intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tuân thủ dùng thuốc của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

22
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết "Tuân thủ dùng thuốc của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi" nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 220 người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi năm 2021 nhằm mô tả thực trạng tuân thủ điều trị dùng thuốc trên nhóm đối tượng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tuân thủ dùng thuốc của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại khoa khám bệnh, Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi

  1. DOI: https://doi.org/10.51403/0868-2836/2021/417 TUÂN THỦ DÙNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI KHOA KHÁM BỆNH, BỆNH VIỆN NỘI TIẾT TRUNG ƯƠNG CƠ SỞ NGỌC HỒI NĂM 2021 Nguyễn Thị Thu Hà1*, Phạm Hoàng Anh2, Nguyễn Trọng Hưng3, Kiều Thị Hoa1 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Viện kiểm định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm y tế, Hà Nội 3 Viện Dinh dưỡng Quốc gia, Hà Nội TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện trên 220 người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi năm 2021 nhằm mô tả thực trạng tuân thủ điều trị dùng thuốc trên nhóm đối tượng này. Kết quả cho thấy 87,7% người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị ngoại trú tuân thủ dùng thuốc. Trong tổng số 64 đối tượng quên thuốc có 71,9% đối tượng quên uống thuốc; 4,7% đối tượng quên thuốc tiêm; 23,4% đối tượng quên cả thuốc uống và thuốc tiêm. Lý do chính khiến đối tượng quên thuốc uống là: do bận và quên. Duy nhất chỉ có 1 đối tượng bỏ thuốc vì chuyển sang dùng thực phẩm chức năng. Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị cần tăng cường hướng dẫn và tư vấn cụ thể về tuân thủ điều trị cho người bệnh đái tháo đường. Từ khóa: Đái tháo đường týp 2; tuân thủ dùng thuốc; Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi I. ĐẶT VẤN ĐỀ trị ĐTĐ là sự tuân thủ của người bệnh (NB) trong đó, việc tuân thủ dùng thuốc là một trong Đái tháo đường (ĐTĐ) là bệnh rối loạn 4 yếu tố cốt lõi. Người bệnh cần tuân thủ chế chuyển hóa có tốc độ gia tăng nhanh trên toàn độ điều trị dùng thuốc đều đặn suốt đời, đúng thế giới và đang trở thành một trong những thuốc, đúng giờ, đúng liều lượng. Theo khuyến thách thức sức khỏe cộng đồng quan trọng nhất cáo của WHO, NB mắc bệnh mạn tính được với tất cả các quốc gia [1]. Theo Liên đoàn Đái coi là tuân thủ điều trị thuốc khi phải thực hiện tháo đường quốc tế (IDF), năm 2000 toàn thế được ít nhất 90% phác đồ điều trị trong vòng 1 giới có 151 triệu người trong độ tuổi từ 20 - 79 tháng. Vì vậy, NB ĐTĐ được coi là không tuân bị ĐTĐ (chiếm 4,6% dân số) nhưng đến năm thủ điều trị nếu số lần quên thuốc (uống/tiêm) 2019 toàn thế giới đã có 463 triệu người bị ĐTĐ > 3 lần/tháng [4]. Việc nghiên cứu về tuân thủ (chiếm 9,3% dân số), trong đó chiếm trên 90% của NB sẽ có ý nghĩa rất lớn trong việc cung là ĐTĐ týp 2. Đây là nguyên nhân gây ra cái cấp thông tin cho các cán bộ y tế có thể nâng chết của 4,2 triệu người trên toàn thế giới, tiêu cao hiệu quả điều trị đái tháo đường. tốn 760 tỉ đô la cho việc chăm sóc và điều trị bệnh [2]. Tại Việt Nam, theo ước tính của Bộ Y Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu về tuân tế, đối với người tuổi từ 20 - 79, bệnh ĐTĐ sẽ thủ điều trị đái tháo đường cả trên thế giới và tăng khoảng 78,5% trong giai đoạn 2017 - 2045 Việt Nam. Tuy nhiên với Bệnh viện Nội tiết từ 3,53 triệu người mắc ĐTĐ năm 2017 tăng Trung ương là cơ sở đầu ngành trong lĩnh vực lên 6,3 triệu người mắc ĐTĐ năm 2045 [3]. Nội tiết - chuyển hóa, Khoa Khám bệnh - Bệnh Hiện nay, yếu tố quyết định trong công tác điều viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi đang *Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hà Ngày nhận bài: 15/07/2021 Địa chỉ: Trường Đại học Y Hà Nội Ngày phản biện: 23/07/2021 Điện thoại: 0939 110 889 Ngày đăng bài: 30/09/2021 Email: hanguyenhmu89@gmail.com 48 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021
  2. khám và điều trị ngoại trú cho khoảng 400 người tra không hợp lệ, vì vậy cỡ mẫu nghiên cứu là bệnh ĐTĐ týp 2 mỗi ngày thì tại đây vẫn chưa 220 người bệnh. có nghiên cứu nào về vấn đề này được thực hiện. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm 2.5 Phương pháp chọn mẫu mục tiêu mô tả thực trạng tuân thủ dùng thuốc Chọn mẫu thuận tiện: Lựa chọn tất cả bệnh của người bệnh đái tháo đường týp 2 điều trị nhân đủ tiêu chuẩn trong khoảng thời gian ngoại trú tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội nghiên cứu cho đến khi đủ 220 bệnh nhân. tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi năm 2021. 2.6 Biến số nghiên cứu II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nhóm biến số về đặc điểm nhân khẩu học (tuổi, giới, trình độ học vấn, BMI). 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nhóm biến số về tuân thủ điều trị: Tuân thủ Người bệnh được chẩn đoán đái tháo đường dùng thuốc được đánh giá dựa trên việc uống týp 2 đang được điều trị ngoại trú từ 6 tháng thuốc/tiêm thuốc đầy đủ của bệnh nhân. Vì vậy, trở lên tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội nhóm biến số sẽ bao gồm: Tỷ lệ tuân thủ dùng tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi trong thời gian thuốc, số lần quên thuốc/tháng, loại thuốc bị nghiên cứu. quên, lý do quên thuốc. Tiêu chuẩn loại trừ: Người bệnh không 2.7 Phương pháp thu thập thông tin đồng ý tham gia nghiên cứu, có biến chứng nặng hoặc có rối loạn ý thức. Nghiên cứu viên trực tại Khoa, tiếp cận và mời bệnh nhân đái tháo đường týp 2 đến khám 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân được phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi định lượng. Tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi từ 01/11/2020 2.8 Xử lý và phân tích số liệu -31/05/2021 (Thời gian thu thập số liệu: từ 04/01/2021 - 31/03/2021). Số liệu sau khi thu thập, được nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, làm sạch và phân tích 2.3 Thiết kế nghiên cứu bằng phần mềm Stata15. Các thống kê mô tả sẽ được thực hiện thông qua việc tính toán tần số, Mô tả cắt ngang. tỷ lệ phần trăm. 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu Tiêu chí đánh giá: Nếu bệnh nhân quên uống/ Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước tính 1 tiêm thuốc ≤ 3 lần/tháng thì được coi là tuân thủ tỷ lệ: điều trị và quên uống/tiêm thuốc > 3 lần/tháng được coi là không tuân thủ điều trị [4]. p (1 - p) n = Z2(1 - /2) 2.9 Đạo đức nghiên cứu d2 Trong đó: n là cỡ mẫu nghiên cứu; p: tỷ lệ Nghiên cứu thực hiện dựa trên Quyết định tuân thủ điều trị ĐTĐ týp 2, chọn p = 0,86 (dựa 616/QĐ-ĐHYHN phê duyệt đề tài cơ sở của theo nghiên cứu thử trên 50 người bệnh ĐTĐ trường Đại học Y Hà Nội và sự đồng ý của týp 2 tại Khoa Khám bệnh - Bệnh viện Nội tiết Bệnh viện Nội tiết Trung ương cơ sở Ngọc Hồi. Trung ương cơ sở Ngọc Hồi); d: Mức sai số Tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu đều chấp nhận (lấy d = 0,05); α: Chọn mức ý nghĩa được giải thích cụ thể về nội dung và mục đích thống kê 95%, có α = 0,05, tra bảng ta có Z(1-α/2) nghiên cứu để đối tượng tham gia tự nguyện và = 1,96. Thay vào công thức, cỡ mẫu tính được cung cấp thông tin chính xác. Thông tin của NB 185 người bệnh. Tuy nhiên trong quá trình được giữ bí mật. Các số liệu được mã hóa và nghiên cứu, ước tính khoảng 20% số phiếu điều chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021 49
  3. III. KẾT QUẢ có trình độ dưới trung học cơ sở (29,1%); đa số người bệnh sống cùng người thân, chiếm 3.1 Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 97,3%, chỉ có 6 người bệnh sống một mình, chiếm 2,7%. Đa số người bệnh có thời gian Trong 220 đối tượng nghiên cứu, có 124 điều trị bệnh trên 5 năm, chiếm 53,6%, 46,4% người bệnh ở nhóm tuổi ≥ 60 tuổi, chiếm NB có thời gian điều trị dưới 5 năm; có 59,5 % 56,4%, cao hơn tỷ lệ người bệnh nhóm tuổi < không mắc biến chứng, 30,9% mắc biến chứng, 60 tuổi (43,6%); tỷ lệ người bệnh là nữ (55%) 9,5% không biết biến chứng. cao hơn nam (45%); có 70,9% người bệnh có 3.2 Thực trạng tuân thủ điều trị dùng thuốc trình độ từ trung học phổ thông trở lên, còn lại của đối tượng Bảng 1. Thực hành dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu (n = 220) Thực hành dùng thuốc Tần số (n) Tỷ lệ (%) Chế độ dùng thuốc của đối tượng nghiên cứu trong tháng qua (n = 220) Chỉ thuốc viên 64 29,1 Chỉ thuốc tiêm 31 14,1 Cả hai 125 56,8 Sử dụng thuốc viên (n = 189) 1 lần/ngày 48 25,4 2 lần/ngày 114 60,3 3 lần/ngày 22 11,6 Khác 5 2,7 Sử dụng thuốc tiêm insulin (n = 156) 1 lần/ngày 54 34,6 2 lần/ngày 96 61,6 3 lần/ngày 3 1,9 Khác 3 1,9 Thực hành dùng thuốc trong tháng vừa qua (n = 220) Dùng thuốc đều đặn theo đơn 155 70,4 Quên dùng thuốc 64 29,1 Bỏ dùng thuốc 1 0,5 Kết quả cho thấy về thực hành dùng thuốc, bác sỹ, 29,1% NB dùng thuốc theo đơn nhưng có 29,1% người bệnh (NB) sử dụng thuốc viên, thỉnh thoảng quên, chỉ có 1 NB chiếm 0,5% 14,1% NB sử dụng thuốc tiêm và 56,8% NB bỏ thuốc; đa số đối tượng sử dụng thuốc 2 lần/ sử dụng cả thuốc uống và thuốc tiêm; 70,4% ngày với thuốc viên là 60,3% và thuốc tiêm là NB thực hành dùng thuốc đúng theo đơn của 61,6%. 50 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021
  4. Bảng 2. Thực trạng quên thuốc của đối tượng Thực trạng quên thuốc Tần số (n) Tỉ lệ (%) Loại thuốc quên (n = 64) Quên thuốc viên ( thuốc uống ) 46 71,9 Quên thuốc tiêm 3 4,7 Cả 2 15 23,4 Số lượng thuốc viên bị quên (n = 61) ≤ 3 viên 32 52,5 > 3 viên 29 47,5 Quên sử dụng thuốc tiêm (n = 18) ≤ 3 lần 15 83,3 > 3 lần 3 16,7 Kết quả nghiên cứu cho thấy đa số NB quên thuốc ≤ 3 lần/tháng, 47,5% NB quên uống thuốc thuốc uống 71,9%, quên thuốc tiêm 4,7%, và > 3 lần/tháng và 83,3% NB quên tiêm thuốc ≤ 3 quên cả hai là 23,4%; 52,5% NB quên uống lần/tháng, 16,7% NB quên tiêm > 3 lần/tháng. Bảng 3. Lí do và cách xử trí khi quên thuốc Lý do và cách xử trí Tần số (n) Tỉ lệ (%) Lý do quên uống thuốc (n = 61) Bận 33 54,1 Đi xa không đem theo 1 1,6 Không có ai nhắc nhở 1 1,6 Quên 26 42,7 Xử trí khi quên uống thuốc (n = 61) Uống bù vào lần uống sau 5 8,2 Bỏ đi không uống nữa 43 70,5 Xin lời khuyên của bác sĩ 13 21,3 Lý do quên tiêm thuốc (n = 18) Bận 13 72,2 Không có ai nhắc nhở 1 5,6 Quên 4 22,2 Xử trí khi quên tiêm thuốc (n = 18) Bỏ đi không tiêm nữa 13 72,2 Xin lời khuyên của bác sĩ 5 27,8 Có 61 NB quên thuốc uống và 18 NB quên cách xử trí khi quên thuốc hầu hết là bỏ thuốc thuốc tiêm, trong đó hầu hết lí do quên thuốc là đã quên đi với tỷ lệ 70,5% NB bỏ thuốc đã quên bận nên quên cụ thể 54,1% NB quên uống thuốc không uống bù nữa và 72,2% NB bỏ thuốc tiêm do bận và 72,2% NB quên tiêm thuốc do bận. Và đã quên đi và không tiêm bù thuốc đã quên. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021 51
  5. Hình 1. Thực trạng tuân thủ thuốc của đối tượng nghiên cứu (n = 220) Kết quả hình 1 cho thấy tỷ lệ người bệnh nghiên cứu của Đỗ Hồng Thanh (2018) [8] và ĐTĐ tuân thủ dùng thuốc chiếm 87,7%, tỷ lệ Nguyễn Thanh Hà (2013) [9]. không tuân thủ là 12,3%. Mặc dù tỷ lệ tuân thủ thuốc là khá cao nhưng vẫn còn khá nhiều NB quên uống thuốc cụ thể IV. BÀN LUẬN là 61 người quên thuốc viên và 18 người quên thuốc tiêm. Lý do quên uống và tiêm do bận Trong tổng số 220 đối tượng tham gia chiếm tỷ lệ khá cao là 54,1% và 72,2% (Bảng nghiên cứu đa số có trình độ từ THPT trở lên 3). Kết quả này của chúng tôi không phù hợp chiếm 70,9%, đa số đối tượng nghiên cứu với nghiên cứu của Đỗ Hồng Thanh (2018) khi (ĐTNC) trên 60 tuổi chiếm 54,6%, tỷ lệ nữ giới lý do quên thuốc ở nghiên cứu này chủ yếu tham gia nghiên cứu là 55%. Có 39,5% NB có do chủ quan của NB (quên) chiếm 59,3% và chỉ số BMI ≥ 25, tức là có 39,5% số NB được 62,2% [8]. Có sự khác biệt này có thể là do đối chẩn đoán béo phì độ 1 trở lên, 97,3% NB sống tượng quên thuốc trong nghiên cứu của chúng cùng người thân. tôi đa phần còn đang đi làm nên bận là lý do chính, còn nghiên cứu của Đỗ Hồng Thanh Qua phân tích chúng tôi nhận thấy tỷ lệ NB có tỷ lệ cán bộ về hưu chiếm 74,7% nên lý do tuân thủ dùng thuốc rất cao 87,7% (Hình 1). quên thuốc là quên [8]. Tuy nhiên trong nghiên Kết quả nghiên cứu này cao hơn nghiên cứu cứu của chúng tôi tỷ lệ NB quên thuốc uống của Lý Chí Thành với tỷ lệ tuân thủ thuốc là và thuốc tiêm do ý thức chủ quan của họ cũng 71,2% và nghiên cứu của Lê Thị Hương Giang chiếm tỷ lệ khá cao là 42,7% và 22,2% (Bảng với tỷ lệ tuân thủ điều trị thuốc 78,1% [5, 6]. 