TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
lượt xem 1
download
MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2- Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
- TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I- MỤC TIÊU 1- Kiến thức: - Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm. - Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm. 2- Kĩ năng: Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U. 3- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác thí nghiệm. II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG * Đối với mỗi nhóm HS:
- - 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng - 1 ít mạt sắt - 1 bút dạ - Một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng * GV: Một bộ thí nghiệm đường sức từ (trong không gian) III- PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, hoạt động nhóm IV- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A - ổn định tổ chức: 9A: 9B: B - Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên bảng: + HS1: Nêu đặc điểm của nam châm? Chữa bài tập 22.1; 22.2. + HS2: Chữa bài tập 22.3 và 22.4. Nhắc lại cách nhận biết từ trường. C - Bài mới:
- 1- Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập Bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy từ trường. Vậy làm thế nào để có thể hình dung ra từ trường và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng, thuận lợi? Bài mới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Kiến thức cần đạt Hoạt động 2: Thí nghiệm tạo từ phổ của thanh I- Từ phổ nam châm 1- Thí nghiệm - Yêu cầu HS tự nghiên cứu phần thí nghiệm - HS đọc phần 1. Thí nghiệm Nêu Gọi 1, 2 HS nêu: Dụng cụ thí nghiệm, cách dụng cần thiết, cách tiến hành thí tiến hành thí nghiệm. nghiệm. - GV giao dụng cụ thí nghiệm theo nhóm, y êu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm. Lưu ý mạt sắt dàn đều, không để mạt sắt quá dày từ phổ - Làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát sẽ rõ nét. Không được đặt nghiêng tấm nhựa trả lời câu C1. so với bề mặt của thanh nam châm. - HS thấy được: Các mạt sắt xung quanh - Yêu cầu HS so sánh sự sắp xếp của mạt sắt nam châm được sắp xếp thành những với lúc ban đầu chưa đặt lên nam châm và đường cong nối từ cực này sang cực kia
- nhận xét độ mau, thưa của các mạt sắt ở các vị của nam châm. Càng ra xa nam châm, các đường này càng thưa. trí khác nhau. - Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi C1. GV 2- Kết luận lưu ý để HS nhận xét đúng thì HS vẽ đường - HS ghi kết luận vào vở. sức từ sẽ chính xác. - GV thông báo kết luận SGK. * Chuyển ý: Dựa vào hình ảnh từ phổ, ta có thể vẽ đường sức từ để nghiên cứu từ trường. Vậy đường sức từ được vẽ như thế nào? Hoạt động 3: Vẽ và xác định chiều đường sức từ - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm nghiên cứu II- Đường sức từ phần a) hướng dẫn trong SGK. 1- Vẽ và xác định chiều đường sức từ. - GV thu bài vẽ biểu diễn đường sức từ của các nhóm, hướng dẫn thảo luận chung cả lớp để - HS làm việc theo nhóm, dựa vào hình ảnh các đường mạt sắt, vẽ các đường sức có đường biểu đúng như hình 23.2. từ của nam châm thẳng. - GV lưu ý sửa sai cho HS vì HS thường hay vẽ sai như sau: Vẽ các đường sức từ cắt nhau, nhiều đường sức từ xuất phát từ một điểm, độ
- mau thưa đường sức từ chưa đúng ... - GV thông báo: Các đường liền nét mà các em vừa vẽ được gọi là đường sức từ. - Tiếp tục hướng dẫn HS làm thí nghiệm như - Tham gia thảo luận chung cả lớp Vẽ hướng dẫn ở phần b) và trả lời câu hỏi C2. đường biểu diễn đúng vào vở. - GV thông báo chiều qui ước của đường sức từ Yêu cầu HS dùng mũi tên đánh dấu chiều của các đường sức từ vừa vẽ được. - Dựa vào hình vẽ trả lời câu C3. - HS làm việc theo nhóm xác định chiều đường sức từ và trả lời câu hỏi C2: Trên mỗi đường sức từ, kim nam châm định hướng theo một chiều nhất định. - Gọi HS nêu đặc điểm đường sức từ của thanh - HS ghi nhớ qui ước chiều đường sức
