Chuyên đề: Tương tác thuốc - Nguyễn Thị Nhàn
lượt xem 22
download
Chuyên đề Tương tác thuốc do Nguyễn Thị Nhàn thực hiện với các nội dung chính: Tổng quan về tương tác thuốc, phân loại tương tác thuốc, hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc, tương tác thuốc thường gặp, các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc chuyên khoa tâm thần,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề: Tương tác thuốc - Nguyễn Thị Nhàn
- CHUYÊN ĐỀ: TƯƠNG TÁC THUỐC Thực hiện: Nguyễn Thị Nhàn
- TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI VÀ VAI TRÒ CỦA CẢNH GIÁC DƯỢC
- NỘI DUNG Tổng quan về tương tác thuốc. Phân loại tương tác thuốc. Hậu quả thực tế gặp phải của tương tác thuốc. Tương tác thuốc thường gặp. Các cặp tương tác có thể xảy ra trong sử dụng thuốc chuyên khoa tâm thần. Vai trò của nhân viên y tế. Quản lý tương tác thuốc: o Phòng tránh tương tác thuốc o Xử trí tương tác thuốc 3 Kết luận
- TỔNG QUAN VỀ TƯƠNG TÁC THUỐC 1.Khái niệm về tương tác thuốc 2.Tầm quan trọng của tương tác thuốc 3.Sự phối hợp thuốc dãn đến giảm tác dụng thuốc – tương tác có tính đối kháng 4.Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc 4
- I. Khái niệm tương tác thuốc Tương tác thuốc là hiện tượng xẩy ra khi hai thuốc trở lên được sử dụng đồng thời. Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng hoặc độc tính của một trong những thứ thuốc đó. Khi phối hợp thuốc nhằm lợi dụng tương tác thuốc theo hướng có lợi để tăng hiệu quả điều trị, giảm tác dụng phụ hoặc để giải độc thuốc. Thế nhưng, trong thực tế điều trị có những tình huống hoàn toàn bất ngờ: cũng một thuốc ở mức liều điều trị mà khi phối hợp với thuốc này lại giảm hoặc mất tác dụng, ngược lại, dùng với thuốc kia thì lại xẩy ra ngộ độc. Do đó việc cho thuốc và phối hợp thuốc trong điều trị là 1 vấn đề phức tạp, luôn đặt ra cho người thầy thuốc phải cân nhắc và luôn phải quan tâm đến hiện tượng tương tác thuốc có thể xảy ra. 5
- II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc _ Sự phối hợp thuốc làm tăng hiệu quả tác dụng là mục tiêu trong điều trị. Đó là sự tương tác mang tính hiệp đồng thuốc, nó xảy ra tại các receptor khác nhau, nhưng có cùng đích tác dụng là: làm tăng hiệu quả điều trị. _ Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác này lại được sử dụng như một vũ khí lợi hại để giải độc thuốc hoặc để làm giảm những tác dụng phụ của chất chủ vận. 6
- II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc ( Hiệp đồng cộng) 1. Sự phối hợp thuốc dẫn tới tăng tác dụng – tương tác có tính hiệp đồng. Hiệp đồng cộng: khi phối hợp hai hay nhiều thuốc với nhau mà tác dụng thu được bằng tổng tác dụng của các chất thành phần ta có hợp đồng cộng: VD: Nhờ có sự phối hợp này mà Olcandomycin nới rộng được phổ tác dụng, còn Tetraxyclin thì giảm được liều, do đó giảm được độc tính. 2. Những tương tác có thể xảy ra tại các receptor khác nhau nhưng có cùng đích tác dụng rất phổ biến trong điều trị. Ví dụ: Phối hợp thuốc lợi tiểu an thần với các thuốc chống tăng 7
- II. Tầm quan trọng của tương tác thuốc ( Hiệp đồng tăng cường) Khi tác dụng phối hợp vượt tổng tác dụng của các chất thành phần, ta có hiệp đồng tăng cường. VD: Khi phối hợp lại hai thuốc tác dụng kìm khuẩn như trong chế phẩm: Co trimoxazol (Bactrim) gồm= Sulfamethoxazol + Trimethoprim Thu được tác dụng diệt khuẩn. Chế phẩm này có tác dụng rất tốt với những vi khuẩn đã kháng các kháng sinh khác. 8
- III. Sự phối hợp thuốc dẫn tới giảm tác dụng tương tác có tính đối kháng Khi phối hợp thuốc người ta cố gắng tránh những phối hợp làm giảm tác dụng của nhau. Tuy nhiên, nhiều lúc tương tác này lại được sử dụng để làm giảm những tác dụng phụ của của một thuốc nào đó: + ĐK Hoá học Dược lý Vật lý + ĐK Dược động học Dược lực học + ĐK Hấp thu Phân bố Chuyển hóa Thải trừ Cạnh tranh 9
- II. Bất lợi gây ra trong tương tác thuốc. Tương tác thuốc có thể có lợi nếu biết phối hợp đúng cách. Ngược lại, tương tác thuốc cũng có thể là nguyên nhân gây giảm hiệu quả điều trị, tăng cường tác dụng phụ của thuốc, thay đổi kết quả xét nghiệm…nghiêm trọng hơn, tương tác thuốc có thể dẫn đến các tai biến nguy hiểm, thậm chí dẫn đến tử vong. Không chỉ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị, tương tác thuốc cũng có thể gây ảnh hưởng đến kinh tế.Tương tác thuốc được xem như là một nguyên nhân kéo dài thời gian nằm viện, tăng 10
- Tương tác thuốc là phản ứng giữa một thuốc và một tác nhân thứ hai THUỐC Thức ăn THỰC PHẨM Thức ăn nuôi dưỡng THUỐC Chế phẩm bổ sung KHÁC VD: thuốcdược liệu, thuốcrượu, thuốcxét nghiệm, thuốcbệnh lý…
- Tương tác thuốc là vấn đề thường gặp trên lâm sàng Tương tác thuốcthuốc gây ra 4,6% số phản ứng có hại trong thời gian nằm viện KHOA CẤP CỨU Tỷ lệ gặp tương tác thuốcthuốc là 70,3% 1. Classen DC, et al. JAMA.1997;277:301306. 2. Jankel CA, et al. DICP. 1990;24:982989.
- Hậu quả của tương tác thuốc Gây phản ứng có hại trên bệnh nhân TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI Nguy cơ đe dọa tính mạng, tử vong Nhập viện, kéo dài thời gian nằm viện
- GÂY PHẢN ỨNG CÓ HẠI TRÊN BỆNH NHÂN Clarithromycin + simvastatin: tăng nguy cơ xảy ra ADR do simvastatin tiêu cơ vân, mắc các bệnh cơ (đau cơ, yếu cơ…) Ước tính khoảng 2,8% biến cố có hại có thể phòng tránh được ở bệnh nhân nằm viện có liên quan đến tương tác thuốcthuốc Kanjanarat P, et al. Am J Health Syst Pharm. 2003;60:175059
- NGUY CƠ ĐE DỌA TÍNH MẠNG, TỬ VONG Digoxin + calci clorid IV: nguy cơ rối loạn nhịp tim nghiêm trọng, trụy tim mạch
- NHẬP VIỆN, KÉO DÀI THỜI GIAN NẰM VIỆN Ciprofloxacin + antacid: giảm hiệu quả điều trị của ciprofloxacin Ước tính khoảng 0,6% số bệnh nhân nhập viện do gặp các ADR liên quan đến tương tác thuốc Becker ML, et al. Pharmacoepidemiol Drug Saf. 2007;16:641-651.
- TƯƠNG TÁC THƯỜNG GẶP CỦA THUỐC TT DƯỢC ĐỘNG HỌC TTƯƠ ƯƠNG TÁC NG TÁC TT DƯỢC LỰC HỌC THU THUỐỐCC TT THUỐC THỨC ĂN
- TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC Tương tác dược động học là tương tác ảnh hưởng đến quá trình hấp thu, phân bố, chuyển hóa và thải trừ thuốc Hấp thu Chuyển hóa Phân phối Thải trừ
- TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC Tương tác do thay đổi trong quá trình hấp thu Tương tác do tạo phức giữa hai thuốc khi dùng đồng thời. Al3+/Mg2+(antacid)/Ca2+(sữa)/Fe2+/Fe3+ + kháng sinh nhóm fluoroquinolon/ tetracyclin tạo phức chelat hóa. giảm hấp thu kháng sinh. uống các thuốc cách nhau tối thiểu 2 giờ.
- TƯƠNG TÁC DƯỢC ĐỘNG HỌC Tương tác do thay đổi trong quá trình phân bố Tương tác do đẩy nhau khỏi protein liên kết với huyết tương Thuốc điều trị ĐTĐ đường uống nhóm sulfonylurea (glibenclamid, gliclazid, glimeprid) + aspirin Aspirin đẩy các thuốc nhóm sulfonylurea khỏi protein liên kết trong huyết tương Tăng nồng độ thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng dược lý Nguy cơ hạ đường huyết Theo dõi chặt chẽ đường huyết của bệnh nhân, hiệu chỉnh liều nếu cần thiết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tương tác thuốc - PGS.TS. Nguyễn Tuấn Dũng
19 p | 415 | 82
-
KHÁI NIỆM SỰ TƯƠNG TÁC THUỐC
16 p | 184 | 13
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Tương tác thuốc
13 p | 97 | 11
-
Phối hợp thuốc tê với các thuốc trợ giúp trong tê vùng
6 p | 126 | 11
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý: Thuốc an thần kinh và thuốc bình thần
16 p | 172 | 7
-
THUỐC NHỎ MŨI VÀ THUỐC XỊT MŨI DẠNG LỎNG
1 p | 102 | 7
-
Một số thuốc ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp
3 p | 98 | 6
-
Tác hại của Tương tác thuốc
17 p | 81 | 6
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc FUGACAR JANSSEN PHARMACEUTICA
3 p | 99 | 6
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc giảm đau loại Morphin
26 p | 23 | 5
-
Người cao tuổi có cần bổ sung vitamin?
6 p | 93 | 5
-
Tổn thương gan do dùng isoniazid
4 p | 77 | 4
-
CÓ NÊN ĐO MỨC RENIN HUYẾT TƯƠNG TRƯỚC KHI ĐIỀU TRỊ HUYẾT ÁP?
4 p | 50 | 4
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc điều trị sốt rét
22 p | 32 | 4
-
Thuốc nào không được dùng khi uống rượu?
7 p | 86 | 3
-
NHỮNG LOẠI THUỐC GÂY ĐỘC CHO GAN
9 p | 83 | 3
-
CARBOPHOS
5 p | 152 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn