Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
<br />
34-39 TRẦM CẢM, CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Ở PHỤ NỮ TUỔI MÃN KINH TẠI XÃ PHƯỚC HÒA, HUYỆN TUY PHƯỚC,<br />
TỈNH BÌNH ĐỊNH<br />
Phạm Lê Thị Thanh Trúc*, Huỳnh Ngọc Vân Anh*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tuổi thọ con người ngày càng gia tăng, số phụ nữ mãn kinh cũng tăng theo, trung bình người<br />
phụ nữ sẽ phải trải qua một phần ba cuộc đời trong giai đoạn mãn kinh. Một trong những vấn đề thường gặp ở<br />
phụ nữ tuổi mãn kinh là rối loạn trầm cảm và rối loạn giấc ngủ. Một vài nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan<br />
đáng kể giữa chất lượng giấc ngủ và rối loạn trầm cảm.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn trầm cảm, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém và các yếu tố liên quan ở phụ nữ<br />
tuổi mãn kinh tại xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định năm 2019.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện trên 279 phụ nữ<br />
trong độ tuổi từ 50-59 trên địa bàn xã Phước Hòa, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định. Nghiên cứu được tiến<br />
hành bằng cách phỏng vấn mặt đối mặt tại nhà đối tượng tham gia thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn gồm dân số học,<br />
tình trạng sức khỏe, tình trạng mãn kinh, chất lượng giấc ngủ với thang đo PSQI, rối loạn trầm cảm với thang<br />
đo CES-D.<br />
Kết quả: Tỷ lệ rối loạn trầm cảm ở phụ nữ tuổi mãn kinh là 31,2%, tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém là 57,7%.<br />
Hơn 80% phụ nữ tham gia nghiên cứu đều ở giai đoạn quanh và sau mãn kinh. Có mối liên quan giữa rối loạn<br />
trầm cảm và nhóm tuổi (p=0,022), tình trạng hôn nhân (p chọn số R = 20. Đội đầu tiên được chọn<br />
alpha là 0,81(16).<br />
sẽ có người có số tích lũy chứa số R = 20. Cứ như<br />
vậy, tiếp tục đội tiếp theo là đội có người có số Chất lượng giấc ngủ<br />
tích lũy là R+ K và tiếp theo: R+ 2K, R+3K…, Được đánh giá qua thang đo Pittsburgh<br />
R+19K. (PSQI)(4) bao gồm 7 thành phần: chất lượng chủ<br />
Bước 2: Chọn ngẫu nhiên đối tượng trong quan của giấc ngủ, rối loạn giấc ngủ tiềm tàng,<br />
mỗi đội. Danh sách phụ nữ từ 50 – 59 tuổi được thời gian ngủ, hiệu quả giấc ngủ thường xuyên,<br />
lấy từ Hội Phụ nữ xã Phước Hòa, trong danh rối loạn giấc ngủ, sử dụng thuốc ngủ, rối loạn<br />
sách này các đối tượng được phân ra theo từng chức năng vào ban ngày. Tổng điểm của 7 thành<br />
thôn, từng đội dân. Lập danh sách và đánh số phần là điểm CLGN. Phiên bản PSQI Tiếng việt<br />
<br />
<br />
<br />
254 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
cũng đã được lượng giá với tính tin cậy nội bộ tháng), 1 đối tượng đã cắt tử cung, 4 người bận<br />
hệ số Cronbach’s alpha là 0,789(17). việc chưa hoàn thành bộ câu hỏi phỏng vấn. Kết<br />
Nghiên cứu thử được tiến hành trên 20 quả được trình bày với 279 người thỏa tiêu chí<br />
người phụ nữ từ 50 – 59 tuổi tại xã Phước Hòa. tham gia vào nghiên cứu.<br />
Kết quả nghiên cứu có hệ số Cronbach’s alpha Bảng 1: Đặc điểm của đối tượng tham gia nghiên<br />
của thang đo PSQI là 0,85; hệ số Cronbach’s cứu (N=279)<br />
alpha của thang đó CES-D là 0,88. Đặc tính Tần số Tỷ lệ %<br />
Nhóm tuổi:<br />
Phân tích thống kê<br />
≤55 tuổi 195 69,9<br />
Sử dụng tần số và tỷ lệ phần trăm cho các >55 tuổi 84 30,1<br />
biến định tính như nhóm tuổi, trình độ học Trình độ học vấn:<br />
Cấp 1 trở xuống 186 66,7<br />
vấn, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, nguồn<br />
Cấp 2 trở lên 93 33,3<br />
thu nhập, mức độ hài lòng về tình trạng thu Nghề nghiệp:<br />
nhập, bệnh mạn tính hiện mắc, điều trị thuốc, Nông dân 165 59,1<br />
lo lắng về sức khỏe, tình trạng mãn kinh, khám Công nhân 52 18,6<br />
Nội trợ 30 10,8<br />
phụ khoa, thời gian ngủ, tần suất dùng thuốc Kinh doanh, buôn bán 17 6,1<br />
ngủ, các rối loạn giấc ngủ, rối loạn chức năng Nhân viên văn phòng 11 3,9<br />
hoạt động ban ngày, đánh giá CLGN chủ Khác 4 1,5<br />
quan, CLGN theo thang điểm PSQI, tỷ lệ rối Tình trạng hôn nhân:<br />
Không ùng chồng 53 19,0<br />
loạn trầm cảm. Sống cùng chồng 226 81,0<br />
Sử dụng trung bình và độ lệch chuẩn mô tả Nguồn thu nhập:<br />
cho các biến số tuổi, thu nhập hàng tháng. Có 268 96,1<br />
Không 11 3,9<br />
Dùng trung vị và khoảng tứ phân vị để mô Bệnh mạn tính (có) 183 65,6<br />
tả: thời lượng ngủ, điểm số CLGN theo thang Hiện đang điều trị (có) 145 52,0<br />
đo PSQI. Lo lắng về sức khỏe (có) 219 78,5<br />
Sử dụng phép kiểm chi bình phương hoặc Tình trạng mãn kinh:<br />
Tiền mãn kinh 38 13,6<br />
phép kiểm chính xác Fisher để kiểm định mối Quanh mãn kinh 75 26,9<br />
liên quan giữa rối loạn trầm cảm với các biến số. Sau mãn kinh 166 59,5<br />
Sử dụng chỉ số lượng giá mức độ liên quan Kết quả nghiên cứu cho thấy độ tuổi trung<br />
bằng số đo tỉ số tỷ lệ hiện mắc (PR) với khoảng bình của các đối tượng vào khoảng 53,3 ± 4,16<br />
tin cậy 95% (KTC 95%). tuổi, chiếm hơn 2/3 số đối tượng tham gia có độ<br />
Mô hình hồi quy Poisson đa biến được dùng tuổi từ 55 tuổi trở xuống, có trình độ học vấn từ<br />
để xác định các yếu tố thực sự có liên quan đến cấp 1 trở xuống chiếm 66,7%, hơn một nửa đối<br />
rối loạn trầm cảm. tượng có nghề nghiệp chính là nông dân, sống<br />
Y đức chung với chồng chiếm 81,0%, hầu hết các đối<br />
tượng đều đang có nguồn thu nhập. Gần 2/3 các<br />
Nghiên cứu được thông qua Hội đồng đạo<br />
đối tượng hiện đang mắc ít nhất một bệnh mạn<br />
đức trong nghiên cứu y sinh học Đại học Y Dược<br />
tính, hơn một nửa đối tượng đang dùng thuốc<br />
TP. Hồ Chí Minh theo quyết định số 158 ký ngày<br />
điều trị bệnh, hơn 3/4 đối tượng lo lắng về tình<br />
02/04/2019.<br />
trạng sức khỏe bản thân. Gần 60% đối tượng<br />
KẾT QUẢ tham gia nghiên cứu đang ở giai đoạn sau mãn<br />
Trong quá trình thu thập số liệu, chúng tôi kinh (Bảng 1).<br />
ghi nhận có 285 đối tượng tiếp cận được, trong Điểm chất lượng giấc ngủ trung vị của đối<br />
đó có 1 đối tượng chưa đủ 50 tuổi (thiếu 2 tượng là 6 với khoảng tứ phân vị là 2 – 10, trong<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 255<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 5 * 2019<br />
<br />
đó điểm thấp nhất là 0 và cao nhất là 18 điểm. Tỷ Bảng 2: Chất lượng giấc ngủ, rối loạn trầm cảm của<br />
lệ CLGN kém (PSQI >5) trong nghiên cứu là đối tượng<br />
57,7%. Tỷ lệ rối loạn trầm cảm (CES-D ≥16) là Đặc tính Tần số Tỷ lệ %<br />
31,2% (Bảng 2). CLGN (kém) 161 57,7<br />
Rối loạn trầm cảm (có) 87 31,2<br />
Bảng 3: Rối loạn trầm cảm và các yếu tố liên quan (N=279)<br />
Rối loạn trầm cảm PR<br />
Đặc tính Giá trị p<br />
Có Tần số (%) N=87 Không Tần số (%) N=192 (KTC 95%)<br />
Nhóm tuổi:<br />
>55 tuổi 35 (41,7) 49 (58,3)<br />
0,018 1,56 (1,02 - 2,40)<br />
≤55 tuổi 52 (26,7) 143 (73,3)<br />
Trình độ học vấn:<br />
Cấp 1 trở xuống 59 (31,7) 127 (68,3)<br />
0,784 1,05 (0,67 – 1,65)<br />
Cấp 2 trở lên 28 (30,1) 65 (69,9)<br />
Nghề nghiệp:<br />
Nội trợ 12 (40,0) 18 (60,0) 0,153 1<br />
Công nhân 13 (25,0) 39 (75,0) 0,699 0,63 (0,33 - 1,19)<br />
Nông dân 60 (36,4) 105 (63,6) 0,100 0,91 (0,56 - 1,47)<br />
Khác 2 (6,2) 30 (93,8) 0,16 (0,04 - 0,64)<br />
Tình trạng hôn nhân:<br />
Không cùng chồng 49 (92,5) 4 (7,5)<br />
4 triệu 6 (18,2) 27 (81,8) 1<br />
c<br />
1-4 triệu 51 (28,7) 127 (71,4) 0,004 1,55 (1,15 - 2,08)<br />