Trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ
lượt xem 363
download
Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm: Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị. Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ
- Trắc nghiệm tài chính tiền tệ
- MỤC LỤC CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆ .................................................................... 3 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI CHÍNH ............................................................... 9 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ....................................... 17
- CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TIỀN TỆ Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền tệ gồm: A. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị B. Quy định chế độ đúc tiền và lưu thông tiền đúc, quy định chế độ lưu thông các dấu hiệu giá trị C. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ, quy định tỷ lệ quy đổi giữa vàng và tiền giấy D. Bản vị tiền, đơn vị tiền tệ Có bao nhiêu chế độ lưu thông tiền tệ: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Chế độ bản vị kép: A. Là chế độ lưu thông tiền trong đó bạc và vàng lưu thông theo giá trị thực tế của chúng trên thị trường B. Là chế độ lưu thông tiền trong đó nhà nước can thiệp vào thị trường bằng cách quy định tỷ giá giữa tiền vàng và tiền bạc thống nhất trong phạm vi cả nước. C. Chỉ lưu thông tiền vàng nhưng có xây dựng tỷ lệ quy đổi giữa bạc và vàng D. Chỉ lưu thông tiền bạc nhưng có thể đổi bạc lấy vàng theo tỷ lệ nhà nước quy đổi Nguồn gốc ra đời của tiền tệ: A. Sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa B. Sự ra đời của nhà nước C. Sự ra đời và phát triển của phân công lao động xã hội D. Tất cả các phương án trên đều đúng Theo quan điểm của Mác: A. Tiền là một loại hàng hóa đặc biệt B. Tiền có thể là bất cứ thứ gì C. Tiền đóng vai trò là vật ngang giá chung D. Tiền đo lường và biểu hiện giá trị của mọi hàng hóa Theo quan điểm hiện đại tiền có thể là: A. Tiền bạc, vàng B. Hàng hóa C. Kim loại thông thường D. Tất cả các phương án trên đều đúng Có tất cả bao nhiêu hình thái giá trị? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Vì sao Mác cho rằng tiền là loại hàng hóa đặc biệt? A. Tiền có giá trị sử dụng đặc biệt B. Tiền là loại hàng hóa được sử dụng rộng rãi nhất C. Tiền không có giá trị nội tại D. Tất cả các phương án trên đều đúng
- Thứ tự ra đời của các hình thái tiền tệ: A. Hóa tệ kim loại, hóa tệ phi kim loại, tiền giấy, bút tệ B. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tín tệ kim loại, bút tệ C. Hóa tệ kim loại, tiền giấy khả hoán, tiền giấy bất khả hoán, tiền điện tử D. Hóa tệ phi kim loại, hóa tệ kim loại, tiền giấy bất khả hoán, tiền giấy khả hoán Đâu không phải là nhược điểm của hóa tệ phi kim loại so với hóa tệ kim loại A. Tính đồng nhất không cao B. Số lượng có hạn C. Khó vận chuyển D. Khó phân chia hay gộp lại Vì sao vàng lại dần thay thế các kim loại khác và sau này độc chiếm ngôi vị tiền tệ? A. Vàng là kim loại quý B. Trữ lượng vàng lớn hơn các kim loại khác C. Vàng bền hơn các kim loại khác D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đồng xu 2000 đ là: A. Hóa tệ kim loại B. Tín tệ kim loại C. Hóa tệ phi kim loại D. Chưa có cơ sở để khẳng định Tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở nước nào? A. Anh B. Trung Quốc (con dg tơ lụa) C. Nhật Bản D. Mỹ Tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở Việt Nam khi nào? A. Thời kỳ Pháp thuộc B. Thời nhà Hồ C. Thời Lý D. Thời Trần Tiền giấy do cơ quan nào phát hành? A. Ngân hàng trung ương B. Kho bạc nhà nước C. Chính phủ D. Bộ Tài chính Phát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng? A. Bất cứ lúc nào mọi người cũng có thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền. B. Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật C. Là đồng tiền cưỡng ép lưu thông D. Là loại tiền giấy ra đời sớm nhất Tiền thực hiện chức năng.... khi nó đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác A. Cất trữ B. Thước đo giá trị C. Thanh toán
- D. Trao đổi Khi thực hiện chức năng thước đo giá trị: A. Tiền phải là tiền vàng B. Chỉ cần tiền tưởng tượng (tiền trong ý niệm) C. Tiền giấy D. Tất cả các phương án trên đều đúng Vì sao tiền lại có thể đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hóa khác? A. Vì tiền là vật trung gian trong trao đổi, mua bán B. Vì tiền là sản phẩm của lao động và kết tinh lao động xã hội trong đó C. Vì tiền không có giá trị nội tại D. Vì tiền được nhà nước thừa nhận như một thước đo Hiện tượng “phi vật chất thước đo giá trị” là: A. Khi người ta sử dụng tiền mặt để đo lường giá trị hàng hóa B. Khi người ta sử dụng tiền giấy để đo lường giá trị C. Khi người ta có thể ước lượng tương đối chính xác giá trị của hàng hóa mà không cần có thước đo D. Khi người ta trao đổi hàng hóa trực tiếp Tiêu chuẩn giá cả là: A. Tiêu chuẩn về mức giá của hàng hóa trên thị trường B. Tiêu chuẩn quy đổi 1 đồng tiền đơn vị ra trọng lượng kim loại tương ứng C. Tiêu chuẩn quy đổi từ bạc ra vàng D. Tiêu chuẩn về mức lạm phát trên thị trường hàng hóa Trong thực tiễn, khi sử dụng tiền, người ta không quan tâm đến hàm lượng kim loại tiền của tiền đơn vị nữa. Cái mà người sở hữu tiền quan tâm là: với số lượng tiền hiện có sẽ mua được bao nhiêu hàng, người ta gọi là … tiền cao hay thấp. A. Giá trị danh nghĩa B. Giá trị nội tại C. Sức mua D. Tỷ lệ trao đổi Khi tiền thực hiện chức năng … nó giúp cho người sản xuất tính toán được chi phí sản xuất, kết quả kinh doanh và đánh giá được hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. A. Thước đo giá trị B. Phương tiện thanh toán và trao đổi C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tất cả các phương án trên đều đúng Tiền tệ thực hiện chức năng …khi nó xuất hiện trong lưu thông, đóng vai trò trung gian trong trao đổi hàng hóa. A. Thước đo giá trị B. Phương tiện trao đổi C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Phương tiện thanh toán Khi tiền thực hiện chức năng….khiến cho lưu thông hàng hoá tách rời hành vi mua và bán về không gian và thời gian. A. Thước đo giá trị B. Phương tiện thanh toán và trao đổi
- C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tất cả các phương án trên đều đúng Khi tiền thực hiện chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán: A. Bắt buộc phải sử dụng tiền dấu hiệu B. Bắt buộc phải sử dụng tiền vàng C. Bắt buộc phải sử dụng hóa tệ kim loại D. Có thể sử dụng tiền có hoặc không có giá trị nội tại Trong các trường hợp sau đây, trong trường hợp nào tiền không thực hiện chức năng phương tiện thanh toán? A. Mua bán hàng hóa thông thường B. Doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước C. Nhà đầu tư mua mua cổ phiếu của công ty cổ phần D. Bạn hàng ứng trước tiền hàng cho công ty Tiền tệ thực hiện chức năng … khi nó tạm thời rút ra khỏi lưu thông để chuẩn bị cho một nhu cầu tiêu dùng trong tương lai A. Thước đo giá trị B. Phương tiện thanh toán và trao đổi C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tất cả các phương án trên đều đúng Khi tiền thực hiện chức năng tích lũy giá trị A. Phải là tiền thực chất (tiền vàng) B. Phải là những kim loại quý như vàng, bạc… C. Phải là những đồng tiền mạnh như dolla, euro, yên Nhật… D. Có thể lựa chọn bất kỳ loại dấu hiệu giá trị nào phù hợp với thời gian tích lũy giátrị Điều kiện để thực hiện chức năng tích lũy giá trị: A. Phải là tiền mặt hoặc các phương tiện chuyển tải giá trị khác B. Phải là tiền thực chất C. Phải là loại tiền có sức mua ổn định, lâu dài D. Tất cả các phương án trên đều đúng Nhờ có chức năng...người lao động có thể so sánh được với nhau về mức độ và trình độ lao động mình bỏ ra cho xã hội trong cùng một đơn vị thời gian. A. Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông và thanh toán C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tất cả các phương án trên Phát biểu nào sau đây về tiền giấy bất khả hoán là không đúng?A. Không thể đem tiền giấy khả hoán đó đổi lấy vàng hay bạc có giá trị tương đương với giá trị được ghi trên đồng tiền. B. Được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng pháp luật C. Là đồng tiền bắt buộc lưu thông mặc dù nó không có giá trị nội tại D. Là loại tiền giấy ra đời sớm nhất Trong các chức năng của tiền tệ, chức năng nào là quan trọng nhất? A.Thước đo giá trị B. Phương tiện lưu thông và thanh toán C. Phương tiện cất trữ giá trị D. Tất cả đáp án trên đều đúng
- Khẳng định nào sau đây về hóa tệ phi kim loại là sai: A. Không đồng nhất cao B. Khó bảo quản C. Phân chia hay gộp lại dễ dàng D. Có thể là nhiều loại hàng hóa khác nhau Loại tiền mà chúng ta sử dụng hàng ngày là: A. Hóa tệ phi kim loại B. Tín tệ C. Tiền vàng D. Tất cả các phương án trên đều đúng Trong các loại tiền sau đây, đâu không phải là hóa tệ: A. Hàng hóa B. Tiền vàng C. Bút tệ D. Tiền bạc Trong các phương án sau đây, đâu không phải là lý do để vàng trở thành tiền A. Vàng là một kim loại quý hiếm B. Kim loại vàng có tính đồng nhất cao hơn các kim loại khác C. Vàng là kim loại không bị hao mòn D. Vàng không bị ôxi hóa Đặc điểm nào không phải là của hóa tệ phi kim loại: A. Tính không đồng nhất B. Tính quý hiếm C. Khó bảo quản D. Khó vận chuyển Tiền thực hiện chức năng nào trong tình huống sau đây: doanh nghiệp nộp thuế cho nhà nước A. Thước đo giá trị B. Phương tiện trao đổi C. Phương tiện thanh toán D. Phương tiện tích lũy giá trị … là loại tiền không có hình thái vật chất, nó chỉ là những con số trả tiền hay chuyển tiền thể hiện trên tài khoản ngân hàng. A. Tiền gửi B. Tiền trong thanh toán C. Bút tệ D. Tiền điện tử Phát biểu nào sau đây không chính xác: A. Tiền tệ có 2 thuộc tính: giá trị và giá trị sử dụng B. Tiền tệ có 2 hình thái: hóa tệ và tín tệ C. Tiền tệ là hàng hóa có giá trị sử dụng đặc biệt D. Tiền tệ là sản phẩm của quá trình phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa Trong các loại tiền sau đây, loại nào là không phải là tín tệ A. Tiền polime, tiền xu B. Thẻ tín dụng, thẻ thanh toán C. Séc, tiền giấy
- D. Tiền xu đủ giá Phát biểu nào sau đây về hóa tệ là đúng: A. Là loại tiền đủ giá B. Là loại tiền chỉ có giá trị danh nghĩa C. Là loại tiền ra đời muộn nhất D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đặc trưng của hóa tệ kim loại là: A. Bản thân hóa tệ kim loại không có giá trị B. Không có tính đồng nhất cao C. Là kim loại quý D. Có giá trị nội tại và giá trị danh nghĩa đồng nhất Tiền giấy khả hoán là: A. là loại tiền được ấn định tiêu chuẩn giá cả bằng vàng B. Là Loại tiền do kho bạc phát hành C. Là loại tiền bắt buộc lưu hành D. Là loại tiền được sử dụng trong hệ thống ngân hàng Tiền đề ra đời của quan hệ trao đổi: A. Phân công lao động xã hội, tư hữu về tư liệu sản xuất. B. Thay đổi cách thức phân phối của cải xã C. Do cuộc cách mạng công nghiệp nổ ra và ý thức phân công lao động xã hội ra đời D. Tất cả phương án trên đều đúng Loại tiền nào có thể đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác: A. Tiền giấy B. Tiền vàng C. Bút tệ C. Tiền điện tử Loại tiền xuất hiện đầu tiên trong lịch sử là: A. Hóa tệ kim loại B. Tiền giấy C. Tiền vàng D. Hóa tệ phi kim loại Hóa tệ kim loại và tín tệ kim loại khác nhau ở điểm nào: A. Được đúc bằng những nguyên liệu khác nhau B. Tín tệ kim loại không có giá trị nội tại C. Hóa tệ kim loại dễ bảo quản, tín tệ kim loại khó bảo quản D. Tất cả các phương án trên đều đúng Vì sao tiền vàng có thể trở thành một thước đo giá trị A. Vì tiền được mọi người thừa nhận giá trị mặc dù không có giá trị nội tại B. Vì tiền cũng là một hàng hóa và kết tinh hao phí lao động xã hội trong đó C. Vì tiền đồng nhất và dễ chia nhỏ D. Tất cả các phương án trên đều đúng Hình thái giá trị đầu tiên ra đời khi nào? A. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ B. Thời kỳ phong kiến C. Cuối thời kỳ công xã nguyên thủy D. Thời kỳ tư bản chủ nghĩa
- Tờ tiền mệnh giá 500.000 đ in hình gì? A. Quê Bác B. Chùa một cột C. Vịnh Hạ Long D. Tất cả các phương án trên đều sai Lần phát hành tiền xu gần đây nhất ở Việt Nam là năm… A. 2000 B. 2001 C. 2002 D. 2003 Hình thái giá trị đầu tiên trong lịch sử: A. Hình thái giá trị mở rộng B. Hình thái giá trị giản đơn C. Hình thái giá trị chung D. Hình thái tiền “ Tiền tệ là…được chấp nhận chung trong thanh toán hàng hóa, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ” (Kinh tế tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính của Frederic S.Mishkin – xb năm 1992) A. Hàng hóa B. Bất cứ thứ gì C. Tiền kim loại D. Tiền giấy Tên “vật ngang giá chung” được thay thế bằng “tiền tệ” khi nào? A. Khi dùng 1 hàng hóa đổi một hàng hóa khác B. Khi dùng các loại hàng hóa thông thường như: vỏ sò, da thú làm vật ngang giá chung C. Khi dùng các kim loại như: sắt, kẽm, đồng, bạc làm vật ngang giá chung D. Khi dùng vàng làm vật ngang giá chung CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI CHÍNH Quan hệ kinh tế bao gồm