intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tương tác thuốc - Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn

Chia sẻ: Đinh Thị Bảo Trâm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:89

56
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giới thiệu một số loại thuốc và các tác dụng cũng ngư lưu ý như: thuốc gây tê, gây mê; thuốc giãn cơ, giải giãn cơ; thuốc giảm đau, hạ sốt, chống viêm không Steroid, thuôc điều trị gút và các bệnh xương khớp; thuốc điều trị Gout; thuốc chống thoái hóa khớp; thuốc chống dị ứng và dùng trong trường hợp quá ngắn; thuốc chống co giật, chống động kinh...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tương tác thuốc - Trung tâm Y tế huyện Thanh Sơn

  1. TRUNG TÂM Y TẾ HUYỆN THANH SƠN KHOA DƯỢC – TTB – VTYT TƯƠNG TÁC THUỐC TỔ DƯỢC LÂM SÀNG Thuốc Thuốc tương tác Mức độ nguy hiểm Phân tích và xử lý THUỐC GÂY MÊ, TÊ Atropin Haloperidol Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Tương tác thuốc làm cho các triệu chứng ích: mức độ 3 thần kinh phân liệt nặng lên, làm giảm nồng độ haloperidol trong huyết thanh và làm xuất hiện loạn động muộn. Xử lý: Chỉ dùng các thuốc cho người bệnh đang dùng haloperidol khi thật cần. Phải theo dõi người bệnh chặt chẽ. Nếu cần thì hiệu chỉnh liều haloperidol hoặc ngừng dùng thuốc. Digoxin Tương tác cần thận Phân tích: Digoxin uống hoà tan chậm có thể có trọng: mức độ 2 nồng độ tăng trong huyết thanh và tác dụng tăng. Thuốc có thể làm giảm co bóp đường tiêu hoá, nên làm tăng thời gian hấp thu. Xử lý: Phải giám sát người bệnh dùng thuốc digoxin uống hòa tan chậm khi thường xuyên phối hợp. Theo dõi nồng độ huyết thanh có thể giúp điều chỉnh liều digoxin. Có thể tránh tương tác này bằng cách dùng digoxin elixir hoặc nang. Fentanyl Tương tác cần thận Phân tích: Tăng nguy cơ táo bón do hiệp đồng các tác Morphin trọng: mức độ 2 dụng không mong muốn. Pethidin Xử lý: Nếu cần phối hợp thuốc, phải tính tới nhược Propofol điểm này, báo cho người bệnh biết. Nếu cần, phải dự kiến trước một đơn thuốc nhuận tràng dùng đường thụt. Metformin Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Nồng độ trong huyết thanh của metformin (Duotrol, Melanov, mức độ 1 có thể tăng, làm tăng tác dụng điều trị và cả tác dụng
  2. GliritDHG, không mong muốn. Thuốc kháng cholinergic có thể Perglim làm chậm nhu động đường tiêu hoá, làm tăng hấp M-2) thu metformin ở ruột non. Xử lý: ở người bệnh dùng metformin, cần giám sát lâm sàng khi bắt đầu hoặc lúc ngừng điều trị thuốc kháng cholinergic. Có thể phải điều chỉnh liều metformin. Levodopa Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tác dụng điều trị của levodopa có thể bị mức độ 1 giảm. Cơ chế có khả năng thuốc kháng cholinergic làm giảm co bóp dạ dày, nên làm tăng bất hoạt levodopa ở dạ dày và làm giảm hấp thu ở ruột. Tương tác xảy ra muộn. Xử lý: Liều lượng levodopa có thể phải tăng hoặc liều lượng thuốc kháng cholinergic phải giảm. Lidocain Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Tăng tác dụng hạ huyết áp và tăng nguy (Lidonalin) (Agifuros) trọng: mức độ 2 cơ hạ huyết áp thế đứng. Buvivacain Xử lý: Theo dõi huyết áp trong thời gian dùng phối Lidocain hoặc các thuốc hợp thuốc. Tuỳ theo thuốc, hạ huyết áp có thể nặng tương tự: nhẹ khác nhau. Khi cần, hiệu chỉnh liều lượng của một hay cả hai thuốc. Xây dựng một kế hoạch dùng thuốc đều đặn. Khuyên người bệnh gặp lại bác sĩ để điều chỉnh liều lượng, nếu thấy chóng mặt lúc bắt đầu điều trị. Tăng cường theo dõi người bệnh cao tuổi (nguy cơ ngã) và khuyên họ chuyển dần từ thế nằm hoặc ngồi sang tư thế đứng. BENZODIAZEPIN (dẫn Rượu Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, chất) ích: mức độ 3 dẫn đến tăng các tác dụng an thần buồn ngủ. Một số DIAZEPAM thuốc, có thể thấy gây một số tác dụng tâm thần vận Diazepam (Seduxen) động, nhất là trong tuần điều trị đầu tiên. Tương tác dược lực. Xử lý: Không kê đơn thuốc này, vì không thể ngăn cản người bệnh không uống rượu. Nguy cơ an thần
  3. buồn ngủ đặc biệt nguy hiểm ở người lái xe hoặc vận hành máy. Khuyên người bệnh không uống rượu, không tự ý dùng thuốc hoặc các chế phẩm có rượu. Lansoprazol Tương tác cần thận Phân tích: có nguy cơ giảm hoạt tính các thuốc đó, (Scolanzo) trọng: mức độ 2 do cảm ứng enzym, có thể dẫn đến thất bại trong điều trị. Xử lý: Lansoprazol là thuốc tương đối mới và các nhận xét lâm sàng còn thiếu. Đây là các tương tác có thể có và khuyên nên gửi các nhận xét lâm sàng cho các Trung tâm cảnh giác dược. Đặt lại nguy cơ trong bối cảnh điều trị. Thông báo cho người bệnh, điều chỉnh liều tuỳ thuộc vào các xét nghiệm sinh hoá khi bắt đầu và kết thúc điều trị bằng lansoprazol Levodopa Tương tác cần thận Phân tích: Tác dụng điều trị của levodopa có thể bị trọng: mức độ 2 giảm, thậm chí mất, ở một số người bệnh khi dùng các benzodiazepin như clordiazepoxyd, diazepam và nitrazepam. Xử lý: Cần theo dõi tương tác này, đã được xác định với các thuốc kể trên, để điều trị tốt bệnh Parkinson. Với các benzodiazepin khác, cần cảnh giác và thông báo cho Trung tâm cảnh giác dược những thất bại điều trị trong trường hợp phối hợp. Omeprazol Tương tác cần thận Phân tích: có thể dẫn đến chậm trễ trong chuyển (Omepramed) trọng: mức độ 2 hoá một số thuốc, tăng nồng độ của chúng trong huyết thanh và trong trường hợp này, tăng những tác dụng không mong muốn do quá liều. Xử lý: Tương tác chỉ có thể xảy ra với các benzodiazepin đã chuyển hoá kiểu clordiazepoxyd, diazepam, flurazepam, triazolam..., bằng cách chẹn chuyển hoá của chúng, các tác dụng an thần, giải lo tăng lên. Hoặc giảm liều hoặc đổi thuốc ức chế bơm
  4. proton khác cho những người bệnh này Methadon Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung mức độ 1 ương, kèm theo an thần buồn ngủ mạnh, đặc biệt có hại với những người lái xe và vận hành máy. Kê đơn: Phải lưu ý sự tăng tác dụng an thần này và cho những lời khuyên thích hợp (tránh lái xe hoặc vận hành máy; thông báo cho người xung quanh biết mối nguy hiểm). Thuốc chủ vận của Methadon Phối hợp nguy hiểm: Phân tích: Tương tác dược lực học: Tác dụng hiệp morphin mức độ 4 đồng giữa hai chất cùng nhóm. FENTANYL Xử lý: Tránh dùng thêm một chất chủ vận của MORPHIN morphin cho người bệnh đang điều trị cai nghiện ma PETHIDIN tuý. PROPOFOL Rượu Cân nhắc nguy cơ / lợi Phân tích: Tăng ức chế thần kinh trung ương: tăng Fentanyl ích: mức độ 3 tác dụng an thần gây buồn ngủ, tăng ức chế hô hấp Morphin và tăng hạ huyết áp. Pethidin Xử lý: Với người nghiện rượu, phải giảm liều thuốc Propofol chủ vận của morphin. Khi kê đơn một thuốc ức chế thần kinh trung ương, cần khuyên người bệnh không dùng rượu đồng thời. Cần quan tâm đến hàm lượng rượu có trong biệt dược hoặc đồ uống mà người bệnh tự dùng. Cần chú ý trường hợp ngoại trú, đối với người lái xe và người đứng máy. Levodopa Tương tác cần thận Phân tích: Tăng tác dụng hạ huyết áp và tăng nguy Lidocain trọng: mức độ 2 cơ hạ huyết áp thế đứng. (Lidonalin) Xử lý: Theo dõi huyết áp trong thời gian dùng phối Buvivacain hợp hai thuốc. Tùy theo thuốc dùng, thấy hạ huyết áp nhiều hay ít. Khi cần, hiệu chỉnh liều của một hay hai thuốc. Lập một kế hoạch dùng thuốc đều đặn. Dặn người bệnh gặp lại bác sĩ để hiệu chỉnh liều thuốc, nếu thấy chóng mặt khi bắt đầu điều trị. Atropin Tương tác cần thận Phân tích: Tăng nguy cơ táo bón do tác dụng hiệp
  5. trọng: mức độ 2 đồng. Xử lý: Nếu cần phối hợp thuốc, phải tính đến nhược điểm này và báo trước cho người bệnh biết. Nếu cần, kê đơn thêm thuốc nhuận tràng. Promethazin Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tác dụng ức chế thần kinh trung mức độôp ương, kéo theo tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ. Cơ chế do tương tác dược lực. Xử lý: Nếu cần phối hợp thuốc, phải tính đến nguy cơ này để xác định liều lượng của hai thuốc. Cần nghĩ tới giảm tỉnh táo ở người lái xe hay đứng máy. THUỐC GÂY MÊ VÀ Neomycin (Maxitrol) Tương tác cần thận Phân tích: Tương tác phải tính đến, do aminosid TIỀN MÊ Tobramycin (Tobidex, trọng: mức độ 2 phong bế được chỗ nối thần kinh-cơ. MIDAZOLAM Biracin-E) Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần Midazolam thông báo cho bác sĩ gây mê các thuốc đang dùng. Digoxin Tương tác cần thận Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung Levodopa trọng: mức độ 2 ương, kéo theo tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ. Tương tác dược lực. Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê các thuốc đang dùng. Alfuzosin Tương tác cần thận Phân tích: Có thể có nguy cơ giảm tác dụng co (Alsiful) trọng: mức độ 2 mạch. Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê các thuốc đang dùng. Dopamin Tương tác cần thận Phân tích: Do những tác dụng trên tim của các Salbutamol trọng: mức độ 2 thuốc giống beta. Terbutalin Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê các thuốc đang dùng. Fentanyl Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Nguy cơ tăng tác dụng ức chế hệ thần Morphin mức độ 1 kinh trung ương. Pethidin Xử lý: Nếu cần phối hợp hai thuốc, phải lưu ý nguy Propofol cơ này khi gây mê và khi xác định liều dùng. Khuyên
  6. người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê những thuốc đang dùng THUỐC GÂY MÊ BAY Adrenalin Cân nhắc nguy cơ / lợi Phân tích: Các thuốc gây mê bay hơi chứa halogen HƠI CHỨA HALOGEN Naphtazolin ích: mức độ 3 làm cơ tim nhạy cảm với tác dụng của các thuốc SEVOFLURAN ( Xylometazolin cường giao cảm, nên trong một số hiếm trường hợp SEAOFLURA) Ephedrin có thể gây loạn nhịp thất nghiêm trọng. Sevofluran (Seaoflura) Naloxon Xử lý: Cần tránh phối hợp thuốc. Nếu có thể, thay đổi chiến lược điều trị. Đây là một liệu pháp ở bệnh viện, thường được thực hiện ở khoa gây mê, hay trước khi phẫu thuật, có theo dõi liên tục về hô hấp và tim mạch. Người kê đơn phải sẵn sàng trước các hậu quả đã mô tả trong trường hợp phối hợp thuốc, và tìm cách tránh chúng. Theo dõi người bệnh liên tục sẽ giúp cho quản lý nguy cơ và can thiệp bất kỳ lúc nào (phải lưu ý cả dạng bào chế để đánh giá nguy cơ: dạng uống, dùng tại chỗ hay tiêm). Dopamin Cân nhắc nguy cơ / lợi Phân tích: Thuốc gây mê bay hơi chứa halogen làm Salbutamol ích: mức độ 3 cơ tim nhạy cảm với tác dụng của các thuốc cường Terbutalin giao cảm, nên trong một số hiếm trường hợp có thể gây loạn nhịp thất nghiêm trọng. Nguy cơ này chủ yếu được ghi nhận với isoprenalin, được xếp vào loại cường giao cảm beta 1 và beta 2. Xử lý: Ngoài việc phải biết đầy đủ các liệu pháp đang tiến hành và tiền sử của người bệnh, bác sĩ gây mê phải sẵn sàng các máy móc để theo dõi liên tục (điện tâm đồ, huyết áp…). Nên tránh phối hợp thuốc này, do đó nên cố gắng thay đổi chiến lược điều trị. Neomycin (Maxitrol) Tương tác cần thận Phân tích: Nguy cơ phong bế thần kinh - cơ tăng Tobramycin (Tobidex, trọng: mức độ 2 lên, có thể kéo theo yếu cơ, suy hô hấp, thậm chí Biracin-E) liệt, đặc biệt khi dùng enfluran và isofluran. Xử lý: Người gây mê có trách nhiệm tránh nguy cơ
  7. này và chuẩn bị sẵn thuốc kháng cholinesterase và muối calci tiêm để giải toả sự phong bế thần kinh - cơ. Nguy cơ này giảm thiểu khi có hỗ trợ hô hấp; phải chú ý khi người bệnh tỉnh lại. Levodopa Tương tác cần thận Phân tích: Halothan làm cơ tim nhạy cảm với tác trọng: mức độ 2 dụng của các thuốc cường giao cảm, đặc biệt với các catecholamin; điều này có thể dẫn đến những nguy cơ nghiêm trọng về loạn nhịp thất. Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê những thuốc đang dùng. Rượu Tương tác cần thận Phân tích: Say rượu cấp tính (người bệnh vào cấp trọng: mức độ 2 cứu): tăng cường tác dụng gây ngủ do ức chế enzym. Nghiện rượu mạn tính: Đối kháng với tác dụng gây ngủ do cảm ứng enzym, đòi hỏi phải tăng liều thuốc gây mê. Xử lý: Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê những thuốc đang dùng. Bisoprolol Tương tác cần thận Phân tích: Thuốc chẹn beta, kể cả dạng thuốc nhỏ (Savi Prolol) trọng: mức độ 2 mắt, có thể kéo dài hạ huyết áp, do phong bế đáp ứng phản xạ tim gây ra bởi sự kích thích các thụ thể beta adrenergic. Có thể khắc phục nhược điểm này bằng cách dùng dobutamin, dopamin, isoproterenol… với đầy đủ sự thận trọng. Xử lý: Bác sĩ gây mê phải sẵn sàng mọi phương tiện theo dõi (giám sát liên tục bằng máy), cho phép can thiệp bất kỳ lúc nào. Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Nguy cơ hạ huyết áp do giảm thể tích (Agifuros) trọng: mức độ 2 máu. Xử lý: Theo dõi huyết động và điều trị các rối loạn chuyển hoá. Khuyên người bệnh sắp phẫu thuật, cần
  8. thông báo cho bác sĩ gây mê những thuốc đang dùng. Digoxin Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Nguy cơ tăng tác dụng ức chế hệ thần Fentanyl mức độ 1 kinh trung ương. Morphin Xử lý: Nếu cần phối hợp thuốc, phải tính tới nguy cơ Pethidin này khi gây mê và khi chọn liều dùng. Khuyên người Propofol bệnh sắp phẫu thuật, cần thông báo cho bác sĩ gây mê những thuốc đang dùng. THUỐC GIÃN CƠ, GIẢI GIÃN CƠ Rocuronium Muối magnesi Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Magnesi sulfat có thể làm tăng cường tác ích : mức độ 3 dụng của thuốc giãn cơ không khử cực, có thể dẫn đến ức chế hô hấp nghiêm trọng. Cơ chế có lẽ do tăng cường tác dụng dược lý. Xử lý: Phải thận trọng khi phối hợp các thuốc này; điều chỉnh liều của thuốc giãn cơ không khử cực nếu cần thiết và theo dõi tình trạng suy hô hấp. Fentanyl Tương tác cần thận Phân tích: Tác dụng ức chế trung tâm hô hấp của Morphin trọng: mức độ 2 các thuốc giảm đau trung ương có thể góp thêm vào Pethidin nguy cơ liệt hô hấp do chất loại cura. Propofol Xử lý: Khi gây mê, tương tác này có thể bị trung hoà Lidocain bằng thông khí tự động. Tuy nhiên, theo dõi cẩn thận (Lidonalin) sau phẫu thuật, tuỳ theo dùng đơn độc một thuốc Buvivacain hay phối hợp hai thuốc. Việc phối hợp thuốc này liên quan chủ yếu đến thầy thuốc gây mê. Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Nguy cơ tăng chẹn thần kinh - cơ do (Agifuros) trọng: mức độ 2 giảm kali máu, nhất là với các tác nhân loại cura không khử cực. Xử lý: Có thể phải định lượng kali máu trước khi dùng chất cura không khử cực. Atropin Tương tác cần thận Phân tích: Đối kháng dược lý giữa neostigmin và
  9. trọng: mức độ 2 edrophonium dùng trong trường hợp điều trị bằng cura quá mức. Xử lý: Có thể dùng trong điều trị tính chất đối kháng giữa các thuốc. Sevofluran (Seaoflura) Tương tác cần thận Phân tích: Tăng nguy cơ chẹn thần kinh - cơ, có thể trọng: mức độ 2 dẫn đến yếu cơ, suy giảm hô hấp, thậm chí liệt, đặc biệt với enfluran và isofluran. Xử lý: Người gây mê phải bố trí thuốc kháng cholinesterase và các muối calci tiêm để xử lý chẹn thần kinh - cơ. Nguy cơ giảm thiểu khi có hỗ trợ hô hấp, chú ý người bệnh lúc tỉnh lại. Tương tác này phải tránh hoặc quản lý ở cơ sở ngoại khoa và / hoặc sau phẫu thuật, với mọi sự thận trọng cần thiết. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT; CHỐNG VIÊM KHÔNG STEROID; THUỐC ĐIỀU TRỊ GÚT VÀ CÁC BỆNH XƯƠNG KHỚP PARACETAMOL Rượu Tương tác cần thận Phân tích: Tăng tạo các chất chuyển hoá độc với Paracetamol trọng: mức độ 2 gan của paracetamol, nếu người bệnh nghiện rượu. (USARPAINSOFT, Xử lý: Tránh kéo dài điều trị bằng paracetamol cho Mypara, Datrieuchung- người bệnh nghiện rượu. Giảm các liều thuốc giảm New) đau và nếu cần, dùng một thuốc giảm đau khác. Heparin Tương tác cần thận Phân tích: Paracetamol có thể làm tăng tác dụng trọng: mức độ 2 chống huyết khối của thuốc uống chống đông máu, phụ thuộc vào liều dùng. Nếu dùng liều thấp ( 2275 mg/tuần. Điều chỉnh liều thuốc uống chống đông máu khi cần. Ibuprofen (Kidbufen- Heparin Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Nguy cơ tăng chảy máu do ức chế đồng New) ích: mức độ 3 thời cơ chế đông máu và cầm máu do tiểu cầu. Piroxicam (Pyrolox, Xử lý: Nếu nhất thiết phải phối hợp, cần theo dõi
  10. Fenidel) chặt chẽ các xét nghiệm đông máu như thời gian Meloxicam (Trosicam) Howell và thời gian Cephalin - Kaolin trong và sau Celecoxib khi dùng thuốc chống viêm không steroid. Ketorolac (Devitoc ) liều thấp có thể làm giảm nguy cơ chảy máu. Ketorolac (Vinrolac) Methylprednisolon Tương tác cần thận Phân tích: Tăng các tác dụng không mong muốn có Diclofenac (Voltaren (Menison, Soli-medon) trọng: mức độ 2 tác dụng hiệp đồng hại gây loét trên niêm mạc dạ Suppo) Dexamethason dày. Nabumeton Xử lý: Cân nhắc lợi ích/ nguy cơ trước khi phối hợp. (Noton F.C) Cần chú ý đến người bệnh cao tuổi và những người Loxoprofen (Mezafen) bệnh đã có tiền sử loét. Nếu cần nên phối hợp thêm các thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày. Insulin Glibenclamid Tương tác cần thận Phân tích: Vì các prostaglandin tham gia vào cơ chế (Metovance, GliritDHG) trọng: mức độ 2 điều hoà glucose máu, nên có thể thấy tăng nguy cơ Gliclazide hạ glucose máu. (Glizym-M) Xử lý: Có thể có những biến đổi glucose máu tạm thời trong khi điều trị bằng thuốc chống viêm. Thông báo cho người bệnh để tăng cường tự giám sát. Neomycin (Maxitrol) Tương tác cần thận Phân tích: Nồng độ aminoglycosid trong huyết Tobramycin (Tobidex, trọng: mức độ 2 tương có thể tăng ở trẻ đẻ non, do thuốc chống viêm Biracin-E) không steroid làm giảm độ thanh lọc qua thận của kháng sinh. Tương tác xuất hiện chậm. Xử lý: Giảm liều aminoglycosid trước khi bắt đầu cho thuốc chống viêm không steroid. Định lượng nồng độ aminoglycosid trong huyết tương để điều chỉnh liều và giám sát chức năng thận. Ofloxacin Tương tác cần thận Phân tích: Thuốc chống viêm không steroid có khả (Oflovid) trọng: mức độ 2 năng làm tăng nguy cơ gây co giật do kháng sinh Ciprofloxacin quinolon (ciprofloxacin + feribufen, indometacin, Moxifloxacin (Biviflox) mefenamic acid, naproxen hoặc enoxacin, ofloxacin + fenbufen). Cơ chế chưa được hiểu biết đầy đủ. Xử lý: Cần chú ý đến tương tác này, tuy hiếm xảy ra. Captopril Tương tác cần thận Phân tích: Làm giảm tác dụng hạ huyết áp; giảm lợi
  11. (Mildocap) trọng: mức độ 2 niệu và đồng thời có nguy cơ làm tăng độc tính của Perindopril thuốc chống viêm không steroid đối với thận, đặc (Savi Dopril 4) biệt là với indometacin. Ngoài ra, indometacin và có Enalapril thể cả các thuốc chống viêm không steroid khác làm (Zondoril) tăng nguy cơ tăng kali máu khi các thuốc này phối hợp với thuốc lợi niệu giữ kali.. Có thể liên quan đến tổng hợp prostaglandin tại thận cần cho bài tiết natri, duy trì lưu lượng máu qua thận và bài niệu. Khi tổng hợp prostaglandin ở thận bị thuốc chống viêm không steroid cản trở, lưu lượng máu qua thận và sự đào thải nước tiểu bị giảm. Xử lý: Tốt nhất là tránh phối hợp. Nếu cần phối hợp, chỉ nên phối hợp ngắn ngày (nhiều khả năng ít gây tai biến), nhưng nếu thường xuyên phối hợp, cần phải bù nước đầy đủ cho người bệnh, giám sát chức năng thận (độ thanh lọc creatinin), giám sát huyết áp và giữ cho huyết áp ổn định (có khi phải tăng liều thuốc hạ huyết áp nếu cần), đặc biệt khi bắt đầu phối hợp. THUỐC ĐIỀU TRỊ GOUT COLCHICIN Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Những thuốc này làm tăng acid uric máu Colchicin (Goutcolcin) (Agifuros) trọng: mức độ 2 và làm giảm hiệu quả điều trị chống gút. Spironolacton Xử lý: Nên tránh dùng hai thuốc đồng thời, nếu (Verospiron) không sẽ thấy điều trị chống gút thất bại. Erythromycin Tương tác cần thận Phân tích: Tăng nồng độ colchicin trong huyết thanh trọng: mức độ 2 kèm theo độc tính có thể xảy ra. Cơ chế, có lẽ do có sự ức chế chuyển hoá của colchicin. Xử lý: Quan sát đáp ứng lâm sàng của người bệnh. Có thể cần phải giảm liều colchicin trong khi dùng với erythromycin. Theo dõi nồng độ colchicin trong huyết thanh có thể có ích trong quản lý người bệnh. Rượu Tương tác cần thận Phân tích: Tăng độc tính tiêu hoá, nhất là ở người
  12. trọng: mức độ 2 nghiện rượu mạn tính. Rượu làm tăng nồng độ acid uric trong máu và do đó có thể làm giảm tác dụng của các thuốc điều trị chống gút. Xử lý: Về chế độ ăn uống, khuyên người bệnh gút tránh uống rượu trong khi điều trị. ALOPURINOL Vitamin C Phối hợp nguy hiểm: Phân tích: Dùng đều đặn acid ascorbic liều cao, do Allopurinol mức độ 4 làm acid hoá nước tiểu, có thể làm kết tủa urat ở (Sadapron) thận. Xử lý: Với người bệnh thống phong (gút), cần tránh làm acid hoá nước tiểu, và khuyên nên tăng lượng nuớc tiểu bài tiết bằng đồ uống có tính kiềm, tạo điều kiện cho sự hoà tan các tinh thể urat. Người bệnh hay tự dùng vitamin C, nên phải cảnh báo người bệnh thống phong điều trị bằng alopurinol về nguy cơ này, nó chỉ xuất hiện với những liều vitamin C thường ngày vượt quá 2g (có sự thay đổi đáng kể pH của nước tiểu). Ampicilin (Pamecillin, Cân nhắc nguy cơ / lợi Phân tích: Nguy cơ cao có phản ứng ngoài da, đặc Ama Power, Senitram ) ích: mức độ 3 biệt với những penicilin nhóm A (ampicilin). Nguy cơ Amoxicilin (Fabamox, này đặc biệt quan trọng đối với người bệnh gút. Tuy Praverix,, vậy chưa xác định được nguyên nhân của hiện Vigentin, tượng này là do alopurinol, hay là do nồng độ acid Nacova) uric cao trong máu. Xử lý: Nên tránh phối hợp thuốc này. Nên tìm một kháng sinh loại khác có hoạt phổ tương tự đối với chủng khuẩn gây nhiễm. Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Các chất này làm tăng nồng độ acid uric (Agifuros) trọng: mức độ 2 trong máu và làm giảm tác dụng của liệu pháp chống bệnh thống phong (gút). Xử lý: Tốt nhất nên tránh sự kết hợp các thuốc này vì có thể làm cho liệu pháp chữa thống phong thất bại.
  13. Than hoạt Tương tác cần thận Phân tích: Làm giảm hấp thu alopurinol theo đường Attapulgit trọng: mức độ 2 tiêu hoá, nên làm giảm tác dụng của thuốc này. Alumin phosphat Xử lý: Cần để một khoảng thời gian từ một đến hai Magnesi hydroxyd giờ giữa lúc uống thuốc kháng acid và alopurinol. (Maltagit, Asigastrogit) Nên nhắc lại là thông thường thuốc kháng acid được dùng 1 giờ 30 phút sau bữa ăn, khi mà ăn là nguyên nhân của sư tăng tiết dịch ở dạ dày. Tương tác này với alopurinol còn cần được khẳng định. THUỐC CHỐNG THOÁI HÓA KHỚP DIACERHEIN Than hoạt Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Giảm hấp thu diacerhein, có thể dẫn đến Diacerein Attapulgit mức độ 1 giảm tác dụng điều trị. (Artreil) Alumin phosphat Xử lý: Khuyên người bệnh uống mỗi thuốc cách Magnesi hydroxyd nhau ít nhất 2 giờ. (Maltagit, Asigastrogit) THUỐC CHỐNG DỊ ỨNG VÀ DÙNG TRONG TRƯỜNG HỢP QUÁ MẪN Thuốc cường giao cảm Digoxin Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Nguy cơ xuất hiện rối loạn tính tự động alpha và beta ích: mức độ 3 tim và tính dẫn truyền nhĩ -thất và/hoặc dẫn truyền Adrenalin trong tâm thất. Naphtazolin Xử lý: Nếu cần phối hợp thuốc, phải tăng cường Xylometazolin theo dõi điện tâm đồ, và phải thận trọng khi dùng. Ephedrin Sevofluran (Seaoflura) Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Các thuốc gây mê halogen hoá bay hơi Naloxon ích: mức độ 3 làm cơ tim nhạy cảm với tác dụng của các chất cường giao cảm, có thể gây loạn nhịp thất nghiêm trọng trong một số hiếm trường hợp. Xử lý: Nên tránh phối hợp này. Nếu có thể, thay đổi chiến lược điều trị. Đây là một liệu pháp chủ yếu dùng trong bệnh viện, thực hiện ở khoa gây mê, hoặc trước khi phẫu thuật, có theo dõi liên tục hô hấp và tim. Khi phối hợp các thuốc, người ghi đơn phải sẵn sàng để đối phó những hậu quả nói trên và phải tìm cách tránh chúng. Furosemid Tương tác cần thận Phân tích: Tác dụng chống tăng huyết áp có thể
  14. (Agifuros) trọng: mức độ 2 giảm khi dùng đồng thời với các thuốc cường giao Nitroglycerin cảm. (Nitralmyl) Xử lý: Theo dõi huyết áp phải liên tục. Tất cả tuỳ thuộc bối cảnh điều trị và dạng bào chế đã dùng. Nếu có thể, tránh phối hợp thuốc này để ngăn các nguy cơ quan trọng trong biến động huyết áp. Hiệu quả dược lý sẽ kém đối với một thuốc cường giao cảm chủ yếu alpha so với một thuốc cường giao cảm alpha – beta. Thuốc kháng histamin H1 Azithromycin (Quafa-Azi) Phối hợp nguy hiểm: Phân tích: Trong tình hình hiểu biết hiện nay của mà tác dụng an thần, gây Spiramycin (Kamydazol mức độ 4 chúng ta về các macrolid: erythromycin tiêm tĩnh buồn ngủ yếu fort) mạch và josamycin có thể dễ gây xoắn đỉnh khi phối FEXOFENADIN hợp với astemizol (giảm dị hoá các thuốc kháng LORATADIN histamin ở gan). Fexofenadin Xử lý: Chống chỉ định phối hợp này. Chọn một Loratadin kháng sinh tiêm khác hoặc một thuốc kháng histamin kháng H1 không an thần khác không có tác dụng có hại như vậy (cetirizin hoặc loratadin). Furosemid Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Tương tác được ghi với thuốc kháng (Agifuros) ích: mức độ 3 histamin không an thần: astemizol hoặc terfenadin. Methylprednisolon Hạ kali máu (nhưng cả tiêu chảy kéo dài cũng có thể (Menison, Soli-medon) gây mất nước và điện giải) là một yếu tố dễ gây xoắn Dexamethason đỉnh. Nguy cơ tăng khi các thuốc làm hạ kali máu được phối hợp với những thuốc có khả năng gây xoắn đỉnh. Xử lý: Không nên phối hợp. Chọn các thuốc không gây xoắn đỉnh. Nếu vẫn phải phối hợp, thì giám sát kali máu và nếu cần, bổ sung kali thuốc kháng histamin Rượu Cân nhắc nguy cơ/lợi Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung kháng H1 có tác dụng ích: Mức độ 3 ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần buồn ngủ. Một an thần gây buồn ngủ số thuốc có thể có tác dụng tâm thần-vận động, nhất PROMETHAZIN là trong tuần đầu điều trị. Tương tác kiểu dược lực.
  15. Promethazin Xử lý: Không uống rượu hoặc chế phẩm có rượu khi dùng thuốc này. Nguy cơ an thần buồn ngủ đặc biệt nguy hiểm cho người lái xe hoặc vận hành máy. Atropin Tương tác cần thận Phân tích: Tính chất kháng cholinergic của các trọng: mức độ 2 thuốc kháng histamin có thể đối kháng tác dụng cholinergic muốn có. Chú ý ketotifen và oxadomid có ít hoặc không có tác dụng kháng cholinergic. Xử lý: Lưu ý nguy cơ thất bại hoặc giảm hiệu quả điều trị nếu mục tiêu điều trị chính cần phải kê đơn thuốc cholinergic. Hỏi người bệnh khi đến lĩnh thuốc theo đơn lần sau về hiệu quả điều trị. Tác dụng kháng cholinergic có thể yếu hoặc vừa (dạng dùng tại chỗ: thuốc nhỏ mắt). Fentanyl Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, Morphin mức độ 1 dẫn đến tăng gây buồn ngủ. Tương tác kiểu dược Pethidin lực học. Propofol Xử lý: Điều chỉnh liều của hai thuốc, nếu phải phối hợp. Chú ý đến giảm tỉnh táo ở khi lái xe và vận hành máy. Phenobarbital Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương, (Danotan, Garnotal) mức độ 1 dẫn đến tăng tác dụng gây buồn ngủ. Tương tác kiểu benzamid; Diazepam dược lực học. (Seduxen) Xử lý: Chú ý tới giảm tỉnh táo khi lái xe hoặc vận hành máy. Methadon Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng ức chế hệ thần kinh trung ương mức độ 1 kèm theo an thần mạnh có hại, đặc biệt ở người lái xe hoặc vận hành máy. Xử lý: Phải lưu ý đến tăng tác dụng an thần. Khuyên người bệnh không lái xe, không vận hành máy. Atropin Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tính kháng cholinergic do hiệp đồng mức độ 1 các tác dụng không mong muốn, như nguy cơ bí tiểu tiện, khô miệng và táo bón.
  16. Xử lý: Cần lưu ý những bất lợi của loại thuốc này. Nếu vì mục tiêu điều trị phải phối hợp thì thông báo cho người bệnh về những bất lợi này. Tránh dùng cho người bệnh tuyến tiền liệt và tăng nhãn áp. THUỐC CHỐNG CO GIẬT, CHỐNG ĐỘNG KINH BARBITURIC (dẫn chất) Rượu Cân nhắc nguy cơ/ lợi Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung PHENOBARBITAL ích: mức độ 3 ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần. Với một số Phenobarbital thuốc, nhất là trong tuần lễ đầu điều trị, có thể thấy (Danotan, Garnotal) một số tác dụng tâm thần vận động. Tương tác dược lực. Xử lý: Tốt nhất, không nên uống rượu khi dùng barbituric. Nguy cơ an thần gây buồn ngủ đặc biệt nguy hiểm ở người lái xe hoặc vận hành máy. Acid ascorbic Tương tác cần thận Phân tích: Tăng bài xuất acid ascorbic. (Vitamin C) trọng: mức độ 2 Xử lý: Như vậy, nhu cầu về vitamin C tăng lên ở người bệnh điều trị dài ngày bằng các barbituric (thí dụ người bệnh động kinh), và do đó có thể phải bổ sung thêm vitamin C. Cần nhớ, vitamin C thường được tự ý dùng Acid folic Tương tác cần thận Phân tích: Nguy cơ giảm nồng độ thuốc trị động trọng: mức độ 2 kinh trong huyết thanh, khi bổ sung acid folic. Dùng đồng thời barbituric với acid folic có thể làm giảm tác dụng chống co giật, do tác dụng đối kháng trên hệ thần kinh trung ương. Xử lý: Tăng cường theo dõi lâm sàng và sinh học trong điều trị chống động kinh có bổ sung acid folic. Điều chỉnh liều lượng thuốc chống động kinh, nếu cần, trong và sau khi ngừng acid folic. Methylprednisolon Tương tác cần thận Phân tích: Tăng dị hoá corticoid bởi các thuốc cảm (Menison, Soli-medon) trọng: mức độ 2 ứng enzym. Cảm ứng enzym chỉ biểu hiện từ 10 đến Dexamethason 12 ngày sau lúc bắt đầu điều trị. Xử lý: Cảm ứng enzym không xảy ra tức thì. Điều trị
  17. barbituric trong một thời gian trung bình hoặc dài, bắt buộc phải chú ý đến giảm tác dụng của thuốc phối hợp. Điều chỉnh liều corticosteroid trong và sau khi ngừng điều trị barbituric. Digoxin Tương tác cần thận Phân tích: Tăng chuyển hoá digitalis ở gan, do cảm trọng: mức độ 2 ứng enzym, dẫn đến giảm tác dụng duy nhất của digitoxin (digitalin). Xử lý: Lưu ý nguy cơ này để điều chỉnh liều digitalin (digitoxin) (vì digoxin được đào thải qua đường thận), khi cần phải phối hợp. Điều chỉnh liều trong và sau khi điều trị barbituric. Levothyroxin Tương tác cần thận Phân tích: Tăng dị hoá các thuốc này bởi các thuốc ( Berlthyrox) trọng: mức độ 2 cảm ứng enzym (barbituric). Cảm ứng enzym chỉ biểu hiện 10 đến 12 ngày sau lúc bắt đầu điều trị. Xử lý: Cảm ứng enzym không xảy ra tức thì. Dùng barbituric trong một thời gian trung bình hoặc dài, phải theo dõi giảm tác dụng điều trị của thuốc phối hợp. Điều chỉnh liều trong và sau khi ngừng thuốc barbituric Lidocain Tương tác cần thận Phân tích: Tăng chuyển hoá lidocain ở gan, do cảm (Lidonalin) trọng: mức độ 2 ứng enzym, dẫn đến giảm hoạt tính của thuốc này. Buvivacain Xử lý: Lidocain được dùng làm thuốc chống loạn nhịp tim, sự phối hợp thực hiện tại cơ sở chuyên khoa. Phải tính đến tương tác này nếu dùng lidocain thường xuyên, vì cảm ứng enzym chỉ đến dần dần. Khi đó, điều chỉnh liều. Khi cần, phải theo dõi nồng độ lidocain trong huyết tương và vẫn chú ý theo dõi khi ngừng điều trị. Paracetamol Tương tác cần thận Phân tích: Nếu dùng barbituric thường xuyên, có thể (USARPAINSOFT, trọng: mức độ 2 làm tăng chuyển hoá paracetamol ở gan do cảm ứng Mypara, Datrieuchung- enzym, thường xuyên dẫn đến giảm hoạt tính. Cũng New) có thể tăng độc tính với gan ở người nghiện rượu
  18. hoặc người được điều trị thường xuyên bằng barbituric. Xử lý: Theo dõi lâm sàng ở những người bệnh có nguy cơ. Khi cần, phải theo dõi sinh học ở những người bệnh buồn nôn Than hoạt Tương tác cần thận Phân tích: Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu Attapulgit trọng: mức độ 2 barbituric qua đường tiêu hoá, do đó làm giảm tác Alumin phosphat dụng của thuốc phối hợp. Magnesi hydroxyd Xử lý: Dùng hai loại thuốc cách nhau ít nhất 1 - 2 (Maltagit, Asigastrogit) giờ. Các thuốc kháng acid thường được dùng 1giờ 30 phút sau bữa ăn, vì ăn uống là nguyên nhân tăng tiết dịch vị. Vitamin D Tương tác cần thận Phân tích: Khi điều trị dài hạn, các thuốc cảm ứng (Vina-AD) trọng: mức độ 2 enzym này có thể làm tăng nhanh chuyển hoá của vitamin D, như vậy làm giảm tác dụng của vitamin D và làm rối loạn chuyển hoá calci. Xử lý: Phải tính đến thời gian điều trị. Cảm ứng enzym chỉ xuất hiện dần dần. Khi điều trị dài hạn bằng barbituric, phải điều chỉnh liều và nếu cần, bổ sung thêm vitamin D. Fentanyl Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung Morphin mức độ 1 ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ. Pethidin Tương tác dược lực. Propofol Xử lý: Lưu ý nguy cơ này để điều chỉnh liều của hai thuốc, nếu cần phải phối hợp. Chú ý tới giảm tỉnh táo ở người lái xe hoặc vận hành máy. Methadon Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung mức độ 1 ương, an thần mạnh gây buồn ngủ có hại cho người lái xe hoặc vận hành máy. Xử lý: Phải lưu ý đến tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ và không nên lái xe hoặc vận hành máy. Promethazin Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Tăng tác dụng ức chế hệ thần kinh trung
  19. mức độ 1 ương, dẫn đến tăng tác dụng an thần gây buồn ngủ. Tương tác dược lực. Xử lý: Lưu ý nguy cơ này để điều chỉnh liều của hai thuốc. Chú ý tới giảm tỉnh táo ở người lái xe hoặc vận hành máy. Khuyên không uống rượu và không tự ý dùng thuốc hoặc các chế phẩm có rượu. Midazolam Tương tác cần theo dõi: Phân tích: Nguy cơ tăng tác dụng ức chế hệ thần mức độ 1 kinh trung ương. Xử lý: Nếu cần phối hợp hai thuốc, lưu ý nguy cơ này khi gây mê và chọn liều. Khuyên người bệnh sắp được phẫu thuật báo cho người gây mê những thuốc mình dùng. THUỐC ĐIỀU TRỊ KÝ SINH TRÙNG, CHỐNG NHIỄM KHUẨN Beta-lactam Allopurinol Cân nhắc nguy cơ/lợi Phân tích: Nguy cơ quan trọng về phát ban da, đặc Các penicillin (Sadapron) ích: mức độ 3 biệt là với ampicilin. Nguy cơ này quan trọng ở Ampicilin (Pamecillin, những người bị thống phong. Ama Power, Senitram ) Xử lý: Cần tránh phối hợp này. Nên hướng về một Amoxicilin (Fabamox, loại kháng sinh khác, có hoạt phổ tương tự, tùy theo Praverix,, Vigentin, mầm bệnh được xem xét. Nacova) Cloramphenicol Cân nhắc nguy cơ/lợi Phân tích: Tác dụng diệt khuẩn của các phenicol đối ích: mức độ 3 kháng với tác dụng diệt khuẩn của họ thuốc được phối hợp này. Sự đối kháng này có thể gây tổn hại trong điều trị viêm màng não mà cần phải can thiệp nhanh và mạnh. Xử lý: Cần tính đến nguy cơ này tuỳ theo bối cảnh sinh lý bệnh học. Sự phối hợp có thể được thực hiện tuỳ theo các thuốc và các mầm bệnh liên đới. Azithromycin (Quafa-Azi) Cân nhắc nguy cơ/lợi Phân tích: Tác dụng kìm khuẩn của các macrolid có Spiramycin (Kamydazol ích: mức độ 3 thể đối kháng với tác dụng diệt khuẩn của các fort) penicilin. Sự đối kháng này có thể gây tổn hại trong điều trị viêm màng não mà cần phải can thiệp nhanh và mạnh.
  20. Xử lý: Nên tính đến nguy cơ này tùy theo bối cảnh sinh lý bệnh học. Sự phối hợp có thể được thực hiện, tùy theo các thuốc và các mầm bệnh liên đới. Sulfamethoxazol + Cân nhắc nguy cơ/lợi Phân tích: Tác dụng kìm khuẩn của các sulfamid Trimethop ích: mức độ 3 kháng khuẩn có thể đối kháng với tác dụng diệt rim khuẩn của các penicilin. Sự đối kháng này có thể có (Trimackit, hại trong điều trị viêm màng não mà cần phải can Supertrim) thiệp nhanh và mạnh. Xử lý: Tính đến nguy cơ này theo bối cảnh sinh lý bệnh học, sự phối hợp có thể được thực hiện tuỳ theo các thuốc và các mầm bệnh liên đới. Than hoạt Tương tác cần thận Phân tích: Thuốc kháng acid làm giảm hấp thu qua Attapulgit trọng: mức độ 2 đường tiêu hoá dẫn đến giảm tác dụng của thuốc Alumin phosphat được phối hợp. Magnesi hydroxyd Xử lý: Cần uống hai thuốc cách nhau ít nhất 2 giờ. (Maltagit, Asigastrogit) Cần nhắc lại là các kháng acid thường uống 1 giờ 30 phút sau bữa ăn vì thức ăn là nguồn gốc tăng tiết dịch vị. Các cephalosporin Neomycin (Maxitrol) Phối hợp nguy hiểm: Phân tích: Phối hợp làm tăng nguy cơ độc với thận. Cefazolin Tobramycin (Tobidex, mức độ 4 Xử lý: Theo dõi chức năng thận nếu điều trị phải kéo Cephalexin Biracin-E) dài. Cefadroxil Cefoxitin Cefaclor Cefuroxim Cefotaxim Cefpodoxim Cefdinir Ceftizoxim Ceftriaxon Cefoperazon Cefepim
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2