intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuân thủ điều trị HIV và kết quả tư vấn tự chăm sóc của người bệnh ngoại trú tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

44
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Tuân thủ điều trị HIV và kết quả tư vấn tự chăm sóc của người bệnh ngoại trú tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang”, với hai mục tiêu cụ thể, như sau: 1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh HIV tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang năm 2020. 2. Đánh giá kết quả tư vấn về tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuân thủ điều trị HIV và kết quả tư vấn tự chăm sóc của người bệnh ngoại trú tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang

  1. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ HIV VÀ KẾT QUẢ TƯ VẤN TỰ CHĂM SÓC CỦA NGƯỜI BỆNH NGOẠI TRÚ TẠI CÁC PHÒNG KHÁM TỈNH KIÊN GIANG Đặng Thị Thiên Hương1, Đỗ Duy Cường1 TÓM TẮT Kien Giang province by 2020 and Evaluate counseling Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 220 bệnh results on treatment compliance and some related factors. nhân (BN) tại các phòng điều trị ARV ngoại trú cho BN Overall, 78% of HIV / AIDS patients adhered to treatment nhiễm HIV/AIDS (OPC) tỉnh Kiên Giang từ tháng 5/2019 and 22% of non-compliance. In the study, the percentage đến 5/2020. Mục tiêu là: Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị of male patients who comply with ARV treatment is của người bệnh HIV tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang 67% compared to that of women is 64.3%; The group of năm 2020 và đánh giá kết quả tư vấn về tuân thủ điều trị patients aged 30-39 who complied with ARV therapy was và một số yếu tố liên quan. Kết quả thu thập được là tỷ lệ lower than that of the 16-29 age group and ≥ 40 years old chung BN HIV/AIDS tuân thủ điều trị là 78% và không (67.6% compared to 81.3% and 76.2%). Research results tuân thủ điều trị là 22%. Trong nghiên cứu, tỷ lệ BN nam show that HIV / AIDS patients with counseling for ART tuân thủ điều trị thuốc ARV là 67% so với nữ là 64,3%; adherence to treatment are 93.2% and 60% higher than nhóm BN từ tuổi 30-39 tuân thủ thuốc ARV điều trị thấp those with less counseling. And the results also show us hơn so với nhóm tuổi 16-29 tuổi và ≥ 40 tuổi (67,6% so that if the rate of receiving counseling every month, the với 81,3% và 76,2%). Kết quả nghiên cứu cho thấy BN rate of adherence to treatment is also higher than those HIV/AIDS có tư vấn điều trị thuốc ARV tuân thủ điều trị who received counseling from 3 to 4 months of 77,% and cao hơn so với BN ít được tư vấn là 93,2% và 60%. Và kết 70%. . In general, although the adherence rate for related quả cũng cho chúng ta thấy nếu mức độ nhận tư vấn hàng factors was present or not different, the difference was not tháng thì tỷ lệ tuân thủ điều trị cũng cao hơn so với những statistically significant. BN có mức độ nhận được tư vấn từ 3-4 tháng là 77% và Key words: HIV/AIDS, outpatient clinic, treatment 70%. Nhìn chung tỷ lệ tuân thủ điều trị với các yếu tố liên compliance. quan tuy có hoặc không có khác nhau, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Hội chứng suy giảm miễn dịch, phòng Tuân thủ điều trị HIV/AIDS là uống đúng thuốc, khám ngoại trú, tuân thủ điều trị đúng liều, đúng giờ, đúng cách và tái khám đúng ngày. Đối với các bệnh cần điều trị kéo dài, đặc biệt là điều trị SUMMARY: suốt đời ở người nhiễm HIV thì tuân thủ là một yếu tố HIV TREATMENT COMPLIANCE AND cực kỳ quan trọng trong việc quyết định sự thành công RESULTS OF SELF-CARE COUNSELING BY của điều trị thuốc ARV. Những năm gần đây tình trạng OUTPATIENTS IN CLINICS OF KIEN GIANG virus HIV kháng thuốc ARV đang tăng lên trên toàn cầu. PROVINCE Tại Kiên Giang kháng thuốc ARV và tử vong được ghi Cross-sectional descriptive study performed on nhận từ 40 đến 60 ca mỗi năm. Thực tế qua theo dõi điều 220 outpatients in outpatient ARV treatment rooms for trị ARV ở các OPC chúng tôi nhận thấy có biểu hiện lâm patients infected with HIV / AIDS (OPC) in Kien Giang sàng đa dạng từ không triệu chứng đến một hoặc nhiều province from May 2019 to 5/2020 on people infected triệu chứng trên một BN, kết quả xét nghiệm tế bào T-CD4 with HIV / AIDS. Objectives are: Describe the status cũng rất khác nhau và có một tỷ lệ BN không tuân thủ điều of treatment compliance of HIV patients at clinics in trị nhưng chưa xác định được là bao nhiêu, cũng như chưa 1. Trường ĐH Thăng Long Chịu trách nhiệm chính: Đặng Thị Thiên Hương SĐT: 0918390759, Email: huong081282@gmail.com Ngày nhận bài: 08/09/2020 Ngày phản biện: 16/09/2020 Ngày duyệt đăng: 02/10/2020 87 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  2. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 biết được yếu tố nào liên quan đến việc không tuân thủ tháng, sau 2 tháng.. điều trị do chưa có nghiên cứu. Xuất phát từ tình hình thực - Thời gian: Từ tháng 5/2019 đến 5/2020. tế như đã nêu trên, nên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề - Loại trừ: BN không đủ thông tin về tuân thủ điều tài “Tuân thủ điều trị HIV và kết quả tư vấn tự chăm sóc trị thuốc ARV qua 03 lần tái khám; BN dưới 16 tuổi. của người bệnh ngoại trú tại các phòng khám tỉnh Kiên 2. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang Giang”, với hai mục tiêu cụ thể, như sau: 3. Cỡ mẫu: Tổng số 220 người bệnh HIV/AIDS 1. Mô tả thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh đang điều trị tại các OPC tỉnh Kiên Giang năm 2020 HIV tại các phòng khám tỉnh Kiên Giang năm 2020. 4. Biến số NC: Đặc điểm chung của BN (tuổi, 2. Đánh giá kết quả tư vấn về tuân thủ điều trị và một giới, nghề nghiệp,..), tuân thủ điều trị, một số yếu tố số yếu tố liên quan. liên quan, kiến thức về điều trị HIV/AIDS, kết quả nhận được tư vấn…. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 5. Xử lý số liệu: Phân tích, xử lý bằng phần mềm CỨU SPSS 20.0 để tính tỷ lệ phần trăm, phân tích đơn biến 1. Đối tượng nghiên cứu: BN HIV/AIDS được điều các yếu tố liên quan, khác biệt có ý nghĩa thống kê khi trị thuốc ARV tại các OPC tại tỉnh. p < 0,05. - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN có bệnh án điều trị tại OPC ARV, BN được đưa vào điều trị thuốc ARV trong III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 02 tuần và quay lại tái khám lần đần tiên sau 2 tuần, sau 1 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, tuổi, nghề nghiệp, dân tộc….. Giới n (220) Tỷ lệ (%) Nam 164 74,5 Nữ 56 25,5 Tuổi của đối tượng nghiên cứu ≤ 16-29 tuổi 107 48,6 Từ 30-39 tuổi 71 32,3 ≥ 40 tuổi 42 19,1 Nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu Nông dân 19 8,6 Công chức, viên chức 23 10,5 Buôn bán/kinh doanh 8 3,6 Thất nghiệp/nội trợ 37 16,8 Khác (lao động tự do) 133 60,5 Dân tộc Kinh 199 90,5 Khmer 14 6,4 Hoa và khác 7 3,2 Trình độ học vấn ≤ Tiểu học 77 35,0 Trung học cơ sở và THPT 97 44,1 Đại học, cao đẳng 46 20,9 88 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  3. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nhận xét: Tỷ lệ BN nam cao hơn tỷ lệ BN nữ, BN chiếm đại đa số với tỷ lệ cao 90,5%; về trình độ học vấn nam chiếm 74,5% và nữ chỉ chiếm 25,5%; về nhóm tuổi THCS và THPT chiếm tỷ lệ cao nhất là 44,1% và thấp thì BN thuộc nhóm tuổi dưới 16-29 cao nhất với 48,6%, nhất là ĐH/CĐ 20,9% thấp là nhóm tuổi >=40 tuổi là 19,1%; về nghề nghiệp 2. Tình hình về BN tuân thủ điều trị chiếm nhiều nhất là nhóm nghề khác 60,5%, thấp nhất là 2.1. Tỷ lệ chung BN HIV/AIDS tuân thủ điều trị nhóm nghề buôn bán/kinh doanh chỉ 3,6%; dân tộc Kinh thuốc ARV Bảng 2. Tỷ lệ chung BN HIV/AIDS tuân thủ điều trị thuốc ARV Tuân thủ điều trị ARV Tần số Tỷ lệ (%) Tuân thủ 164 74,5 Không tuân thủ 56 25,5 Tổng cộng 220 100 Nhận xét: Tỷ lệ chung BN nghiên cứu tuân thủ điều điều trị thuốc ARV là 22% (49/220). trị thuốc ARV chiếm 78% (171/220) và không tuân thủ 2.2. Bệnh nhân HIV/AIDS tuân thủ lịch khám Bảng 3. Tỷ lệ BN HIV/AIDS tuân thủ lịch tái khám của mỗi lần tái khám Tái khám đúng lịch hẹn Lần 1 Tần số (%) Lần 2 Tần số (%) Lần 3 Tần số (%) Đúng 196 (89) 198 (90) 208 (94,5) Không đúng 24 (11) 22 (10) 12 (5,5) Tổng cộng 220 (100) 220 (100) 220 (100) Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ BN tuân thủ đúng 94,5% (208/220). Tỷ lệ chung tái khám đúng hẹn là 90%. lịch tái khám của mỗi lần tái khám được ghi nhận Lần 1 2.3. Bệnh nhân HIV/AIDS tuân thủ uống ARV là 89% (196/220); Lần 2 là 90% (198/220) và Lần 3 là đầy đủ Bảng 4. Tỷ lệ BN HIV/AIDS tuân thủ uống thuốc ARV đầy đủ của mỗi lần tái khám Uống thuốc ARV Lần 1 Tần số (%) Lần 2 Tần số (%) Lần 3 Tần số (%) Có uống 189 (85,9) 190 (86,3) 192 (87,2) Không uống 31 (14,1) 30 (13,7) 28 (12,9) Tổng cộng 220 (100) 220 (100) 220 (100) Nhận xét: Tỷ lệ BN tuân thủ uống thuốc ARV đầy 3. Một số yếu tố liên quan đến không tuân thủ đủ của mỗi lần tái khám được ghi nhận Lần 1: 85,9% điều trị thuốc ARV ở BN HIV/AIDS (189/220); Lần 2: 86,3% (190/220) và Lần 3: 87,2% 3.1. Mối liên quan giữa giới tính với không tuân (192/220). Tỷ lệ chung tuân thủ uống ARV đầy đủ là 86%. thủ điều trị 89 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  4. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 Bảng 5. Mối liên quan giữa giới tính với không tuân thủ điều trị thuốc ARV Tuân thủ điều trị thuốc ARV OR Giới tính Không Có P (KTC 95%) n % n % Nam (n=164) 40 23 110 67 0,91 (0,87-0,95) 0,023 Nữ (n = 56) 20 35,7 36 64,3 Nhận xét: Kết quả cho thấy tỷ lệ không tuân thủ p = 0,023 điều trị thuốc ARV của BN nam thấp hơn nữ là 23% 3.2. Mối liên quan giữa tuổi với không tuân thủ so với 35,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với điều trị Bảng 6. Mối liên quan giữa tuổi với không tuân thủ điều trị thuốc ARV Tuân thủ điều trị thuốc ARV OR Nhóm tuổi Không Có P (KTC 95%) n % n % 16-29 (n=107) (1) 20 18,7 87 81,3 1-2= 0,55 (0,27-1,10) 0,09 30-39 (n=71) (2) 23 32,4 48 67,6 1-3= 0,94 (0,38-2,44) 0,94 ≥ 40 (n=42) (3) 10 23,8 32 76,2 2-3= 0,57 (0,24-1,34) 0,19 Nhận xét: BN không tuân thủ điều trị thuốc ARV tuổi không có ý nghĩa thống kê, với p đều > 0,05 (Bảng 6). ở độ tuổi 30-39 cao nhất là 32,4%, tiếp đến ≥ 40 tuổi là 3.3. Mối liên quan giữa kiến thức với không tuân 23,8%, 16-29 tuổi là 18,7% và sự khác biệt giữa các độ thủ điều trị Bảng 7. Mối liên quan giữa kiến thức với không tuân thủ điều trị ARV Tuân thủ điều trị thuốc ARV OR Kiến thức về điều trị Không Có (KTC 95%) p thuốc ARV n % N % Chưa tốt (n= 87) 29 33,3 58 66,7 1,63 (0,89-3,01) 0,11 Tốt (n= 133) 38 28,6 95 71,4 Nhận xét: Không tuân thủ điều trị thuốc ARV của nghĩa thống kê p = 0,11. BN nghiên cứu có kiến thức chưa tốt cao hơn BN có kiến 3.4. Mối liên quan giữa tư vấn với không tuân thủ thức tốt là 33,3% so với 28,6%, sự khác biệt không có ý điều trị 90 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  5. EC N KH G C S VI N NG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bảng 8. Mối liên quan giữa tư vấn với không tuân thủ điều trị ARV Tuân thủ điều trị thuốc ARV OR Tư vấn về điều trị Không Có (KTC 95%) p thuốc ARV n % N % Có (n = 210) 14 6,8 196 93,2 0,93 (0,90-0,97) 0,51 Không (n = 10) 04 40 06 60 Nhận xét: Không tuân thủ điều trị thuốc ARV của không có ý nghĩa thống kê p = 0,11. bệnh nhân nghiên cứu không có tư vấn về điều trị ARV 3.5. Mối liên quan giữa mức độ nhận thông tin tư cao hơn BN có tư vấn là 40% so với 6,8%, sự khác biệt vấn với không tuân thủ điều trị Bảng 9. Mối liên quan giữa mức độ nhận thông tin tư vấn với không tuân thủ điều trị ARV Tuân thủ điều trị ARV Mức độ nhận OR Không Có p thông tin tư vấn (KTC 95%) n % n % Hàng tháng (n =210) 48 22,8 162 77,2 1,53 (0,16-13,98) 0,70 3-4 tháng/ lần (n=10) 3 30 7 70 Nhận xét: Không tuân thủ điều trị thuốc ARV của này phù hợp với nghiên cứu của Đỗ Thị Nhàn tại một số BN có mức độ nhận thông tin 3-4 lần/tháng cao hơn BN tỉnh thành trong nước năm 2014 (qua các năm 2010, 2011, nhận thông tin hàng tháng là 30% so với 22,8%, sự khác 2012 đều > 88%) [4]. Tỷ lệ tuân thủ lịch tái khám qua ba biệt không có ý nghĩa thống kê p = 0,70. lần đánh giá lại có xu hướng tăng dần lần lượt là 89%; 90% và 94,5%. IV. BÀN LUẬN Bảng 4 cho thấy tỷ lệ chung BN tuân thủ uống thuốc Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ BN nghiên cứu tuân thủ ARV đầy đủ qua 3 lần theo dõi là 86% (190/220) và BN điều trị thuốc ARV chiếm 78% (171/220) và không tuân tuân thủ uống thuốc ARV đầy đủ của mỗi lần tái khám thủ điều trị thuốc ARV là 22% (49/220). Thấp hơn so với được ghi nhận lần 1: 85,9% (189/220); lần 2: 86,3% các nghiên cứu được tổng hợp từ 2005-2011 của các tác (190/220) và lần 3: 87,2% (192/220) tương đương với giả nghiên cứu tỷ lệ tuân thủ từ 75%-95% trong số BN nghiên cứu của Phạm Thị Bạch Quí tại Cần Thơ năm 2014 điều trị tại Việt Nam [1]. Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu (85,3%) [5], cao hơn nghiên cứu của Nguyễn Hồng Dân cao hơn các nghiên cứu của Nguyễn Hồng Dân tại Vĩnh tại Vĩnh Long năm 2012 (74,1%) [2]. Kết quả cho thấy tỷ Long năm 2012 (71,8%) [2]. lệ chung BN tuân thủ uống thuốc ARV cao (86%) và tăng Tỷ lệ chung BN tuân thủ lịch qua 3 lần tái khám lên sau mỗi lần khám. chiếm 90% (200/220) và không tuân thủ tái khám là 10% Mối liên quan giữa giới tính với không tuân thủ (20/220). Tỷ lệ này tương đương nghiên cứu của Nguyễn điều trị thuốc ARVcho thấy tỷ lệ không tuân thủ điều trị Hồng Dân tại Vĩnh Long năm 2012 (88,9%) [2], nhưng thuốc ARV của bệnh nhân nam thấp hơn nữ là 23% so cao hơn nghiên cứu Phạm Thị Bạch Quí tại Cần Thơ năm với 35,7%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,023 2014 (77,0%) [5]. (Bảng 5). Bảng 3 cho thấy tỷ lệ BN tuân thủ đúng lịch tái khám Mối liên quan giữa tuổi với không tuân thủ điều trị của mỗi lần tái khám được ghi nhận lần 1: 89% (196/220); ARV cho thấy bệnh nhân không tuân thủ điều trị thuốc lần 2: 90% (198/220); lần 3: 94,5% (208/220). Kết quả ARV ở độ tuổi 30-39 cao nhất là 32,4%, tiếp đến ≥ 40 91 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
  6. JOURNAL OF COMMUNITY MEDICINE 2020 tuổi là 23,8%, 16-29 tuổi là 18,7% và sự khác biệt giữa không tuân thủ điều trị thuốc ARV cho thấy không tuân thủ các độ tuổi không có ý nghĩa thống kê, với p đều > 0,05 điều trị thuốc ARV của bệnh nhân có mức độ nhận thông tin (Bảng 6). 3-4 lần/tháng cao hơn bệnh nhân nhận thông tin hàng tháng Mối liên quan giữa kiến thức với không tuân thủ là 30% so với 22,8%, sự khác biệt không có ý nghĩa thống điều trị ARV cho thấy không tuân thủ điều trị thuốc ARV kê p = 0,70 (Bảng 9). Bởi vì trong nghiên cứu đa số bệnh của bệnh nhân có kiến thức chưa tốt cao hơn bệnh nhân có nhân nhận được thông tin hàng tháng (95,5%), bệnh nhân kiến thức tốt là 33,3% so với 28,6%, sự khác biệt không nhận thông tin 3-4 lần tháng/lần chiếm rất thấp (4,5%). có ý nghĩa thống kê p = 0,11 (Bảng 7). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Việt Thái tại Cần Thơ năm V. KẾT LUẬN 2015 [7]. Nhiều nghiên cứu trước đây đã tìm thấy mối liên Tỷ lệ chung BN HIV/AIDS tuân thủ điều trị thuốc quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức với không tuân ARV là 78%. Trong đó tuân thủ lịch tái khám là 90%, thủ điều trị thuốc ARV: Trần Nguyễn Du tại Cần Thơ năm tuân thủ uống thuốc ARV đầy đủ là 86%, tuân thủ uống 2014 [3]; nghiên cứu của Lý Văn Tám tại Cần Thơ năm thuốc ARV đúng giờ là 84%, uống thuốc ARV đúng cách 2017 [6]. là 87%. Mối liên quan giữa người được tư vấn với không BN HIV/AIDS có tư vấn điều trị thuốc ARV tuân tuân thủ điều trị ARV cho thấy không tuân thủ điều trị thủ điều trị cao hơn so với bệnh nhân ít được tư vấn là thuốc ARV của bệnh nhân không được tư vấn tốt cao hơn 93,2% và 60%. Và nếu mức độ nhận tư vấn hàng tháng bệnh nhân được tư vấn tốt là 40% so với 6,8%, sự khác thì tỷ lệ tuân thủ điều trị cũng cao hơn so với những bệnh biệt không có ý nghĩa thống kê p = 0,51 (Bảng 8). Kết quả nhân có mức độ nhận được tư vấn từ 3-4 tháng là 77,% này phù hợp với nghiên cứu của Ngô Việt Thái tại Cần và 70%. Thơ năm 2015 [7]. Các yếu tố liên quan khác tỷ lệ tuy có hoặc không có Mối liên quan giữa mức độ nhận được thông tin với khác nhau, nhưng sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Cục Phòng chống HIV/AIDS (2012), Các ấn phẩm về HIV/AIDS xuất bản trong giai đoạn 2005-2011 hướng dẫn tra cứu nhanh cho chương trình nghiên cứu quốc gia, Hà Nội, 2012, tr.43. 2. Nguyễn Hồng Dân (2012). Khảo sát sự tuân thủ điều trị ARV của bệnh nhân HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện đa khoa Vĩnh Long năm 2012, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ. 3. Trần Nguyễn Du (2015). Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị bằng thuốc kháng virus và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại Trung tâm Y tế dự phòng quận Ninh Kiều thành phố Cần Thơ năm 2014, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ. 4. Đỗ Thị Nhàn (2014), Nghiên cứu tình trạng HIV kháng thuốc trên bệnh nhân đang được quản lý điều trị ARV phác đồ bậc 1 tại một số tỉnh, thành phố, Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Hà Nội. 5. Phạm Thị Bạch Quí (2015), Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị thuốc kháng vi rút và các yếu tố liên quan ở người nhiễm HIV/AIDS tại thành phố Cần Thơ Năm 2014, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ. 6. Lý Văn Tám (2017), Nghiên cứu về tình hình tuân thủ điều trị ARV và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại phòng khám ngoại trú quận Cái Răng thành phố Cần Thơ năm 2016-2017, Luận văn chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ. 7. Ngô Việt Thái (2015), Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị thuốc kháng virus bậc 1 và các yếu tố liên quan của người nhiễm HIV/AIDS và các yếu tố liên quan tại Trung tâm Y tế quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ năm 2015, Luận văn bác sĩ, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cần Thơ. 8. Boyer S, Clerc I, Bonono CR, Marcellin F, Bilé PC, Ventelou B. (2011), “Non-adherence to antiretroviral treatment and unplanned treatment interruption among people living with HIV/AIDS in Cameroon: Individual and healthcare supply-related factors”, Soc Sci Med., INSERM, U912 “Economic & Social Sciences, Health Systems & Societies”, pp.1383-1392. 92 Tập 60 - Số 7-2020 Website: yhoccongdong.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
17=>2