3). Nghiên cứu chúng tôi chỉ ra chỉ có 1 NB bỏ Kết quả này thể hiện NB đã nhận thức được thuốc viên tuy nhiên kết quả này cũng cho thấy tầm quan trọng của việc tuân thủ dùng thuốc. đối tượng này có hiểu biết về bệnh đái tháo Tuy nhiên vẫn còn 12,3% NB chưa tuân thủ đường còn chưa đúng, cán bộ y tế cần cung điều trị dùng thuốc đặt ra vấn đề cán bộ y tế cần cấp thêm thông tin về bệnh đái tháo đường và tăng cường công tác tư vấn dùng thuốc cho NB. tuyên truyền cho NB dùng thuốc đúng, đủ liều theo chỉ định đồng thời phối hợp với người nhà Tỷ lệ NB sử dụng thuốc viên trong tháng hướng dẫn NB cài đặt chế độ hẹn giờ để nhắc qua là 29,1%, thuốc tiêm là 14,1%, và sử dụng nhở NB uống thuốc. cả 2 loại là 56,8%, kết quả này cao hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Trung Anh với tỷ lệ Một số hạn chế trong nghiên cứu của chúng NB sử dụng cả 2 loại thuốc là 5% [7]. Tỷ lệ tôi, đó là phương pháp nghiên cứu mô tả cắt quên thuốc viên (71,9%) nhiều hơn quên thuốc ngang nên chỉ đánh giá được tuân thủ điều trị tiêm (4,7%), tỷ lệ này phù hợp với kết quả dùng thuốc tại một thời điểm ngắn trong thời 52 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021
  6. gian điều trị của bệnh nhân trong khi đó bệnh and future perspectives. Nat Rev Endocrinol. nhân dùng thuốc cả đời nên con số này có thể 2011; 8(4): 228 - 236. thay đổi theo thời gian. Việc đánh giá thực 2. International Diabetes Federation. IDF Diabetes Atlas. Brussels Belgium. 2019. hành tuân thủ dùng thuốc thông qua tự báo cáo 3. Sở y tế Hà Nội. Đái tháo đường không phải "bệnh của NB chứ chưa quan sát được thực tế khi NB nhà giàu"- Cổng thông tin Bộ Y tế. Accessed thực hành tại nhà, vì vậy đánh giá sự tuân thủ 26/07/2021. https://soyte.hanoi.gov.vn/tin-tuc- điều trị có thể có sai số. Do đó, cần có thêm các su-kien/-/asset_publisher/4IVkx5Jltnbg/content/ nghiên cứu với quy mô lớn hơn và sâu hơn về thong-tin-y-te-tren-cac-bao-ngay-12-10-2020. tuân thủ điều trị ở người bệnh ĐTĐ týp 2 để 4. WHO, IDF. Definition and diagnosis of diabetes mellitus and intermediate hyperglycemia. Report có được cái nhìn toàn diện về vấn đề này trong of a WHO/IDF Consultation. 2006. tương lai. 5. Lý Chí Thành, Đỗ Văn Mai, Hoàng Đức Thái. Sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân Đái tháo đường týp 2. Tạp chí Y học Cộng đồng. 2020; 62(1): 46 - 51. V. KẾT LUẬN 6. Nguyễn Thị Hải. Thực trạng tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đái tháo Tỷ lệ người bệnh đái tháo đường týp 2 điều đường týp 2 điều trị ngoại trú tại phòng khám Nội trị ngoại trú tại Khoa khám bệnh Bệnh viện tiết bệnh viện Bãi Cháy tỉnh Quảng Ninh năm Nội tiết Trung ương 2 cơ sở Ngọc Hồi tuân 2015. Luận văn Thạc sĩ Quản lí bệnh viện, trường thủ thuốc khá cao (87,7%). Trong tổng số 64 Đại học y tế Công cộng. 2015. 7. Nguyễn Trung Anh, Hoàng Thị Thảo, Nguyễn Thị đối tượng quên thuốc có 71,9% đối tượng quên Thu Hương. Thực trạng tuân thủ điều trị của bệnh uống thuốc; 4,7% đối tượng quên thuốc tiêm; nhân Đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh 23,4% đối tượng quên cả thuốc uống và thuốc viện đa khoa Thiệu Hóa. Tạp chí Nội Tiết và Đái tiêm. Lý do chính khiến đối tượng quên thuốc tháo đường. 2020; 38: 18 - 23. uống là: do bận và yếu tố chủ quan chỉ đơn giản 8. Đỗ Hồng Thanh, Nguyễn Khắc Hiền, Phạm Huy là quên. Duy nhất chỉ có 1 đối tượng bỏ thuốc. Tuấn Kiệt và cộng sự. Thực trạng tuân thủ điều trị của người bệnh đái tháo đường týp 2 được quản lý Từ kết nghiên cứu, chúng tôi khuyến nghị cần tại phòng khám nội tiết Bệnh viện Đa khoa Thanh tăng cường hướng dẫn và tư vấn cụ thể về tuân Nhàn năm 2017. Tạp chí Y học dự phòng. 2018; thủ điều trị cho người bệnh đái tháo đường. 28(1): 115 – 123. 9. Nguyễn Thanh Hà. Mô tả thực hành tuân thủ điều trị của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 điều TÀI LIỆU THAM KHẢO trị ngoại trú tại bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2012 và một số yếu tố liên quan. Luận văn 1. Chen L, Magliano DJ, Zimmet PZ. The worldwide tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà epidemiology of type 2 diabetes mellitus--present Nội. 2013. Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021 53
  7. MEDICATION COMPLIANCE OF TYPE 2 DIABETES OUTPATIENTS TREATED AT THE DEPARTMENT OF MEDICAL EXAMINATION, NATIONAL HOSPITAL OF ENDOCRINOLOGY, NGOC HOI FACILITY IN 2021 Nguyen Thi Thu Ha1, Pham Hoang Anh2, Nguyen Trong Hung3, Kieu Thi Hoa1 1 Hanoi Medical University 2 National Institute for Control of Vaccine and Biologicals, Hanoi 3 National Institute of Nutrition, Hanoi A cross - sectional study on 220 patients patients forgot both oral and injectable drugs. with type 2 diabetes treated as outpatients The main reasons why subjects forgot to take at the Department of Medical Examination, their medication were: busyness and simply National Hospital of Endocrinology, Ngoc forgetting. Only 1 patient quit smoking because Hoi campus in 2021 to describe the status of he switched to using functional foods. From the medication compliance. Results showed that research results, we recommend strengthening 87.7% of outpatients with type 2 diabetes specific guidance and counseling on treatment adherence for people with diabetes. adhered to medication. Of the total 64 patients who forgot to take the medicine, 71.9% of the Keywords: Type 2 diabetes; medication subjects forgot to take the medicine; 4.7% compliance; National Hospital of Endocrinology of patients forgot the injection; 23.4% of - Ngoc Hoi facility 54 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 31, số 8 - 2021 View publication stats
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2