intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRIỆU CHỨNG TÁO BÓN

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

72
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Lượng phân ít đi, dưới 200gram, khô nước hơn và số lần đi cầu thưa hơn dưới 3 lần trong 1 tuần. 1. Mô tả: a. Đi đại tiện khó khăn Mổi lần phải rặn nhiều, vận dụng cả thành bụng b. c. Phân cứng d. Rối loạn toàn thân: nhức đầu hồi hộp, cáu gắt Khám cơ thể thấy lổn nhổn khối ở hố chậu trái. e. 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRIỆU CHỨNG TÁO BÓN

  1. TÁO BÓN Lượng phân ít đi, dưới 200gram, khô nước hơn và số lần đi cầu thưa hơn dưới 3 lần trong 1 tuần. 1. M ô t ả: Đi đại tiện khó khăn a. Mổi lần phải rặn nhiều, vận dụng cả thành bụng b. Phân cứng c. Rối loạn toàn thân: nhức đầu hồi hộp, cáu gắt d. Khám cơ thể thấy lổn nhổn khối ở hố chậu trái. e. 2. Nguyên nhân: Chức năng a. Cấp: i.  Sốt nhiễm khuẩn gây mất nước cấp
  2.  Do thuốc: giảm nhu động ruột  Phản xạ do đau ii. Mãn:  Chế độ ăn ít nước  Nghề nghiệp ít hoạt động  Ngộ độc chì  Suy nhược  Rối loạn tâm thần Thực thể b. U đại trực tràng i. Đại trực tràng dài, lớn ii. Viêm đại tràng mãn tính iii. Trĩ, nứt hậu môn iv. Tổn thương thần kinh: hội chứng màng não tăng áp lực sọ v. não và bệnh tổn thương ở tuỷ sống
  3. HỘI CHỨNG LỴ: (HỘI CHỨNG TRỰC TRÀNG – Syndrome rectale) 1. Định nghĩa: Bao gồm những rối loạn đại tiện và các cơn đau đặc biệt do tổn a. thương thực thể ở đại tràng và trực tràng gây nên. Bệnh nhân tống phân nhiều lần, mỗi lần ra ít phân, có khi không b. có phân, chỉ có nhyầy và mủ. Đau quặn từng cơn dọc theo đại tràng, kèm theo phản xạ mót rặn, c. đau buốt ở hậu môn, bắt bệnh nhân phải ra ngồi cầu ngay nhưng phân có thể không có. Nguyên nhân: do tổn thương thực thể ở trực tràng và đại tràng Sigma, 2. ảnh hưởng đến phản xạ tống phân. Lỵ amip a. Lỵ trực khuẩn b. Ung thư trực tràng c. Ung thư đại tràng Sigma d. U cạnh trực tràng: U xơ tiền liệt tuyến, U xơ tử cung. e.
  4. Lỵ trực trùng và amip có khi bắt đầu bằng tiêu chảy, mặt khác hội chứng lỵ có thể gặp trong tiêu chảy do E. coli, hội chứng Fiessinger-Leroy-Reiter. Trước một hội chứng lỵ kéo dài phải thăm và soi trực tràng để kịp phát hiện một u trực tràng. KHÁM LÂM SÀNG BỘ MÁY TIÊU HÓA: Gồm có:  Khám phần đầu ống tiêu hóa, miệng họng, thực quản.  Khám hậu môn và trực tràng.  Khám bụng là nơi chứa đại bộ phận cỉua ống tiêu hóa, gan và tụy. 1) Khám phần tiêu hóa trên: 2) Theo truyền thống, miệng thuộc lãnh vực mô tả của mô khẩu xoang và họng thuộc tai mũi họng, nhưng một thăm khám tiêu hóa đầy đủ thì phải bắt đầu từ các tổn thương ở đây. a) Môi:  Màu nhạt trong thiếu máu, tím trong suy tim, suy hô hấp, môi son đ ược mô tả trong xơ gan, tương phản với màu vàng nhạt của da và niêm mạc.
  5.  Môi lớn trong bệnh to đầu chi.  Nứt kẽ mép: thiếu vitamin nhóm B. Môi chẻ bẩm sinh, môi khô là dấu hiệu thiếu nước. Miệng: b)  Dùng đèn pin và đè lưỡi để quan sát có thể thấy các mảng đen trong bệnh Addison. Các vết loét do nhiễm khuẩn cấp. Lổ ống Stenon s ưng đỏ: quai bị  Các u tuyến nước bọt. Hạt Koplik trong sởi (mặt trong má). Màng trắng của nhiễm nấm. Lưỡi: c)  Đóng bợn trắng do nhiễm khuẩn. Lưỡi đen trong các bệnh Addison, thiếu sinh tố PP, Urê máu cao.  Lưỡi mất gai, nhợt nhạt trong thiếu máu. Các mảnh dày và cứng màu trắng : Leukoplasia. Lưỡi lớn trong to đầu chi, suy tuyến giáp. Lưỡi teo một bên trong liệt thần kinh dưới lưỡi. Lợi và răng: d)  Nung mủ, tình trạng răng, răng đinh vít Hutchinson do giang mai bẩm sinh, đường chì (lead line) trong ngộ độc chì.
  6. Họng: e)  Chủ ý tìm amidan sưng to, có mủ, sùi vòm họng, liệt màng hầu, chẻ đôi. 3) Khám hậu môn và trực tràng: Thường là phần cuối của khám lâm sàng, sau khám bụng. Có thể quan sát a) ngoài và thăm trực tràng băng ngón tay mang găng. Khám bên ngoài có thể thấy trĩ ngoại, dò hậu môn, sa trực tràng, các u hạt viêm. Khám trực tràng bằng ngón tay là động tác không thể thiếu. Kỹ thuật khám b) đã học trong phần triệu chứng ngoại và thực tập. Dùng găng hay bao ngón tay bôi trơn, đưa qua hậu môn vào trực tràng, các tuyến cùng tiền liệt tuyến ở nam giới, một phần tử cung ở nữ giới, xem xét có u cục bất thường… kết thúc khi rút găng khảo sát có máu không. Trước một bệnh nhân có biểu hiện bất th ường về tống phân, sau khi ghi c) nhận lời khai của bệnh nhân, nên bảo bệnh nhân giữ phân lại để xem.  Lọn phân lớn, nhỏ, dẹt.  Độ cứng , mềm, phân nhảo hay lỏng.  Có máu bọc trong phân hay bọc ngoài phân. Phân màu nhạt (trong tắc mật, phân có nhầy hay váng mỡ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2