- nam châm, nêu chiều qui ước của đường sức từ, dùng mũi tên đánh dấu chiều đường sức từ vào hình vẽ trong vở. 1 HS lên từ. bảng vẽ và xác định chiều đường sức từ của nam châm. C3: Bên ngoài thanh nam châm, các đường sức từ đều có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam. - GV thông báo cho HS biết qui ước vẽ độ mau, thưa của các đường sức từ biểu thị cho độ 2- Kết luận mạnh, yếu của từ trường tại mỗi điểm. - HS nêu và ghi nhớ được đặc điểm đường sức từ của nam châm thẳng và chiều qui ước của đường sức từ, ghi vở. III- Vận dụng Hoạt động 4: Vận dụng C4: C4: Yêu cầu HS làm thí nghiệm quan sát từ phổ của nam châm chữ U, từ đó nhận xét đặc + Ở khoảng giữa hai cực của nam châm điểm đường sức từ của nam châm chữ U ở chữ U, các đường sức từ gần như song giữa 2 cực và bên ngoài nam châm. song với nhau. - Yêu cầu HS vẽ đường sức từ của nam châm + Bên ngoài là những đường cong nối 2 chữ U vào vở, dùng mũi tên đánh dấu chiều
- cực nam châm. của đường sức từ. HS làm thí nghiệm quan sát từ phổ của nam - Vẽ và xác định chiều đường sức từ của châm chữ U tương tự như thí nghiệm với nam nam châm chữ U vào vở. châm thẳng. Từ hình ảnh từ phổ, cá nhân HS - Cá nhân HS hoàn thành cầu C5, C6 trả lời câu hỏi C4. vào vở. - GV kiểm tra vở của 1 số HS nhận xét những sai sót để HS sửa chữa nếu sai. C5: Đường sức từ có chiều đi ra ở cực - Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành câu C5, C6. Bắc và đi vào cực Nam của nam châm vì Với câu C6, cho HS các nhóm kiểm tra lại vậyđầu B của thanh nam châm là cực Nam. hình ảnh từ phổ bằng thực nghiệm. C6: HS vẽ được đường sức từ thể hiện có chiều đi từ cực Bắc của nam châm bên trái sang cực Nam của nam châm bên phải.
- D. Củng cố: - Cuối cùng GV có thể làm thí nghiệm cho HS quan sát từ phổ của nam châm trong không gian (nếu có bộ thí nghiệm này), thông báo xung quanh nam châm có từ trường do đó đường sức từ có ở mọi phía của nam châm chứ không phải chỉ nằm trên một mặt phẳng. Đ ường sức từ không phải là đường có thật trong không gian mà người ta chỉ dùng đường sức từ để nghiên cứu từ trường. - Yêu cầu HS đọc mục "Có thể em chưa biết". E. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 23 (SBT).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
(Luyện thi cấp tốc Lý) Bài toán mẫu nguyên tử Bohr và quang phổ hidro_Trắc nghiệm và đáp án
5 p | 389 | 120
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp rèn kỹ năng tự phục vụ bản thân cho trẻ lớp mẫu giáo 5- 6 tuổi B trường mầm non Tân An
8 p | 2142 | 55
-
Giải quyết vấn đề trong học tập - Làm thể nào để đối phó với Stress?
6 p | 104 | 18
-
Giáo án Âm nhạc 6 bài 4: ANTT: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
4 p | 326 | 13
-
Hãy trình bày ý kiến của em về nhận xét sau: Hịch tướng sĩ là một bài văn sục sôi nhiệt huyết, tràn đầy khí thế quyết chiến, quyết thắng
3 p | 252 | 11
-
Học thêm và tự học
3 p | 86 | 9
-
Giáo án Âm nhạc 9 bài 1: ANTT: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
5 p | 451 | 9
-
Báo cáo thực hành thí nghiệm Vật lý trung học phổ thông
8 p | 81 | 5
-
Hóa thân vào những que diêm
5 p | 55 | 4
-
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 1 năm 2018-2019 - Trường Tiểu học Cẩm Phô
6 p | 16 | 4
-
Tính cách anh hùng của Từ Hải
7 p | 78 | 3
-
Bài giảng môn Thể dục lớp 9 - Bài 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền
17 p | 27 | 2
-
Bài giảng môn Địa lí lớp 7 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng (Tiết 2)
20 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Địa lí lớp 7 - Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên môi trường ở đới nóng
19 p | 19 | 2
-
Đề thi học sinh giỏi cấp Thành phố môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2022-2023 - Phòng GD&ĐT Cao Lãnh
8 p | 23 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh 9 năm 2020-2021 - Phòng GD&ĐT thành phố Thanh Hóa
4 p | 48 | 1
-
Đề thi học sinh giỏi môn Toán lớp 12 cấp thành phố năm 2021-2022 có đán án - Sở GD&ĐT Quảng Ninh
9 p | 16 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT Thành phố Hội An
4 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn