intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng (1-20)

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

135
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng Tài liệu dành cho các bạn tham khảo, nhất là các bạn học sinh yêu thích và đang học chuyên ngành sinh học, muốn tìm hiểu thêm nhiều tài liệu bổ ích giúp củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng (1-20)

  1. Trắc nghiệm thường biến, mức phản ứng (1-20) 1. Yếu tố "giống" trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. kiểu hình B. kiểu gen C. năng suất D. môi trường 2. Thường biến có tính chất sau: A. không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền. B. xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể hay từng nhóm cá thể, tương ứng với điều kiện môi trường.
  2. C. xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định D. xuất hiện đồng loạt theo hướng xác định, không làm biến đổi kiểu gen nên không di truyền. 3. Đặc điểm có ở thường biến nhưng không có ở đột biến là: A. biểu hiện trên cơ thể khi phát sinh. B. kiểu hình của cơ thể thay đổi. C. xảy ra đồng loạt và xác định. D. do tác động của môi trường sống. 4. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường được ứng dụng vào sản xuất thì kiểu hình được hiểu là:
  3. A. các biện pháp và kỳ thuật sản xuất B. một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng. C. năng suất thu được D. điều kiện về thức ăn và nuôi dưỡng 5. Biến đổi nào sau đây không phải là sự mềm dẽo kiểu hình? A. xuất hiện bạch tạng trên da. B. chuột sa mạc thay màu lông vàng vào mùa hè. C. lá cây rau mát có dạng dài, mềm mại khi ngập nước. D. xù lông khi trời rét của một số loài thú. 6. Khi đề cập đến mức phản ứng điều nào sau đây không đúng?
  4. A. năng suất của vật nuôi, cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào mức phản ít phụ thuộc vào môi trường. B. mức phản ứng là giới hạn thường biến của một kiểu gen trước những điều kiện môi trường khác nhau. C. Các tính trạng số lượng có mức phản rông, các tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. D. mức phản ứng của tính trạng do kiểu gen quy định. 7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra những biến đổi kiểu hình nhưng không làm thay đổi kiểu gen A. do sự thay đổi của điều kiện sống tác động lên cơ thể sinh vật B. sự rối loạn trao đổi chất ở nội bào
  5. C. các tác nhân vật lí của ngoại cảnh D. các chất hoaas học tác động 8. Ở bò tính trạng nào sau đây có mức phản ứng rộng nhất? A. kích thước cơ thể B. sản lượng sữa C. tỉ lệ bơ trong sữa D. độ dày lông 9. Câu có nội dung đúng là: A. bố mẹ truyền trực tiếp kiểu hình cho con cái. B. kiểu gen là kết quả tương tác giữa kiểu hình với môi trường. C. mức phản ứng không phụ thuộc vào kiểu gen.
  6. D. mức phản ứng di truyền được. 10. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường gây nên những biến đổi ở kiểu hình có tính chất đồng loạt và không di truyền là nguyên nhân của loại biến dị nào sau đây? A. đột biến B. thường biến C. biến dị tổ hợp D. Cả a, b, c 11. Loại biến dị không di truyền là: A. đột biến cấu trúc NST. B. thường biến. C. đột biến số lượng NST. D. đột biến gen.
  7. 12. Trên cơ sở mức phản ứng của tính trạng, trong chăn nuôi và cây trồng, yếu tố nào là quan trọng nhất? A. cần. B. giống. C. nước. D. phân. 13. Nội dung nào sau đây không đúng? A. kiểu gen quy định giới hạn của thường biến. B. giới hạn của thường biến phụ thuộc vào M trường.
  8. C. bố mẹ không di truyền cho con tính trạng hình thành sẵn mà di truyền một kiểu gen. D. môi trường sẽ quy định kiểu hình cụ thể trong giới hạn của mức phản ứng do kiểu gen quy định 14. Thường biến xuất hiện do nguyên nhân: A. do tác động các nhân tố hoá học như : EMS, cônxixin làm thay đổi cấu trúc của ADN. B. do các tia phóng xạ, tia tử ngoại làm đứt gãy NST. C. do sự trao đổi đoạn của NST. D. do điều kiện môi trường thay đổi. 15. Trong việc tăng suất cây trồng yếu tố nào là quan trọng hơn?
  9. A. kỹ thuật trồng trọt và chăn nuôi B. giống cây trồng và vật nuôi C.điều kiện khí hậu D.cả a và b 16. Thường biến có thể xảy ra khi: A. cơ thể trưởng thành cho đến lúc chết B. cơ thể còn non cho đến lúc chết C. mới là hợp tử D. còn là bào thai 17. Tính trạng nào sau đây có mức phản ứng hẹp? A. số lượng quả trên cây của một giống cây trồng. B. số hạt trên bông của một giống lúa.
  10. C. số lợn con trong một lứa đẻ của một giống lơn. D. tỉ lệ bơ trong sữa của một giống bò sữa. 18. Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm về mức phản ứng? A. để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra những cá thể đa dạng về kiểu gen và cho chúng sinh trưởng, phát triển trong cùng một điều kiện môi trường. B. mức phản ứng do kiểu gen quy định C. để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải tạo ra những cá thể đa dạng về kiểu gen và cho chúng
  11. sinh trưởng, phát triển trong những điều kiện môi trường khác nhau. D.các tính trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng 19. Yếu tố nào quy định kiểu hình của một cá thể? A. sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. B. tổ hợp gen trong hợp tử. C. ảnh hưởng của môi trường. D. khả năng phản ứng của cá thể. 20. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. giống tốt, kỹ thuật sản tốt, năng suất không cao.
  12. B. kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. C. kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của giống D. ở vật nuôi và cây trồng, năng suất là kết quả tác động tổng hoẹp của giống và kỹ thuật sản xuất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2