việc nghiên cứu và bảo<br />
vệ chức năng của Biển Hồ trong quá trình hợp tác với các quốc gia vên sông quản lý, khai<br />
thác và phát triển bền vững lưu vực sông Mê Công.<br />
II VỊ TRÍ VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA BIỂN HỒ<br />
Biển Hồ nằm trên sông Bảng 1. Quan hệ địa hình Biển Hồ<br />
Tonle Sap, một nhánh chính<br />
của sông Mê Công, ở Cao độ Diện tích Dung tích Cao độ Diện tích Dung tích<br />
(m) (km2) (triệu m3) (m) (km2) (triệu m3)<br />
Campuchia. Biển Hồ có 0,5 0 0 4,0 5.828 12.022<br />
dạng thuôn dài chạy theo<br />
0,6 21 1 5,0 7.218 18.545<br />
hướng Tây Bắc – Đông Nam<br />
0,8 666 70 6,0 8.518 26.413<br />
(hình 1).<br />
1,0 1.379 274 7,0 9.690 35.517<br />
Về mặt địa hình, Biển Hồ có 1,2 1.874 600 8,0 10.935 45.830<br />
dạng lòng chảo nông, đáy 1,4 2.125 999 9,0 12.198 57.397<br />
phẳng. Dung tích chứa của 1,6 2.325 1.444 10,0 13.352 70.172<br />
hồ rất lớn. Ở độ sâu 11 m, 2,0 3.611 2.631 11,0 14.330 84.013<br />
Biển Hồ có dung tích trên 84 3,0 4.671 6.772 12,0 15.243 98.800<br />
tỷ m3 và diện tích mặt thoáng<br />
<br />
1<br />
GS. TS. Giảng viên cao cấp Đại học thuỷ lợi<br />
2<br />
Chuyên viên Văn phòng thường trực Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam<br />
là 14.000 km2 . Quan hệ địa hình lòng hồ Bảng 2: Các lưu vực sông nhánh của Biển Hồ<br />
trình bày ở bảng 1.<br />
TT Tên lưu vực Diện tích (km2)<br />
Khác với nhiều hồ tự nhiên khác, Biển 1 Stung Chinit 8.236<br />
Hồ sự liên thông trực tiếp và thường 2 Stung Sen 16.359<br />
xuyên với sông Mê Công qua sông Tonle 3 Stung Staung 4.357<br />
Sap và một phần vùng đồng bằng ngập lũ 4 Stung Chikreng 2.714<br />
bờ phải sông Mê Công. Do đó, chế độ 5 Stung Seam Reap 3.619<br />
thuỷ văn của Biển Hồ có mối quan hệ 6 Stung Sreng 9.986<br />
chặt chẽ với dòng chảy của sông Mê 7 Stung Sisophon 4.310<br />
Công và có sự dao động hàng năm cùng 8 Stung Mongkol Borey 10.656<br />
với sông Mê Công. Nhờ sự dao động 9 Stung Sangker 6.052<br />
mực nước hàng năm và đặc điểm hồ 10 3.695<br />
Stung Dauntri<br />
nông, diện tích mặt nước lớn nên hệ sinh<br />
11 Stung Pursat 5.965<br />
thái ở Biển Hồ rất đa dạng và đặc biệt.<br />
Sản lượng sinh học của Biển Hồ rất lớn, 12 Stung Boribo 7.153<br />
đặc biệt là sản lượng cá sản sinh và phát Tổng 83.102<br />
triển trong Biển Hồ.<br />
Ngoài mối tương tác thuỷ văn chặt chẽ với sông Mê Công, Biển Hồ chịu ảnh hưởng của 12<br />
lưu vực sông nhánh xung quanh với tổng diện tích 83.102 km2 (bảng 2). Đồng thời do diện<br />
tích mặt nước rất rộng nên lượng bốc hơi mặt nước và mưa trực tiếp trên hồ cũng là 2 yếu tố<br />
có ảnh hưởng đáng kể đến chế độ thuỷ văn của Biển Hồ.<br />
III MỐI QUAN HỆ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA BIỂN HỒ ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ DÒNG CHẢY<br />
SÔNG MÊ CÔNG<br />
<br />
Khi sông Mê Công chảy đến thủ đô Phnom Penh - Campuchia thì bắt đầu chia thành 2 nhánh:<br />
Mê Công (sông Tiền) và Bassac (sông Hậu) chảy xuống Việt Nam rồi đổ ra Biển Đông. Cũng<br />
tại Phnom Penh, sông Mê Công tiếp nhận sự gia nhập của Biển Hồ ở bờ phải thông qua nhánh<br />
sông Tonle Sap. Khu vực sông Mê Công chia nhánh và tiếp nhập sông Tonle Sap được gọi là<br />
ngã tư Chaktomuk.<br />
Về mặt địa hình, từ sau Kratie địa hình lưu vực Mê Công bắt đầu có sự thay đổi lớn từ dạng<br />
địa hình đồi núi sang địa hình đồng bằng. Lòng sông mở rộng và bờ thấp. Do do bắt đầu xuất<br />
hiện hiện tượng chảy tràn bờ khi nước lên cao trong mùa lũ và hiện tượng chảy tràn càng rõ<br />
nét kể từ hạ lưu Kampong Cham. Dòng chảy tràn tạo ra một vùng ngập lũ rộng lớn kéo dài<br />
suốt sang lãnh thổ Việt Nam. Vị trí và diện mở rộng của vùng ngập lũ trình bày trong hình 1.<br />
Vùng ngập lũ cùng với Biển Hồ đóng vai trò như một hồ chứa khổng lồ điều tiết dòng chảy<br />
sông Mê Công cho vùng đồng bằng châu thổ. Theo số liệu tính toán Biển Hồ chiếm khoảng<br />
80 – 85% tổng dung tích trữ của toàn vùng ngập lũ.<br />
Để thấy rõ nguyên nhân hình thành và mối quan hệ thuỷ thực - thuỷ văn giữa Biển Hồ và sông<br />
Mê Công ta xem xét số liệu đo mực nước tại một số trạm trong vùng ngập lũ lân cận Biển Hồ<br />
và trong Biển Hồ, bao gồm:<br />
Trạm Kampong Cham: trên sông Mê Công. Đại diện cho mực nước vùng của sông Mê<br />
Công và vùng ngập do lũ sông Mê Công tạo ra;<br />
Trạm Phnom Penh Port: 13<br />
12<br />
tại hạ lưu cầu Hữu Nghị 11<br />
ở thủ đô Phnom Pênh, 10<br />
Campuchia trên sông 9<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Muc nuoc (m)<br />
Tonle Sap. Trạm ngay 8<br />
7<br />
sát nhập lưu sông Tonle 6<br />
Sap với sông Mê Công, 5<br />
đại diện cho mực nước 4<br />
vùng chuyển tiếp giữa 3<br />
2<br />
sông Mê Công và sông<br />
1<br />
Tonle Sap; Jan Feb Mar Apr May Jun Jul Aug Sep Oct Nov Dec Jan<br />
<br />
Trạm Prek Kadam: b<br />
c<br />
d<br />
e<br />
f<br />
g Kompong Luong 50%ile (24-02) g<br />
b<br />
c<br />
d<br />
e<br />
f Prek Kadam 50%ile (60-02)<br />
thượng lưu trạm Phnom b<br />
c<br />
d<br />
e<br />
f<br />
g Kompong Cham 50%ile (30-02) gb<br />
c<br />
d<br />
e<br />
f Phnom Penh Port 50%ile (60-02)<br />
Penh Port trên sông Hình 2: Mực nước thực đo ứng với tần suất 50%<br />
Tonle Sap, đại diện cho<br />
mực nước của sông Tonle Sap; và<br />
Trạm Kampong Luong: trong Biển Hồ đại diện cho mực nước của Biển Hồ; Vị trí các<br />
trạm được trình bày trong bản đồ 1.<br />
Hình 2 ở trên trình bày diễn biến mực nước ngày ứng với tần suất 50% ở các trạm nghiên cứu.<br />
Trên cơ sở số liệu mực nước cho thấy: mực nước trên sông Mê Công tại Kampong Chàm<br />
xuống thấp nhất khoảng giữa tháng V, sau đó bắt đầu tăng và đạt đỉnh khoảng giữa tháng X<br />
rồi giảm xuống. Dưới ảnh hưởng của sông Mê Công, mực nước trên sông Tonle Sap tại các<br />
trạm Phnom Penh Port và Prek Kadam cũng có sự thay đổi tương tự.<br />
Xem xét tương quan giữa mực nước sông Tonle Sap và Biển Hồ tại Khampong Luong cho<br />
thấy chênh lệch mực nước giữa 2 vị trí có sự đổi ngược nhau trong 2 giai đoạn. Khoảng đầu<br />
tháng VII mực nước sông Tonle Sap cao hơn so với Biển Hồ dẫn tới quá trình nước chảy từ<br />
sông Mê Công vào Biển Hồ. Quá trình này kéo dài đến khoảng cuối tháng X thì mực nước<br />
sông Tonle Sap đạt đỉnh và bắt đầu xuống thấp hơn so với Biển Hồ. Khi đó bắt đầu quá trình<br />
nước chảy từ Biển Hồ ra sông Mê Công . Quá trình này kéo dài đến khoảng cuối tháng V năm<br />
sau. Quá trình chảy vào trong mùa lũ và chảy ra trong thời gian còn lại như trên của Biển Hồ<br />
giống quá trình làm việc của một hồ chứa điều tiết mùa trên hệ thống sông. Mực nước Biển<br />
Hồ dao động trung bình hàng năm khoảng 7,5 m (cao độ 1,5 lên 9,0m) và dung tích thay đổi<br />
lên tới khoảng 56 tỷ m3.Với qui mô này thì Biển Hồ là một hồ điều tiết khổng lồ của thế giới<br />
và xấp xỉ tổng dung tích của tất cả các hồ chứa khả thi được qui hoạch trong lưu vực Mê<br />
Công. Khả năng điều tiết tự nhiên của Biển Hồ có vai trò cực kỳ quan trọng đối với việc giảm<br />
dòng chảy đỉnh lũ và gia tăng dòng chảy kiệt trong ĐBSCL của Việt Nam.<br />
Như đã trình bày ở trên, lượng nước của Biển Hồ chịu ảnh hưởng của 4 thành phần: i) dòng<br />
chảy sông Mê Công thông qua sông Tole Sap và chảy tràn bờ phải; ii) đóng góp của sông<br />
nhánh xung quanh Biển Hồ; iii) mưa trên mặt hồ; và iv) bốc hơi mặt nước hồ. Để thấy rõ hơn<br />
qui mô điều tiết của Biển Hồ đối với dòng chảy sông Mê Công ta xem xét cân bằng nước của<br />
Biển Hồ. Trong bảng 3 và hình 3 ở dưới trình bày kết quả cân bằng nước theo tháng cho 2<br />
thời đoạn đại diện cho năm ít nước (1/7/1998 – 30/4/1999) và cho năm nhiều nước (1/6/2000<br />
– 31/5/2001). Trong kết quả giá trị âm thể hiện nước đi ra khỏi Biển Hồ và giá trị dương thể<br />
hiện nước đi vào Biển Hồ. Dưới góc độ cân bằng nước của vùng châu sông Mê Công hạ lưu<br />
Biển Hồ thì giá trị âm thể hiện lượng nước Biển Hồ cấp cho đồng bằng và giá trị dương thể<br />
hiện lượng nước do Biển Hồ tích lại góp phần điều tiết một phần dòng chảy lũ sông Mê<br />
Công..<br />
Kết quả cân bằng nước cho thấy: Bảng 3: Cân bằng nước Biển Hồ cho 2 giai đoạn đại biểu<br />
Mê Công Mê Công<br />
Tỷ lệ đóng góp nước cho Biển Tháng<br />
Bốc Dòng<br />
Mưa Tháng<br />
Bốc Dòng<br />
Mưa<br />
hơi nhánh Tonle Chảy hơi nhánh Tonle Chảy<br />
Hồ giữa sông Mê Công và nội tại Sap tràn Sap tràn<br />
Jun-98 -0,27 0,54 -0,33 0,01 0,21 Jun-00 -0,27 0,98 9,33 0,03 0,25<br />
(do mưa và dòng nhánh) xấp xỉ<br />
Jul-98 -0,24 1,67 6,55 0,02 0,28 Jul-00 -0,24 3,50 20,34 3,03 0,49<br />
bằng nhau. Những năm nước ít Aug-98 -0,21 2,99 7,05 0,09 0,49 Aug-00 -0,21 3,65 9,98 3,86 0,46<br />
thì tỷ lệ đóng góp của nội tại lớn Sep-98 -0,16 4,42 8,57 0,30 0,77 Sep-00 -0,17 5,80 5,26 8,54 0,55<br />
hơn của sông Mê Công và ngược Oct-98 -0,19 7,70 -11,63 0,38 0,26 Oct-00 -0,19 9,80 -20,59 -1,28 0,85<br />
lại; Nov-98 -0,22 3,40 -13,35 0,23 0,34 Nov-00 -0,22 3,92 -23,53 -1,67 0,04<br />
Dec-98 -0,25 1,84 -12,27 0,15 0,00 Dec-00 -0,25 1,18 -19,99 0,08 0,00<br />
Lượng nước do dòng nhánh đóng Jan-99 -0,32 0,50 -9,68 0,08 0,00 Jan-01 -0,32 0,37 -15,20 0,10 0,03<br />
góp cho Biển Hồ lớn nhất vào Feb-99 -0,39 0,17 -5,04 0,03 0,00 Feb-01 -0,39 0,13 -9,75 0,02 0,00<br />
Mar-99 -0,46 0,07 -1,88 0,02 0,00 Mar-01 -0,46 0,53 -6,76 0,02 0,19<br />
khoảng tháng X cũng là tháng<br />
Apr-99 -0,40 0,31 -0,75 0,02 0,19 Apr-01 -0,40 0,18 -2,99 0,02 0,02<br />
bắt đầu có dòng chảy từ Biển Hồ May-99 -0,30 1,77 0,42 0,02 0,30 May-01 -0,30 0,62 -1,39 0,02 0,29<br />
ra sông Mê ; Tổng ra -2,84 -54,59 Tổng ra -3,41 -100,20 -2,94<br />
% Ra 4,95 95,05 % Ra 3,20 94,04 2,76<br />
Hàng năm Biển Hồ đã trữ/điều Tổng vào 23,07 22,17 1,32 2,33 Tổng vào 30,68 44,92 15,72 3,17<br />
tiết tổng lượng nước lũ cho sông % Vào 47,18 45,35 2,696 4,77 % Vào 32,47 47,54 16,64 3,36<br />
Mê Công từ 20 – 60 tỷ m3 với Ghi chú: Chu kỳ tính toán thời đoạn 1998-1999 tính từ 1/7/1998 - 30/4/1999<br />
lưu lượng chảy vào trung bình tháng từ 2.000 – 9.000 m3/s (bằng khoảng 10 – 15 % tổng<br />
lượng lũ qua biên giới Việt Nam – Campuchia thời đoạn 1/7 – 31/10).<br />
Hàng năm lưu vực Tonle Sap cấp cho hạ lưu từ 50 – 110 tỷ m3 nước tập trung vào các tháng<br />
X đến tháng II năm sau. Trong đó riêng phần do Biển Hồ điều tiết từ dòng chảy lũ sông Mê<br />
Công là từ 20 – 60 tỷ m3 nước (lưu lượng trung bình tháng từ 1.200 – 2.500 m3/s);<br />
Lượng nước trao đổi giữa sông Mê Công và Biển Hồ chủ yếu thông qua sông Tonle Sap, phần<br />
nước chảy tràn chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ. Vào những năm ít nước thì không có sự trao đổi<br />
thông qua chảy tràn.<br />
Hình 3: Biểu đồ cân bằng nước Biển Hồ cho 2 giai đoạn đại biểu<br />
<br />
Cân bằng tổng lượng của Biển Hồ năm 1998 Cân bằng tổng lượng của Biển Hồ năm 2000<br />
15 30<br />
25<br />
10 20<br />
15<br />
5 10<br />
5<br />
Tỷ m3<br />
Tỷ m3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 0<br />
-5<br />
-5 -10<br />
-15<br />
-10 -20<br />
-25<br />
-15 -30<br />
Jun-00<br />
<br />
Jul-00<br />
<br />
Aug-00<br />
<br />
Sep-00<br />
<br />
Oct-00<br />
<br />
Nov-00<br />
<br />
Dec-00<br />
<br />
Jan-01<br />
<br />
Feb-01<br />
<br />
Mar-01<br />
<br />
Apr-01<br />
<br />
May-01<br />
Jul-98<br />
<br />
Aug-98<br />
<br />
Sep-98<br />
<br />
Oct-98<br />
<br />
Nov-98<br />
<br />
Dec-98<br />
<br />
Jan-99<br />
<br />
Feb-99<br />
<br />
Mar-99<br />
<br />
Apr-99<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bốc hơi Dòng nhánh Tonle Sap Chảy tràn Mưa trên hồ Bốc Hơi Dòng nhánh Tonle Sap Chảy tràn Mưa trên hồ<br />
<br />
<br />
Về khả năng điều tiết, cắt đỉnh lũ của vùng ngập lũ và Biển Hồ cho ĐBSCL ta sơ bộ đánh giá<br />
bằng việc so sánh quá trình lưu lượng tại trạm Kratie (đại diện cho lũ hình thành ở phần<br />
thượng lưu vực) và tổng lưu lượng tràn qua biên giới Việt Nam – Campuchia cho 2 thời kỳ lũ<br />
nhỏ (năm 1998) và lũ lớn (năm 2000).<br />
Kết quả ở hình 4 cho thấy:<br />
Khả năng cắt lũ của Biển 56.000<br />
Hồ và vùng ngập lũ rất 52.000<br />
lớn trong thời gian tích 48.000<br />
44.000<br />
nước từ tháng VI đến<br />
40.000<br />
tháng X. Lưu lượng đỉnh 36.000<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Q (m3/s)<br />
lũ qua biên giới Việt Nam 32.000<br />
– Campuchia trong thời 28.000<br />
24.000<br />
kỳ điều tiết cắt giảm từ 20 20.000<br />
– 30% so với lưu lượng 16.000<br />
đỉnh tại Kratie. Nếu tách 12.000<br />
8.000<br />
phần lưu lượng tăng thêm<br />
4.000<br />
của đoạn lưu vực Mê<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
01/06<br />
11/06<br />
21/06<br />
01/07<br />
11/07<br />
21/07<br />
31/07<br />
10/08<br />
20/08<br />
30/08<br />
09/09<br />
19/09<br />
29/09<br />
09/10<br />
19/10<br />
29/10<br />
08/11<br />
18/11<br />
28/11<br />
Công từ Kratie đến biên<br />
Kratie 1998 Vào Việt Nam 1998 Kratie 2000 Vào Việt Nam 2000<br />
giới Việt Nam –<br />
Campuchia (khoảng Hình 4: Lưu lượng TB ngày mùa lũ năm 1998 và<br />
2<br />
111.000 km ) thì mức độ 2000<br />
điều tiết của Biển Hồ và vùng ngập lũ đối với lũ thượng nguồn còn lớn hơn nhiều;<br />
Riêng đối với lũ 2000 do có hình dạng xuất hiện 2 đỉnh gần như tương đương nhau với<br />
tổng lượng lớn và xuất hiện sớm nêu sau con lũ đầu tiên thì Biển Hồ và vùng ngập lũ<br />
đã bị lấp đầy nên khi con lũ sau xuất hiện thì khả năng điều tiết đã giảm đáng kể<br />
IV KẾT LUẬN<br />
Biển Hồ ở Campuchia có mối quan hệ thuỷ văn - thuỷ lực chặt chẽ với sông Mê Công.<br />
Với vị trí và điều kiện tự nhiên đặc thù Biển Hồ cùng với vùng ngập lũ góp phần quan<br />
trọng trong việc giảm qui mô lũ của cũng như tăng cường dòng chảy kiệt của sông Mê<br />
Công ở vùng đồng bằng châu thổ nói chung và ĐBSCL của Việt Nam nói riêng;<br />
Tương tác qua lại giữa Biển Hồ với các yếu tố địa hình, thuỷ văn, thuỷ lực của sông<br />
Mê Công, các sông nhánh Biển Hồ và vùng ngập lũ khá phức tạp, đan chéo ảnh hưởng<br />
lẫn nhau. Để có cơ sở kiến thức phục vụ nhiệm vụ hợp tác Mê Công, bảo vệ chức<br />
năng thuỷ văn, sinh thái và môi trường của Biển Hồ, góp phần bảo vệ ĐBSCL thì việc<br />
tiến hành những nghiên cứu làm rõ mối tương tác của Biển Hồ với các yếu tố nêu trên<br />
là hết sức cần thiết;<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
Mekong River Commission – Consolidation of Hydro-Meteorological Data and Multi-<br />
Fuctional Hydrologic Roles of Tonle Sap Lake and its Vicinities Phase III (Basinwide)<br />
– Final Report May 2004;<br />
Mekong River Commission – Chaktomuk Area – Environment, Hydraulics and<br />
Morphology, phase 1 – Final Report, Jan 2002;<br />
Mekong River Commission – Hydro-Meteorological Database Hymos;<br />
Mekong River Commission – Decision Support Framework;<br />
Đài Khí tượng Thuỷ văn Nam Bộ - Tài liệu khảo sát lũ tràn biên giới năm 1998 và<br />
2000;<br />