các bộ phận: A. Quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức phân phối và quan hệ tổ chức buôn bán B. Quan hệ tư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ tổ chức vận hành C. Quan hệ tư liệu sản xuất , quan hệ tổ chức sản xuất, quan hệ phân phối D. Quan hệ kinh doanh, quan hệ t ư liệu sản xuất, quan hệ tổ chức sản xuất Quan hệ nào sau đây là phân phối tài chính? A. Con dâu biếu tiền cho mẹ chồng B. Một gia đình mua ô tô mới C. Doanh nghiệp trả lương cho nhân viên D. Tất cả các phương án trên đều đúng Trong các chủ thể sau, chủ thể nào là chủ thể có quyền sử dụng các nguồn lực tài chính A. Ngân hàng cho vay vốn B. Cá nhân đầu tư vào doanh nghiệp C. Sinh viên thuê nhà trọ
- D. Bố cho con tiền học Tiền xuất hiện trong quan hệ tài chính với chức năng: A. Phương tiện thanh toán, phương tiện cất trữ B. Phương tiện thanh toán, phương tiện lưu thông C. Phương tiện cất trữ, thước đo giá trị D. Tất cả phương án trên đều sai Chủ thể của quá trình phân phối lại là: A. Người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ B. Người trực tiếp sản xuất ra dịch vụ C. Mọi chủ thể trong xã hội D. Tất cả các đáp án trên đều sai Tiền là ….. các quan hệ tài chính A. Phương tiện B. Trung gian C. Phương tiện lưu thông D. Tất cả các phương án trên đều đúng Tài chính có … chức năng A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Kết quả của quá trình phân phối tài chính là… A. Sự tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ B. Chi tiêu các quỹ tiền tệ C. Phân chia các quỹ tiền tệ D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của tài chính từ CNTB cho đến nay A. Các quan hệ tài chính được thực hiện dưới hình thái giá trị B. Các quan hệ tài chính mang tính phi sản xuất C. Các quan hệ tài chính mang tính thống nhất trên phạm vi toàn lãnh thổ D. Các quan hệ tài chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Mọi quan hệ kinh tế trong xã hội đều thuộc phạm trù tài chính B. Tài chính là quỹ tiền tệ C. Các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ D. Tài chính là hệ thống các luật lệ về tài chính Trong các quan hệ kinh tế sau, quan hệ nào là quan hệ tài chính
- A. Quan hệ tổ chức sản xuất B. Quan hệ tư liệu sản xuất C. Quan hệ phân phối D. Cả 3 đáp án trên đều đúng Tài chính là hệ thống…phát sinh trong quá trình phân phối tổng sản phẩm quốc dân và của cải của xã hội dưới hình thái giá trị thông qua việc … và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đáp ứng lợi ích của các chủ thể trong xã hội A. quan hệ kinh tế… hình thành B. quan hệ phân phối…tạo lập C. quan hệ kinh tế…phát triển D. Tất cả các phương án trên đều đúng Trước CNTB, các quan hệ tài chính được thực hiện dưới hình thái nào? A. Hiện vật B. Giá trị C. Cả A và B D. Ý kiến khác Phạm vi của phân phối lần đầu: A. Hẹp, chỉ liên quan đến những chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội B. Rộng, liên quan đến tất cả các chủ thể trong xã hội C. Hẹp, chỉ liên quan đến hoạt động tài chính tư D. Phương án khác Đặc điểm của phân phối lại: A. Phạm vi hẹp B. Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần phân phối C. Không có điểm kết thúc D. Có sự tham gia của nhiều chủ thể Phân phối lần đầu diễn ra trong lĩnh vực nào? A. Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất phi vật chất B. Chỉ diễn ra trong lĩnh vực sản xuất vật chất C. Diễn ra trong tất cả các lĩnh vực D. Chỉ diễn ra ở một bộ phận của lĩnh vực sản xuất vật chất Đối tượng của phân phối tài chính? A. GDP, đất đai, dầu mỏ, khoáng sản B. GDP, các nguồn lực huy động từ bên ngoài, tài sản tài nguyên quốc gia C. GDP, các nguồn vốn vay trong và ngoài nước D. GDP, tài sản tài nguyên quốc gia, viện trợ đầu tư quốc tế Khâu cơ sở của hệ thống tài chính là: A. Ngân sách nhà nước B. Tài chính doanh nghiệp
- C. Tài chính các tổ chức xã hội D. Tín dụng Phân phối của tài chính gồm …. Quá trình A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Quan hệ tài chính nào sau đây không thuộc nhóm 2 (giữa các chủ thể với nhau) A. Nhà nước hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp B. Doanh nghiệp A trả nợ tiền hàng cho doanh nghiệp B C. Ngân hàng cho doanh nghiệp vay vốn D. Cá nhân mua bảo hiểm y tế Chức năng…của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình phân phối của cải của xã hội được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ. A. Giám đốc B. Phân phối C. Phân bổ D. Tất cả các phương án trên đều đúng Hệ thống tài chính có …. Khâu A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Phân phối lần đầu và phân phối lại khác nhau ở… A. Phạm vi B. Chủ thể C. Lĩnh vực D. Tất cả các phương án trên đều đúng Tài chính là… A. Tiền B. Quỹ tiền tệ C. Hệ thống luật lệ về tài chính D. Tất cả các phương án trên đều sai Chủ thể phân phối là A. Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sở hữu B. Chủ thể có quyền sở hữu hoặc có quyền sử dụng C. Chủ thể có quyền lực chính trị hoặc có quyền sử dụng hoặc có quyền sở hữu D. Chủ thể có quyền lực chính trị, quyền sở hữu và quyền sử dụng
- Đâu không phải là đặc điểm của phân phối tài chính? Phân phối tài chính chỉ diễn ra dưới hình thái giá trị và kèm theo sự dịch chuyển giá trị B. Phân phối tài chính luôn gắn liền với tạo lập hoặc sử dụng quỹ tiền tệ C. Các quan hệ phân phối tài chính không phải bao giờ cũng gắn liền với sự dịch chu yển giá trị từ chủ thể này sang chủ thể khác D. Phân phối tài chính gồm 2 quá trình: phân phối lần đầu và phân phối lại Đâu không phải là đặc điểm của quá trình phân phối lại? A. Có phạm vi rộng, không có điểm kết thúc B. Có phạm vi rộng, kết thúc ở một điểm duy nhất C. Lặp đi lặp lại không hạn chế số lần D. Diễn ra một cách thường xuyên liên tục Kết quả của quá trình phân phối lại là tạo ra nhiều…đáp ứng nhu cầu của mọi chủ thể trong xã hội A. Sản phẩm mới B. Quỹ tiền tệ mới C. Chu trình mới D. Lực lượng mới Chức năng giám đốc của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình …. Được thực hiện đối với quá trình… của tài chính nhằm đảm bảo cho các quỹ tiền tệ luôn được tạo lập và sử dụng đúng mục đích đã định. A. Giám đốc tiền tệ /phân phối B. Phân phối/giám đốc bằng đồng tiền C. Giám đốc bằng đồng tiền/phân phối D. Giám đốc tiền tệ/ phân phối Trường hợp nào sau đây là phân phối lần đầu? A. Người nông dân bán lúa gạo lấy tiền B. Người nông dân đóng tiền học cho con C. Người nông dân đi vay tiền D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đâu là quan hệ tài chính? A. Nhà nước khoán ruộng đất cho nhân dân B. Hai doanh nghiệp trao đổi công nghệ dệt may cho nhau trên cơ sở hợp tác cùng phát triển C. Anh cho em 1tr đồng trong số tiền tiết kiệm của mình D. Nước A xuất khẩu lao động sang nước B Giám đốc của tài chính là giám đốc bằng đồng tiền, thông qua sự vận động của tiền với những chức năng nào của tiền tệ? A. Phương tiện thanh toán và lưu thông B. Phương tiện thanh toán và cất trữ C. Phương tiện lưu thông và thước đo giá trị D. Tất cả các chức năng của tiền tệ
- Đâu được coi là quan hệ tài chính? A. Mua bán hàng hóa thông thường B. Xuất nhập khẩu hàng hóa C. Mua ô tô trả góp D. Tất cả các phương án trên đều sai Sự xuất hiện của tiền tệ đã tạo nên cuộc cách mạng trong công nghệ phân phối, chuyển từ phân phối bằng … sang phân phối bằng … A. Hiện vật/ giá trị B. Hàng hóa/ giá trị C. Tiền/ Hàng hóa D. Hàng hóa/ tiền Cơ sở phân chia sự phát triển của tài chính thành các thời kỳ khác nhau: A. Trên cơ sở sự phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất B. Trên cơ sở sự phát triển của các hình thái giá trị C. Trên cơ sở sự phát triển của quan hệ phân phối D. Trên cơ sở sự phát triển của nền sản xuất hàng hóa và các hình thái nhà nước Biểu hiện bề ngoài của các quan hệ tài chính …. A. Là sự vận động độc lập t ương đối của các quỹ tiền tệ trong quá trình tạo lập và sử dụng chúng B. Là sự vận động đồng thời của luồng hàng hóa và tiền tệ trong nền kinh tế C. Là quá trình tập trung các nguồn lực tài chính tại một điểm nhằm tạo lập các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế. D. Tất cả các phương án trên đều đúng Kết quả của quá trình phân phối các nguồn lực tài chính là sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định. A. Sự hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất định B. Sự tham gia của nhà nước vào việc tạo lập, sử dụng các quỹ tiền tệ C. Sự phân chia của cải giữa những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất D. Tất cả các phương án trên đều đúng … là một lượng nhất định các nguồn tài chính đã huy động được để sử dụng cho một mục đính nhất định. A. Nguồn tài lực B. Nguồn vốn C. Quỹ tiền tệ D. Nguồn tiền Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của các quỹ tiền tệ: A. Các quỹ tiền tệ luôn luôn biểu hiện các quan hệ sở hữu B. Các quỹ tiền tệ bao giờ cũng thể hiện tính mục đích C. Các quỹ tiền tệ vận động thường xuyên D. Các quỹ tiền tệ được tạo lập một cách ngẫu nhiên Đằng sau sự vận động của quỹ tiền tệ thể hiện các mối quan hệ về lợi ích kinh tế (các quan hệ kinh tế) giữa các chủ thể, thể hiện sự phân chia của cải xã hội giữa các chủ thể liên quan dưới hình thái giá trị A. quan hệ xã hội B. Quan hệ kinh tế
- C. Quan hệ sở hữu D. Quan hệ lợi ích kinh tế Chức năng phân phối của tài chính là chức năng mà nhờ đó quá trình phân phối … được thực hiện thông qua quá trình tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế quốc dân nhằm thoả mãn nhu cầu của nhà nước và mọi chủ thể trong xã hội. A. Của cải xã hội B. GDP C. Nguồn tài nguyên quốc gia D. GNP Tình huống: Ông bố cho con tiền đi học. trong tình huống này ông bố có tư cách gì khi tham gia vào quan hệ phân phối? A. Chủ thể có quyền sở hữu nguồn lực t ài chính B. Chủ thể có quyền sử dụng nguồn lực t ài chính C. Chủ thể có quyền lực chính trị D. Cả phương án A và B đều đúng Quan hệ phân phối của tài chính diễn ra ở đâu trong 4 khâu của quá trình tái sản xuất xã hội? A. Sản xuất B. Phân phối C. Trao đổi D. Điểm tiếp giáp giữa khâu phân phối và trao đổi Trong các quá trình của phân phối …. Bao trùm và thể hiện rõ nét nhất bản chất của tài chính A. Phân phối lần đầu B. Phân phối lại C. Phân phối cơ sở D. Phân phối lần 2 Phân phối lần đầu là quá trình phân phối diễn ra trong lĩnh vực …. tạo ra của cải cho xã hội A. Phi sản xuất vật chất B. Dịch vụ C. Sản xuất vật chất D. Tất cả các phương án trên đều đúng Chủ thể của quá trình phân phối lại: A. Tất cả mọi chủ thể trong nền kinh tế B. Những chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất vật chất cho xã hội C. Những chủ thể tham gia vào lĩnh vực phi sản xuất vật chất D. Những chủ thể tạo ra của cải vật chất cho xã hội Đối tượng của giám đốc tài chính A. Quá trình phân phối lần đầu B. Quá trình phân phối lại C. Quá trình phân phối D. Quá trình sử dụng các quỹ tiền tệ trong nền kinh tế Mục tiêu của giám đốc tài chính? A. Kiểm tra quá trình chi tiêu tiền trong quỹ B. Xem xét quá trình phân phối của tài chính đã đúng mục đích hay chưa
- C. Phát hiện những sai sót trong quá trình tạo lập quỹ tiền tệ D. Đánh giá hiệu quả của hoạt động thu, chi quỹ CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP Doanh nghiệp phi tài chính là doanh nghiệp: A. Kinh doanh trên thị trường tài chính B. Doanh nghiệp lấy hoạt động kinh doanh hàng hoá dịch vụ thông thường làm hoạt động kinh doanh chính C. Cung ứng vốn cho nền kinh tế D. Doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực dịch vụ Đâu là đặc điểm của tài chính doanh nghiệp? A. Luôn gắn liền và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp B. Thực hiện cơ chế hạch toán kinh doanh C. Gắn liền với hình thức pháp lý của doanh nghiệp D. Tất cả các phương án trên đều đúng Vai trò của TCDN A. TCDN gắn liền và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp B. TCDN là công cụ giúp doanh nghiệp sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả C. TCDN gắn liền với chế độ hạch toán kinh doanh D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đâu không phải là đặc trưng của vốn kinh doanh? A. Được thể hiện bằng một lượng tài sản hữu hình B. Vốn kinh doanh phải được tích lũy ở một mức độ đủ lớn để tiến hành hoạt động kinh doanh C. Vốn kinh doanh phải thường xuyên vận động nhằm mục đích sinh lợi D. Tất cả các phương án trên đều đúng Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hình thành từ các nguồn nào sau đây: A. Nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ phải trả B. Nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn vay C. Nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả và các khoản khác D. Nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay Vốn nào không thuộc vốn chủ sở hữu: A. Vốn góp của cổ đông B. Nợ phải trả nhà cung cấp C. Quỹ đầu tư phát triển D. Thặng dư vốn cổ phần Vốn nào không thuộc nợ phải trả: A. Nợ thuế phải nộp cho nhà nước B. Vốn vay ngân hàng C. Quỹ đầu tư xây dựng cơ bản D. Phải trả nhà cung cấp Để thuận lợi cho công tác sử dụng vốn, người ta chia vốn kinh doanh thành những bộ phận nào?
- A. Vốn chủ sở hữu, nợ phải trả B. Vốn cố định và vốn lưu động C. Vốn ngắn hạn và vốn dài hạn D. Vốn chủ sở hữu và vốn vay Trong các khoản chi phí sau đây, khoản nào không phải là chi phí kinh doanh? A. Chi phí lương cho người lao động B. Chi phí hoa hồng môi giới khi doanh nghiệp đầu t ư vào chứng khoán C. Chi phí phải bỏ ra khi thanh lý máy móc thiết bị D. Chi phí quảng cáo sản phẩm Đâu không phải là doanh thu của doanh nghiệp? A. Tiền bán hàng B. Lãi đầu tư ngoại tệ C. Tiền bồi thường do thắng kiện D. Lãi cho vay Lợi nhuận là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được biểu hiện là chênh lệch giữa …bỏ ra để có được thu nhập đó trong một thời kỳ nhất định A. Doanh thu và chi phí B. Thu nhập và chi phí C. Doanh thu và chi phí kinh doanh D. Kết quả và chi phí Một doanh nghiệp có bảng kê thu nhập như sau: Tiền bán hàng hóa: 200, lãi cho vay: 30, bán sắt vụn: 5, tiền bồi thường do thắng kiện: 10, tính doanh thu của doanh nghiệp A. 245 B. 235 C. 230 D. 210 CÂU HỎI TỰ ÔN TẬP CHƯƠNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Khẳng định nào sau đây là đúng? A. GDP/ người cao => Thu NSNN cao B. GDP/ người cao => Thu NSNN thấp C. Sự tăng giảm GDP/ người không ảnh hưởng đến thu NSNN D. Thu NSNN cao => GDP/ người cao Trong các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN, nhân tố nào thường được sử dụng để xác định tỷ suất thu NS của nhà nước? A. GDP/người B. Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế C. Mức chi tiêu của nhà nước D. Tất cả các phương án trên đều đúng
- Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị giữa nhà nước với các chủ thể trong xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước tạo lập phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước - Quỹ ngân sách - nhằm đảm bảo cho việc ... A. Chi tiêu của nhà nước B. Đầu tư phát triển kinh tế của đất nước C. Thực hiện các chức năng của nhà nước về mọi mặt D. Củng cố quyền lực chính trị của nhà nước Ngân sách nhà nước là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị giữa nhà nước với các chủ thể trong xã hội, phát sinh trong quá trình nhà nước ... quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà nước - Quỹ ngân sách - nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng của nhà nước về mọi mặt A. Tạo lập và sử dụng B. Tạo lập, phân phối và cấp phát kinh phí chi tiêu C. Tạo lập, phân phối và sử dụng D. Phân phối và sử dụng Doanh nghiệp A là một doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa. Sau khi kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp chia lãi cho cổ đông trong đó có Nhà nước. Vậy quan hệ tài chính này gắn liền với… A. Quyền lực chính trị của nhà nước B. Quyền lực kinh tế của nhà nước C. Vai trò quản lý vĩ mô của nhà nước D. Tất cả các phương án trên đều đúng Hoạt động thu – chi của NSNN chứa đựng các quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định trong đó …. được đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích khác. A. Lợi ích của giai cấp lãnh đạo B. Lợi ích riêng của các chủ thể trong nền kinh tế C. Lợi ích của những người đứng đầu nhà nước D. Lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể Hoạt động nào sau đây của NSNN mang tính hoàn trả trực tiếp? A. Các doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp cho nhà nước B. Người dân nộp phí chợ cho nhà nước C. Các hộ gia đình nộp thuế nhà đất cho nhà nước D. Tất cả các quan hệ tài chính thuộc khâu NSNN đều không mang tính ho àn trả trực tiếp Hoạt động thu – chi của NSNN gắn chặt với thực trạng của nền kinh tế và các phạm trù …. như giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đoái... A. Kinh tế B. Giá cả C. Giá trị D. Phân phối Quan hệ tài chính nào sau đây không dựa trên cơ sở luật lệ do nhà nước ban hành A. Chi tiêu cho quản lý hành chính ở xã, phường B. Chi tiêu cho hoạt động quân sự C. Thu thuế, phí, lệ phí D. Tất cả các phương án trên đều sai
- Khẳng định nào sau đây là sai? A. Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và phân bổ nguồn vốn ngân sách B. Tất cả các quan hệ tài chính thuộc khâu NSNN đều gắn liền với quyền lực kinh tế và quyền lực chính trị của nhà nước C. Các quan hệ tài chính thuộc khâu ngân sách nhà nước không vì mục tiêu lợi nhuận D. NSNN phản ánh các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình phân chia các nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội. NSNN Là công cụ để định hướng sản xuất kinh doanh xác lập cơ cấu kinh tế hợp lý của nền kinh tế quốc dân bằng cách: A. Cấp kinh phí để nhà nước đầu tư cho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt B. Hỗ trợ cho các doanh nghiệp như: trợ giá, trợ cước, bù lỗ C. Trợ cấp cho các hộ gia đình có thu nhập thấp D. Tất cả các phương án trên đều đúng Vì sao nhà nước lại tham gia vào điều tiết nền kinh tế vĩ mô? Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Nhà nước muốn nền kinh tế vận hành theo đúng định hướng B. Để khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế thị trường C. Để điều tiết hoạt động của những lĩnh vực không phù hợp với chế độ nhà nước D. Tất cả các phương án trên đều đúng Để chống hiện tượng độc quyền tồn tại trên thị trường, Nhà nước thực hiện chính sách? A. Hình thành các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nhà nước B. Đưa ra văn bản pháp luật cấm các doanh nghiệp độc quyền hoạt động C. Khuyến khích các chủ thể trong nền kinh tế đầu t ư vào lĩnh vực đang có hiện tượng độc quyền D. Đưa ra chính sách giá cho mặt hàng độc quyền trên thị trường Tình huống: Giá muối trên thị trường liên tục giảm, từ 1.200 đồng/kg xuống còn 600 - 700 đồng/kg, có lúc giá muối chỉ có 400 đồng/kg. Nhà nước thực hiện chính sách bình ổn giá bằng các biện pháp nào sau đây? A. Dùng quỹ dự phòng để mua muối của người nông dân với giá bằng mức giá thị trường B. Dùng quỹ dự phòng để mua muối của người nông dân với giá lớn hơn mức giá thị trường C. Nâng thuế suất thuế giá trị gia tăng để tăng giá muối D. Tất cả các phương án trên đều đúng Khoản thu nào sau đây không phải là thu thường xuyên của NSNN? A. Thuế B. Thu hồi các khoản cho vay C. Phí D. Lệ phí Cách tính tỷ suất doanh lợi? A. = kết quả thu được/tổng chi phí bỏ ra B. = tổng GDP/ tổng chi phí sản xuất của nền kinh tế
- C. = Tổng doanh thu (của các doanh nghiệp)/ tổng chi phí bỏ ra của các doanh nghiệp D. = tổng GNP/ tổng chi phí sản xuất của nền kinh tế Các nhân tố nào sau đây ảnh hưởng đến thu NSNN A. GDP/ người B. Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế C. Mức chi của NSNN D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đâu không phải là nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN? A. Đảm bảo công bằng B. Rõ ràng chắc chắn C. Tiết kiệm và hiệu quả D. Phù hợp với thông lệ quốc tế Đâu là quá trình sử dụng quỹ ngân sách nhà nước? A. Nhà nước cấp kinh phí cho quỹ BHXH B. Nhà nước chi cho chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo C. Nhà nước cấp kinh phí cho quỹ bảo vệ môi trường D. Tất cả các phương án trên đều đúng Chi đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước là khoản chi nào của NSNN? A. Chi quản lý hành chính B. Chi cho hoạt động kinh doanh C. Chi đầu tư phát triển kinh tế D. Chi khác Chi trợ cấp cho doanh nghiệp thuộc khoản chi nào của NSNN? A. Chi phúc lợi B. Chi đầu tư phát triển kinh tế C. Chi cứu tế D. Chi khác Đâu là khoản chi tích lũy? A. Chi cho an ninh quốc phòng B. Chi quản lý hành chính sự nghiệp C. Chi cho sự nghiệp văn hóa xã hội D. Chi cho giáo dục Đâu là không phải là khoản chi thường xuyên của NSNN? A. Chi cho hoạt động quản lý nhà nước B. Chi cho các hoạt động sự nghiệp kinh tế của nhà nước như: các đơn vị sự nghiệp giao thông, nông, lâm ngư nghiệp… C. Chi cho an ninh trật tự và an toàn xã hội D. Chi trả lãi vay Nhân tố nào không ảnh hưởng tới chi NSNN? A. GDP/người B. Chế độ xã hội C. Khả năng tích lũy của nền kinh tế D. Tất cả các phương án trên đều đúng Đâu không phải là nguyên tắc chi NSNN? A. Dựa trên khả năng các nguồn thu để hoạch định chi tiêu B. Nhà nước và nhân dân cùng làm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Tài chính tiền tệ (Có đáp án)
24 p | 8012 | 2851
-
Bộ đề thi môn tài chính tiền tệ
47 p | 3152 | 1348
-
Tài liệu Bộ đề thi hết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
67 p | 2625 | 1076
-
BỘ ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM HỌC MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
17 p | 2062 | 804
-
Bộ đề thi hết môn lý thuyết tài chính tiền tệ - Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân
93 p | 2147 | 698
-
BỘ ĐỀ ÔN HẾT MÔN: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
47 p | 1468 | 568
-
Bộ đề thi trắc nghiệm môn tài chính tiền tệ
27 p | 951 | 381
-
Đề thi trắc nghiệm ôn tập tài chính tiền tệ
12 p | 846 | 356
-
Đề trắc nghiệm môn tài chính tiền tệ
19 p | 753 | 277
-
Bài tập trắc nghiệm về tài chính tiền tệ
15 p | 771 | 271
-
Bài tập trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ
17 p | 475 | 262
-
Đề trắc nghiệm ôn tập môn tài chính tiền tệ
12 p | 628 | 261
-
Bộ đề thi trắc nghiệm về tài chính tiền tệ
17 p | 548 | 211
-
Đề thi trắc nghiệm học môn tài chính tiền tệ
19 p | 599 | 200
-
Câu hỏi trắc nghiệm mẫu môn Tài chính tiền tệ
6 p | 380 | 123
-
Bộ đề thi hết môn Lý thuyết tài chính tiền tệ 30 câu
67 p | 419 | 79
-
Đề thi trắc nghiệm về môn tài chính tiền tệ
93 p | 132 | 51
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn