Tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số nấm men nấm mốc trên rau xà lách
lượt xem 20
download
Thực phẩm là chất dinh dưỡng cho chúng ta nhưng cũng là môi trường để vi sinh vật sinh sống và phát triển. Đặc biệt là những thực phẩm tươi sống như rau xà lách có mật số vi sinh vật rất cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng số vi khuẩn hiếu khí tổng số nấm men nấm mốc trên rau xà lách
- 4. Nguyên Phú Hơn ̃ 5. Nguyên Hữu Thiên ̃ ̣ 6. Đỗ Đức Thinh ̣ 2
- 1 Đăt vân đề ̣ ́ 2 ̣ Nôi dung 3 Kêt luân và kiên nghị ́ ̣ ́ 3
- Thực phẩm là chất dinh dưỡng cho chúng ta nhưng cũng là môi trường để vi sinh vật sinh sống và phát triển. Đặc biệt là những thực phẩm tươi sống như rau xà lách có mật số vi sinh vật rất cao. Nhiều phương pháp kiểm tra mức độ vệ sinh của thực phẩm đã được đề ra và một trong những phương pháp hàng đầu chính là xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí và tổng số nấm men nấm mốc trên xà lách. 4
- Vi khuẩn hiếu khí: Những vi khuẩn tăng trưởng và hình thành khuẩn lạc trong điều kiện có sự hiện hiện của O2. Tổng số vi khuẩn hiếu khí trong mẫu: chỉ thị mức độ E. coli vệ sinh của thực phẩm. 5
- Vi khuẩn hiếu khí 6
- Pha loãng mẫu đồng nhất Cân mẫu ở các dãy nồng mẫu độ thập phân Phân phối Ủ ở điều kiện mẫu ra đĩa nhiệt độ và thời môi trường gian quy định nuôi cấy 7
- Chỉ tiêu tổng số vi sinh vật hiếu khí được dùng để đánh giá chất lượng của mẫu về vi sinh vật, nguy cơ hư hỏng, thời hạn bảo quản của sản phẩm, mức độ vệ sinh trong quá trình chế biến, bảo quản sản phẩm. Trên cơ sở xem một khuẩn lạc là sinh khối phát triển từ một tế bào hiện diện trong mẫu và được biểu biễn dưới dạng số đơn vị hình thành khuẩn lạc (colony forming unit, CFU) trong một đơn vị khối lượng thực phẩm 8
- 2.1.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ: •Thiết bị để khử trùng khô (tủ sấy) hoặc để khử trùng ướt (nồi hấp) •Đĩa petri thuỷ tinh đường kính 90 -100 mm •Pipet chia độ xả hết có dung tích 1 ml và 10 ml, được chia vạch 0,1 và 0,5 ml tương ứng, v.v... 9
- 2.1.2. Chuẩn bị môi trường và hoá chất 2.1.2.1. Sử dụng môi trường thạch tryptone glucose: - Tryptone : 5g - Chất chiết nấm men : 2,5g - Glucose : 1g - Thạch : 15-20g - Nước cất (định mức) : 1L - pH cuối : 7,0 ± 0,2 - Tiệt trùng môi trường ở 120 0C trong thời gian 15 phút 10
- Cách pha chế Đun nhỏ lửa, quấy đều để hòa tan các chất đến khi sôi. Để nguội môi trường đến 55 ± 5oC, điều chỉnh pH sao cho sau khi tiệt khuẩn pH = 7,0 ± 0,2. Rót vào các bình thủy tinh lượng môi trường không quá 1/2 dung tích bình. Tiệt khuẩn trong nồi hấp ở nhiệt độ 120oC – 15 phút. Nếu môi trường sử dụng ngay, để nguội đến 45 ± 1oC ở nồi cách thủy, nếu chưa sử dụng thì cần bảo quản ở nơi khô ráo, trong bóng tối với nhiệt độ từ 0 đến 5oC không quá 30 ngày. Trước khi nuôi cấy đun cách thủy cho môi trường nóng chảy và để nguội đến 45 ± 1oC 11
- 2.1.2.2. Thạch màng Thạch: 5 – 10g Nước cất: 1000 ml Cách pha chế: Đun nhỏ lửa, quấy đều để hòa tan thạch đến khi sôi. Để nguội môi trường đến 55 ± 5oC, điều chỉnh pH sao cho sau khi tiệt khuẩn pH = 7,0 ± 0,2. Rót vào các ống nghiệm mỗi ống 4 ml hoặc bình thủy tinh không quá 100 ml môi trường. Tiệt khuẩn trong nồi hấp ở nhiệt độ 120 oC – 15 phút. 12
- 2.1.3. Chuẩn bị nguyên liệu mẫu: Rau xà lách được rửa sạch 13
- 2.1.4.1 Đồng nhất và pha loãng mẫu Bước 1: cắt nhỏ mẫu xà lách sau đó xay nhuyễn bằng máy trong điều kiện vô trùng cho tới khi được thể đồng nhất. Bước 2: cân chính xác 10g mẫu xà lách ở thể đồng nhất trên (hoặc hút 10 ml) cho vào bình chứa 90ml đệm pepton lắc đều 2-3 phút thu được dung dịch mẫu thử 10-1 Bước 3: hút chính xác 1ml dung dịch mẫu thử 10-1 sang ống nghiệm chứa sẵn 9ml đệm pepton. Thu được dung dịch mẫu thử 10-2. Bước 4: làm tương tự để có dung dịch pha loãng tiếp theo. 14
- Cách pha loãng mẫu 15
- 2.1.4.2. Đổ đĩa Nuôi cấy mẫu trên với 2 đậm độ, mỗi đậm độ dùng 2 đĩa petri và 1 pipet vô khuẩn riêng. Ở đây ta chọn 2 đậm độ 10-3 và 10-4. Dùng pipet vô trùng hoặc pipetman với đầu tip vô trùng chuyển 1ml dịch mẫu pha loãng đã chọn vào giữa đĩa petri vô trùng. Rót vào từng đĩa 12 – 15 ml môi trường thạch, trộn đảo đều dung dịch mẫu và môi trường bằng cách lắc sang phải và sang trái mỗi chiều 3 lần. 16
- 2.1.4.2. Đổ đĩa Để các đĩa thạch đông tự nhiên trên mặt ngang. Thời gian từ khi bắt đầu pha loãng mẫu đến khi rót môi trường không được quá 30 phút. Nếu dự đoán trong sản phẩm có chứa vi sinh vật mọc lan trên mặt thạch thì sau khi môi trường đã đông đổ tiếp 4 ml thạch màng lên trên mặt. 17
- 2.1.4.2. Đổ đĩa Thao tác đổ đĩa 18
- 2.1.4.3. Ủ ấm Khi thạch đã đông, lật sấp các đĩa petri và để vào tủ ấm ở nhiệt độ 30 ± 1oC từ 48 đến 72 giờ. Sau 48 giờ tính kết quả sơ bộ bằng cách đếm những khuẩn lạc đã mọc trên các đĩa nuôi cấy, sau 72 giờ tính kết quả chính thức. 19
- 2.1.4.4. Cách tính kết quả N A (CFU/g hay CFU/ml) = n1Vf1+ ... + niVfi Trong đó: A: là số tế bào (đơn vị hình thành khuẩn lạc) vi khuẩn trong 1g hay 1ml mẫu. N: Tổng số khuẩn lạc đếm được trên các đĩa đã chọn. n1: số lượng đĩa cấy tại độ pha loãng thứ i. V: thể tích dịch mẫu (ml) cấy vào trong mỗi đĩa. fi: độ pha loãng tương ứng. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: Hoàn thiện công nghệ và thiết bị UASB xử lý nước thải công nghiệp rượu
47 p | 145 | 26
-
Luận văn : KHẢO SÁT HỆ VI KHUẨN Methylobacterium sp. TRÊN LÚA (Oryza sativa L.) Ở TÂY NINH part 3
27 p | 131 | 22
-
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Tổng số VI KhuẩN HIẾU KHÍ
42 p | 161 | 22
-
Báo cáo " BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ TỎI (Allium sativum) ĐỐI VỚI MỘT SỐ VI KHUẨN GÂY BỆNH Ở NGƯỜI "
8 p | 131 | 20
-
KHẢO SÁT MẦM BỆNH TRÊN CÁ LÓC (CHANNA STRIATA) NUÔI AO THÂM CANH Ở AN GIANG VÀ ĐỒNG THÁP
9 p | 124 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Công nghệ chế biến thủy sản: Nghiên cứu sự biến đổi chất lượng của phi lê cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) cuối chuỗi cung ứng sản phẩm lạnh/ đông
267 p | 32 | 10
-
BÁO CÁO " PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT CÓ KH. NĂNG SINH TỔNG HỢP ENZYME CHITOSANASE TỪ MẪU ĐẤT Ở PHƯỚC LONG, NHA TRANG "
9 p | 85 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nanocomposite Fe2O3 - MgO - Bentonite, ứng dụng xử lí khí H2S
80 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá cơ sở giết mổ và mức độ ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn trên địa bàn huyện Bố Trạch và Thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình
79 p | 43 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá thực trạng cơ sở giết mổ và mức độ ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn trên địa bàn huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định
83 p | 36 | 7
-
BÁO CÁO "XÁC ĐỊNH THỜI GIAN VÀ NỒNG ĐỘ SÁT KHUẨN TỐI ƯU CỦA NaClO (SODIUM HYPOCHLORITE) VÀ Ca(ClO)2 (CALCIUM HYPOCHLORITE) TRÊN THỊT CÁ TRA PHI LÊ "
10 p | 66 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Công nghệ chế biến thuỷ sản: Nghiên cứu sự biến đổi chất lượng của phi lê cá rô phi vằn (Oreochromis niloticus) cuối chuỗi cung ứng sản phẩm lạnh/đông
32 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Thủy sản: Đánh giá sự biến động của mật độ vi khuẩn và sự chuyển hoá Nitơ, Phốt pho của mô hình nuôi ghép tại huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế
86 p | 23 | 4
-
Báo cáo " Đánh giá thực trạng vệ sinh sữa tươi tại một số điểm thu gom ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam thông qua một số chỉ tiêu vi sinh vật và tồn dư kháng sinh "
7 p | 53 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn