intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm khái niệm và đặc điểm các loại dao động

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

200
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: (CĐ 2009)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm khái niệm và đặc điểm các loại dao động

  1. Trắc nghiệm khái niệm và đặc điểm các loại dao động Câu 1: (CĐ 2009)Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 2: Chọn câu sai. A. Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. B. Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa . C. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào biên độ ngoại lực. D. Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số dao động riêng của hệ. Câu 3: Trong dao động điều hoà, giá trị gia tốc của vật: A. không thay đổi B. tăng khi giá trị vận tốc của vật tăng C. giảm khi giá trị vận tốc của vật tăng D. tăng hay giảm còn tu ỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật. Câu 4: Trong một dao động điều hòa của một vật, luôn luôn có một tỉ số không đổi giữa gia tốc và đại lượng nào sau đây ? A. Li độ. C. Vận tốc. D. Khối lượng. B. Chu kì. Câu 5: Trong các dao động sau đây, dao động nào là dao động tự do: A. Dao động của pít tông trong xi lanh độ ng cơ nhiệt. B. Dao động của con lắc đơn trong chất lỏng.
  2. C. Dao động của con lắc lò xo trên đệm không khí (sức cản không đáng kể). D. Cành cây đung đưa do gió thổi. Câu 6: (CĐ 2007) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học? A. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. B. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều ho à bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. D. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. Câu 7: (ĐH 2007) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. với tần số bằng tần số dao động riêng. B. mà không chịu ngoại lực tác dụng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 8: (CĐ 2008) Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức. Câu 9: (CĐ 2008) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần? A. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian. B. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực. C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương. D. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
  3. Bài toán dao động tắt dần. Câu 10: (ĐH 2010)Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là: A. 10 30 cm/s. B. 40 2 cm/s. C. 40 3 cm/s. D. 20 6 cm/s. Câu 11: Mét con l¾c ®¬n cã chiÒu dµi l  0,992 m  , qu¶ cÇu nhá cã khèi l­îng m  25  g  . Cho nã dao ®éng   t¹i n¬i cã gia tèc träng tr­êng g  9,8 m / s 2 víi biªn ®é gãc  0  4 0 trong m«i tr­êng cã lùc c¶n t¸c dông. BiÕt con l¾c ®¬n chØ dao ®éng ®­îc   50 s  th× ngõng h¼n. LÊy   3,1416 .X¸c ®Þnh ®é hao hôt c¬ n¨ng trung b×nh sau mét chu k×. A. 12.10-5 J B. 2,4.10-5 J C. 2,4.10-3 J D. 1,2.10-5 J . Câu 12: Một vật dao động tắt dần với biên độ ban đầu là 0,97 cm. sau khi ra đến biên lần thứ nhất có biên độ là 0,91 cm. Hãy cho biết vật ra vị trí biên bao nhiêu lần rồi dừng lại. A. 14 lần B. 15 lần C. 16 lần D. 17 lần Câu 13: Một con lắc lò xo dao động tắt dần. Cứ sau mỗi chu kì biên độ của nó giảm đi 5%. Tỉ lệ cơ năng của con lắc mất đi trong một dao động là: A. 5%. B. 19%. C. 25%. D. 10%. C©u 14: Con l¾c to¸n : m=0,5 (kg), l=0,5 (m) dao ®éng trong träng tr­êng g=9,8(m/s2) khi kh«ng ®­îc cung cÊp n¨ng l­îng bï th× sau 5 chu k× biªn ®é gãc gi¶m tõ 5 0 xuèng 40. DÓ duy tr× dao ®éng th× c«ng suÊt bé m¸y cung cÊp n¨ng l­îng cho nã lµ : A. P  4,8.10-3(W). B. P  48.10-5(W) C. P  5.10-4(W) D. KÕt qu¶ kh¸c. Bài toán dao động cưỡng bức, sự cộng hưởng cơ. Câu 15: Một chiếc xe chạy trên con đường lát gạch, cứ sau 15 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Biết chu kì dao động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Vận tốc xe bằng bao nhiêu thì xe bị xóc mạnh nhất? A. 54 km/h. B. 27 km/h. C. 34 km/h. D. 36 km/h.
  4. Câu 16: Một con lắc đơn có độ dài l = 16 cm được treo trong toa tàu ở ngay vị trí phía trên của trục bánh xe. Chiều dài mỗi thanh ray là 12m. Lấy g = 10 m/s2 = 2 m/s2, coi tàu chuyển động đều. Con lắc sẽ dao động mạnh nhất khi vận tốc đoàn tàu là: A. 15 m/s. B. 1,5 m/s. C. 1,5 cm/s. D. 15 cm/s. Câu 17: Một người xách một xô nước đi trên đường ,mỗi bước đi được 50 cm .Chu kỳ dao động riêng của nước trong xô là 1 s .Người đi với vận tốc v thì nước trong xô bị sóng sánh mạnh nhất.Vận tốc v có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau: A. 2,8 km/h . B. 1,8 km/h. C. 1,5 km/h. D. 2 km/h. Tổng hợp hai dao động điều hòa. Câu 18:Chọn câu đúng. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều ho à cùng phương, cùng tần số có:  A. giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha . 2 B. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha. C. giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần. D. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha. Câu 19: Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều ho à cùng phương cùng tần số có biên độ dao động thành phần là 5cm và 12cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị sau: A. 6cm B. 17cm C. 7cm D. 8,16cm Câu 20: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ và có các pha ban đầu là π/3 và -π/6. Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng: A. π/6. B. π/4. C. – π/2. D. π/12. Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời 4 dao động điều hòa cùng phương và cùng tần số có các phương trình:x1 = 3sin(t + ) cm; x2 = 3cost (cm);x3 = 2sin(t + ) cm; x4 = 2cost (cm). Phương trình dao động tổng hợp của vật:     A. x  5 cos  t    cm  B. x  5 2 cos  t    cm  2 4  
  5.     C. x  5cos  t    cm  D. x  5 cos  t    cm  2 4   Câu 22: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động cùng phương: x1 = 4 3 cos(10  t - 2  /3)( cm ) và x2 = 4sin10  t ( cm ). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là: C. v = 40  ( cm/s ) D. đáp án khác A. v = 20 ( cm/s ) B. v = 40 ( cm/s ) Câu 23: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều ho à cùng phương, cùng tần số, có phương trình 3  )(cm); x2=12cos(20t- ) (cm). Vận tốc cực đại của vật là: x1=9sin(20t+ 4 4 A. 6 m/s. B. 4,2m/s C. 2,1m/s. D. 3m/s
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2