Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái
lượt xem 276
download
Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có đồng tiền riêng. Thương mại, đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tế...đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán với nhau. Thanh toán giữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đồng tiền khác nhau, đồng tiền này lấy đồng tiền kia.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tỷ giá hối đoái và chính sách tỷ giá hối đoái
- Chương 1 TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 1.1 Khái niệm về tỷ giá hối đoái 1.1.1 Khái niệm Hầu hết các quốc gia trên thế gi ới đều có đồng ti ền riêng. Th ương m ại, đầu t ư và các quan hệ tài chính quốc tế...đòi hỏi các quốc gia phải thanh toán v ới nhau. Thanh toán gi ữa các quốc gia dẫn đến việc mua bán các đồng tiền khác nhau, đồng ti ền này lấy đ ồng ti ền kia. Hai đồng tiền được mua bán với nhau theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này g ọi là t ỷ giá. V ậy chúng ta có thể định nghĩa : “Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đ ồng tiền khác”. Ví dụ: 1USD = 19.000VND. Tức là giá của USD được bi ểu thị thông qua VND và 1 USD có giá là 19.000 VND. 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ giá 1.1.2.1 Sức mua của mỗi đồng tiền trong một cặp tiền tệ Do tỷ giá được xác định dựa trên quan hệ cung cầu về ngo ại hối và nguyên t ắc m ột giá nên khi sức mua của đồng nội tệ tăng lên sẽ làm tỷ giá giảm xuống và ngược lại 1.1.2.2 Cán cân thanh toán quốc tế Đây là yếu tố cực kì quan trọng trong những yếu tố kinh tế tác động đến tỷ giá. Đánh giá chung có tính chất truyền thống đối với sự biến động của TGHĐ, các nhà kinh t ế đ ều cho rằng lượng hàng hóa xuất nhập khẩu và dịch vụ quốc gia là nh ững nhân t ố c ơ b ản đ ứng sau lưng tăng giá TGHĐ.Tình trạng của cán cân thanh toán tác đ ộng đ ến cung c ầu v ề ngo ại h ối do vậy, tác động trực tiếp đến TGHĐ. 1.1.2.3 Yếu tố tâm lý Dựa vào sự phán đoán từ các sự kiện kinh tế, chính trị của một nước và tình hình thế giới, cả chính trị và kin tế có liên quan các nhà kinh doanh ngo ại h ối bao g ồm các ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp và kể cả người đầu cơ tùy theo sự phán đoán đó mà hành động. Yếu tố tâm lý ảnh hưởng một cách hết sức nhạy cảm đối với thị trường tài chính, trong đó có thị trường hối đoái. Tuy nhiên những biến động này bao giờ 1.1.2.4 Lãi suất,lượng cung ứng tiền
- Trong cơ chế thị trường, lãi suất và tỷ giá là 2 công cụ quan tr ọng nhất trong vi ệc đi ều hành chính sách tiền tệ. Chính sách lãi suất và chính sách tỷ giá luôn luôn gắn bó v ới nhau và hỗ trợ nhau. Việc đề ra một chính sách lãi suất hợp lý cùng v ới vi ệc đi ều hành l ượng cung ứng tiền phù hợp với nhu cầu của lưu thong tiền tệ, phù hợp v ới t ốc đ ộ tang tr ưởng c ủa n ền kinh tế đó và chỉ số lạm phát sẽ góp phần ổn định sức mua c ủa đồng ti ền, là yếu t ố ổn đ ịnh tỷ giá. 1.1.2.5 Các chính sách vĩ mô Khi Nhà nước có những thay đổi về chính sách kinh tế, xã hội lập tức sẽ tác đ ộng đ ến các chỉ số kinh tế vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế, chỉ số tiêu dung, ch ỉ s ố thất nghi ệp, bội chi ngân sách…điều này cũng gián tiếp ảnh hưởng đến tỷ giá. 1.1.3 Vai trò của tỷ giá trong nền kinh tế Tỷ giá là một phạm trù quan trọng trong đời sống kinh tế, xã h ội c ủa m ỗi n ước, là công cụ để đo lường giá trị giữa các ngoại tệ, và do vậy có tác đ ộng nh ư m ột công c ụ c ạnh tranh trong thương mại giữa các nước, ảnh hưởng mạnh mẽ tới giá cả, tới m ọi ho ạt động kinh tế - xã hội của nước đó và các nước có liên quan. Nền kinh tế càng “hướng ngoại” bao nhiêu thì quy mô và vị trí nền kinh tế đó càng m ở rộng và tăng trưởng trong phân công lao động qu ốc tế bấy nhiêu, vị trí c ủa đ ồng ti ền n ước đó trong thương mại quốc tế càng lớn bấy nhiêu.Như vậy tỷ giá có vai trò r ất quan tr ọng trong nền kinh tế. Ta có thể thấy một số vai trò sau” 1.1.3.1 Tỷ giá có tác động to lớn đến quan hệ thương mại quốc tế, xuất nhập khẩu hang hóa, dịch vụ với các nước khác Nếu tỷ giá trong nước đó tăng tức là đồng nội tệ mất giá so với tiền n ước ngoài, ngoại tệ sẽ chuyển đổi được nhiều nội tệ hơn trước. Lúc đó hang hóa mang ra n ước ngoài sẽ thu được nhiều lợp nhuận hơn so với bán hang hóa đó ở trong n ước. Nh ư v ậy s ẽ khuy ến khích xuất khẩu hang hóa, hạn chế nhập khẩu vì hang nhập khẩu sẽ phải bán đắt hơn mới vù đủ chi phí và phải cạnh tranh với hang trong nước. Ngược lại, nếu tỷ giá trong nước đó có xu thế giảm, tức là đồng n ội t ệ l ến giá so v ới tiền nước ngoài, sẽ khuyến khích nhập khẩu và hạn chế xuất khẩu. 1.1.3.2 Tỷ gá tác động tới lạm phát Khi đồng nội tệ bị giảm giá so với ngoại tệ, tức là tỷ giá tăng, hàng nh ập khẩu s ẽ đ ắt hơn, toàn bộ hàng hóa, tư liệu sản xuất vật tư nhập khẩu chuyển đ ổi sang n ội t ệ s ẽ b ị đ ội
- giá làm cho giá thành sản phẩm tăng, đẩy mặt bằng giá cả trong n ước lên gây s ức ép v ới l ạm phát.Ngược lại, khi tỷ giá giảm, nội tệ có xu hướng lên giá so vơi các ngo ại t ệ, hàng nh ập khẩu vào nước đó sẽ rẻ hơn trước, kéo mặt bằng giá cả xu ống làm tình hình lạm phát trong nước được cải thiện, tỷ lệ lạm phát giảm dần. 1.2 Chính sách tỷ giá hối đoái Tỷ giá như phân tích trên có vai trò quan trọng đối với sự tăng tr ưởng và ổn đ ịnh c ủa nền kinh tế . Do vậy, chính sách hối đoái của bất kỳ một quốc gia nào cũng đều được coi như m ột trong những bộ phận cấu thành quan tr ọng c ủa chính sách ti ền t ệ qu ốc gia .Duy trì , gi ữ v ững sự ổn định của nền kinh tế vĩ mô là yêu cầu cấp thiết để tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu và tập trung của các chính sách kinh tế của Chính phủ, trong đó có chính sách tỷ giá. Một quốc gia tuỳtheo điều kiện hoàn cảnh và thời điểm sẽ xác định cho mình m ột chính sách t ỷ giá thích hợp. Trên thế giới hiện nay các nước theo đuổi các cách điều hành tỷ giá khác nhau song rút lại đều đi theo các xu hướng hoặc là chế độ tỷ giá cố định hoặc là chế độ tỷ giá th ả n ổi hoàn toàn hoặc thả nổi có kiểm soát. Hệ thống tỷ giá thả nổi hoàn toàn : Do cung cầu trên thị trường ngoại hối quyết định tỷ giá .Không có sự can thiệp của chính phủ . Hệ thống tỷ giá cố định: đó là tỷ giá do ngân hàng trung ương ấn định ở một m ức nào đấy . Tỷ giá có cố định thể cao hơn hay thấp hơn tỷ giá cân bằng trên th ị tr ường ngo ại hối Để giữ được tỷ giá ở mức cố định ngân hàng trung ương phải mua bán ngoai t ệ trênth ị trường ngoại hối .Và như vậy , cung tiền tuột khỏi tay s ự ki ểm soát c ủa ngân hàng trung ương .Ngân hàng trung ương chỉ có thể đạt được một trong hai mục tiêu :ho ặc gi ữ cho t ỷ giá cố định hoặc là kiểm soát được mức cung tiền chứ không thể đồng th ời th ực hi ện đ ược hai mục tiêu đó . Hệ thống tỷ giá thả nổi có kiểm soát : Nằm giữa hai thái cực trên.Quan điểm của các nhà kinh tế trường phái chính hiện đại coi trọng cả vai trò kinh tế của Chính phủ và quy luật “bàn tay vô hình”. Tỷ giá được hình thành trên cơ sở thị trường theoquy luật cung c ầu , c ơ quan điều hành chính sách tiền tệ chỉ tác động lên tỷ giá bằng các công c ụ mang tính th ị trường tác động lên thị trường ngoại hối
- Nhưng vấn đề dặt ra là cần phải xác định chế độ tỷ giá h ối đoái nào: c ố đ ịnh, th ả nổi hoàn toàn hay thả nổi có kiểm soát. Một cuộc tranh luận về những ch ế đ ộ t ỷ giá h ối đoái đã nổ ra .Thế giới đã chuyển từ chế độ tỷ giá cố định , đươc thực hiện từ sau Chi ến tranh thế giới II đến đầu năm 1973 , sang chế độ tỷ giá thả n ổi , linh ho ạt thay đ ổi hàng ngày .Nhưng vào cuối những năm 80 chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn bộc l ộ tác động tiêu c ực đến các nền kinh tế và người ta bắt đầu nghĩ đến một chế độ tỷ giá thả n ổi có đi ều ti ết ,nhằm hạn chế những tác động của chế độ tỷ giá linh ho ạt .Hi ện nay,các chính ph ủ đ ều muốn can thiệp để hạn chế những biến động mạnh mẽ lên xuống của tỷ giá ,một mặt là cần thiết để cân bằng cung cầu trong thời gian ngắn, nhưng m ặt khác l ại gây ra nh ững bi ến đ ộng không mong muốncho giá cả và đầu ra ở trong nước. 1.3 Quan điểm vấn đề về tự do hoá tỷ giá 1.3.1 Khái niệm tự do hoá tỷ giá Tự do hoá tài chính là một vấn đề mang tính toàn cầu. Trong thế gi ới hiện đại không nước nào có thể đứng bên lề của trào lưu quốc tế hoá . Nếu muốn mưu cầu một sự phát triển các nước phải chuẩn bị thật vững chắc những tiền đề cho việc hội nhập. Tự do hoá th ương mại và tự do hoá tài chính yêu cầu các quốc gia dần phải từ b ỏ cách ki ểm soát quá ch ặt ch ẽ tỷ giá và tài khoản vốn , nhanh chóng đưa đồng bản tệ có khả năng chuyển đ ổi. Khi m ột quốc gia để cho tỷ giá được tự do xác định trên thị trường và chính ph ủ t ừ b ỏ vi ẹc can thi ệp của mình ta nói nước đó đang theo đuổi chính sách tỷ giá tự do. Và vì vậy tự do hoá tỷ giá là một quá trình tiến t ới cho phép t ỷ giá đ ược t ự xác định trên thị trường 1.3.2 Ưu nhược điểm của tự do hoá tỷ giá Từ khái niệm trên về tỷ giá tự do hoá ta thấy đây là chế độ dần dần thả nổi tỷ giá để mặc các lực lượng cung cầu thị trường quyết định các chính sách can thiệp hành chính c ủa nhà nước được từng bước triệt thoái. Trong quá trình thực hi ện ti ến trình t ự do hoá m ỗi qu ốc gia có lộ trình riêng cho mình phù hợp với hoàn cảnh riêng và xu h ướng th ế gi ới và chính sách của các cường quốc tài chính . Song tiến trình này vẫn có những đặcđiểm chung và m ục tiêu đồng nhất. Ban đầu các ngân hàng trung ương thực hiện sự linh ho ạt t ỷ giá b ằng cách n ới rộng các biên độ dao độngcủa tỷ giá. Ngân hàng Trung ương c ố gắng h ạn ch ế s ự can thi ệp của mình chỉ hành động khi có những xu hướng bất lợi ho ặc v ượt quá m ột gi ỡi h ạn cho phép
- đối với nền kinh tế.Tiếp dần đó các ngân hàng sẽ sử dụng các công cụ gián ti ếp mang tính th ị trường để hướng dẫn tỷ giá thị trường. Tỷ giá tự do mang lại nhiều lợi thế. Nó cho phép các qu ốc gia không còn ph ả kh ư kh ư ngồi giữ cho mức tỷ giá ổn định mà họ dồn sức cho các m ục tiêu khác c ần kíp h ơn, lúc này t ỷ giá đóng vai trò là một công cụ để thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô chứ không còn ph ải là mục tiêu nữa. Chính sách tỷ giá tự do tránh cho các quốc gia những tổn th ương d ễ gặp phải khi c ố định tỷ giá , đó là những đe doạ trước những biến động tỷ giá giữa các đồng ti ền mạnh.Chính sách tỷ giá tự do cải thiện cán cân thanh toán của m ỗi quốc gia.Tuy nhiên t ỷ giá t ự do cũng tiềm ẩn trong nó những bất ổn nhất là đối với những nền kinh tế đang phát triển 1.3.3 Kinh nghiệm thế giới trong việc tự do hoá tỷ giá Dù tỷ giá tự do còn nhiều tác động mặt trái đối với các n ền kinh t ế song nó v ẫn là mục tiêu theo đuổi của các quốc gia. Trên thế giới có nhi ều quốc gia ti ến hành thành công t ỷ giá tự do song nhiều nước lại phải quay trở lại với con đường kiểm soát t ỷ giá . H ọc t ập các nước đi trước là điều cần chú trọng khi một đất nước muốn tiến hành thành công ti ến trình tự do hoá tỷ giá . Đúc kết từ các bài học của các nước đi trước, kinh nghi ệm và lý thuyết ch ỉ ra r ằng muốn tự do tỷ giá thành công thì phải có những tiến trình hoạch định sau: - Quá trình tự do tỷ giá cần tiến hành tuần tự theo hai giai đoạn Bước 1: Dần nới lỏng các bi ện pháp quản lý hành chính thi ết k ế và d ần chuy ển sang s ử dụng các công cụ gián tiếp mang tính thị trường Bước 2: Để tỷ giá tự do xác định trên thị trường ngoại hối - Trong giai đoạn đầu dự trữ ngoại hối còn thấp các nước cần quản lý chặt ngo ại h ối, xây dựng quỹ ngoại tệ để đảm bảo can thiệp khi cần thiết ,cần tích luỹ m ột lượng dự trữ ngo ại tệ đủ lớn để ổn định giá trị nội tệ . - Nền kinh tế vĩ mô ổn định và tăng trưởng là điều kiện tiên quyết.Cần có m ột thị trường ngoại hối và thị trường nội tệ tương đối phát triển, với các công c ụ tương đối phong phú và đa dạng . Chương 2 QUÁ TRÌNH ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VIỆT NAM 2.1 Hoàn cảnh chung
- Việt Nam bắt đầu chủ trương hội nhập kinh tế từ sau Đại hội đại biểu toàn qu ốc l ần thứ VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam. Sau Đại hội đại biểu toàn qu ốc l ần th ứ VIII (1996), chủ trương này càng được đẩy mạnh. Hội nhập kinh tế của Vi ệt Nam di ễn ra càng ngày càng nhanh và càng sâu. Từ chỗ chỉ hợp tác thương mại thông thường đã ti ến tới h ợp tác kinh tế toàn diện, từ chỗ hợp tác song phương đã tiến tới hợp tác kinh tế đa phương. Cho đến giữa năm 2007, Việt Nam đã có quan hệ kinh tế với 224 nước và vùng lãnh th ổ trên th ế gi ới, đã ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển song phương, 87 hiệp đ ịnh th ương m ại, 51 hi ệp định thúc đẩy và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp định tránh đánh thu ế hai l ần, 81 tho ả thu ận v ề đ ối xử tối huệ quốc.Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 60 trong các nền kinh tế thành viên của Qu ỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đ ứng th ứ 133 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là n ền kinh t ế h ỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đảng C ộng sản Vi ệt Nam chủ trương xây dựng ở Việt Nam một hệ thống kinh tế thị trường đ ịnh h ướng xã h ội ch ủ nghĩa. Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hi ệp Quốc, T ổ chức Th ương m ại Th ế gi ới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát tri ển Châu Á, Di ễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN. Việt Nam tham gia các hiệp đ ịnh th ương mại tự do đa phương với các nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc. Quan hệ kinh tế đối ngoại dần trở nên sôi động đòi hỏi phải có chính sách t ỷ giá phù hợp. Trong những năm đầu tiên sau đổi mới chúng ta gặp rất nhiều khó khăn v ề d ự tr ữ ngo ại hối và thanh toán quốc tế . Song với cách đi ều hành chính sách t ỷ giá đúng đ ắn là th ả n ổi có kiểm soát ,nhanh chóng khắc phục thiếu sót và với sự trưởng mạnh m ẽ c ủa n ền kinh t ế đã giúp ta nhanh chóng làm chủ công cụ tỷ giá. 2.2 Thực trạng điều hành tỷ giá Ngày 7/11/2006, Việt Nam đã được kết nạp vào Tổ chức Thương m ại Thế gi ới (WTO). Đối với nước ta, sự kiện này có một ý nghĩa đặc bi ệt. Đây là k ết qu ả c ủa quá trình đổi mới nhằm mục tiêu xây dựng nền kinh tế thị trường XHCN và h ội nh ập kinh t ế qu ốc t ế. Gia nhập WTO với những cơ hội và thách thức mới cho Vi ệt Nam khi hội nhập kinh t ế qu ốc tế. Trước những cơ hội và thách thức đó, lựa chọn những b ước đi đúng đắn và phù h ợp trong cơ chế điều hành tỷ giá là điều trăn trở của các nhà hoạch định chính sách 2.2.1 Điều hành tỷ giá năm 2007
- Vào ngày đầu tiên của năm 2007, NHNN Việt nam đã ban hành m ột quy ết đ ịnh quan trọng trong điều hành tỷ giá, đó là QĐ số 2554/QĐ-NHNN ngày 31/12/2006, theo đó biên đ ộ giao dịch tỷ giá giữa ĐVN với USD đã được mở rộng từ +/- 0,25% lên +/-0,5%. Trong b ối cảnh đồng Đôla Mỹ có xu hướng mất giá cả năm 2006 và dự báo sẽ ti ếp tục m ất giá trong năm 2007, đồng thời luồng vốn nước ngoài đổ vào Việt nam dưới hình thức ki ều h ối và đầu tư gián tiếp tăng mạnh, thì quyết định trên đây của NHNN Vi ệt nam - c ơ quan qu ản lý cao nhất trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng - thật kịp thời và thích hợp, tỷ giá sẽ điều hành theo một cơ chế ngày càng linh hoạt hơn, phản ánh đúng m ối tương quan cung - c ầu ngo ại t ệ trên th ị trường ngoại hối, và phù hợp với tiến trình hội nhập c ủa Vi ệt nam với th ị tr ường tài chính quốc tế. Tính chung trong 6 tháng đầu năm 2007, tỷ giá giao d ịch c ủa các NHTM hi ện đang dao động ở mức 16.085/16.116/16.126đ/USD, tỷ giá mua bán USD/VND tăng kho ảng 50-75đ/USD so với đầu năm. Tỷ giá mua bán USD/VND trên thị trường tự do cũng tăng kho ảng 60- 80đ/USD, giao dịch ở mức 16.120/16.150 đ/USD trên thị trường tự do Hà N ội và 16.120/16.140 đ/USD trên thị trường TP.Hồ Chí Minh. Tỷ giá USD/VND trên các thị trường từ tháng 1 đến tháng 7 tương đ ối ổn đ ịnh nh ưng biến động khá nhiều trong tháng 8 và tháng 9. Vào th ời đi ểm gi ữa tháng 8 tỷ giá mua - bán USD/VND của NHTM và trên thị trường tự do tăng nhanh do nguồn cung v ề ngo ại t ệ gi ảm sút, trong khi cầu về ngoại tệ lại tăng mạnh làm VND mất giá khá m ạnh. T ừ tháng 9, ngu ồn cung ngoại tệ trên thị trường đã có chiều hướng tăng mạnh, th ị tr ường ngo ại t ệ l ại có bi ểu hiện dư thừa ngoại tệ. Với chủ trương chung tạo điều kiện để nền kinh tế Việt Nam ngày càng thích nghi với mức độ mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới, trong năm 2007, NHNN cũng đã n ới rộng biên độ tỷ giá giữa USD/VND. Ngày 24/12/2007 Thống đốc NHNN đã ban hành Quy ết định mở rộng biên độ tỷ giá từ ±0,5% lên ±0,75% (tăng 0,25%), tạo đi ều ki ện cho các NHTM ấn định tỷ giá mua bán linh hoạt hơn sát với cung cầu ngoại tệ trên th ị tr ường. C ơ ch ế t ỷ giá ngày càng linh hoạt hơn sẽ đòi hỏi các NHTM và thành viên tham gia th ị tr ường ngo ại h ối phải nâng cao khả năng phòng ngừa rủi ro về biến động tỷ giá, đ ể đ ảm b ảo hi ệu qu ả s ản xuất kinh doanh.
- 2.2.2 Điều hành tỷ giá năm 2008 Năm 2008 được giới phân tích tài chính coi là "năm bất ổn của tỷ giá" với những biến động tỷ giá rất phức tạp với những ảnh hưởng từ các yếu tố vĩ mô, cung c ầu ngo ại t ệ và thậm chí cả tin đồn. Chỉ trong năm 2008, biên độ tỷ giá đã được điều chỉnh 5 lần, một mật độ chưa từng có trong lịch sử. Giai đoạn đầu (3 tháng đầu năm từ 01/01/2008 – 25/03/2008): Tỷ giá liên t ục gi ảm, dưới mức sàn. Trong giai đoạn 3 tháng đầu năm, tỷ giá USD/VND trên thị trường liên ngân hàng liên tục sụt giảm (từ mức 16.112 đồng xuống 15.960 đồng. mức thấp nhất là 15.560 đồng/USD). Trên thị trường tự do, USD dao động từ mức 15.700 – 16.000 đồng/USD. Nguyên nhân là thời điểm này đang ở giai đoạn gần tết Dương lịch, do đó lượng ki ều hối chuyển về nước khá lớn. Thứ hai, các nhà đầu tư dự ki ến VND sẽ tăng giá so v ới USD, cộng thêm chênh lệch lãi suất lớn giữa USD và VND nên các nhà đầu tư đẩy mạnh vi ệc bán USD chuyển qua VND. Tập trung vào các đối tượng là nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Trái phiếu Chính phủ Việt Nam (1,4 tỷ USD), các doanh nghiệp xuất kh ẩu vay USD đ ể ph ục v ụ sản xuất kinh doanh…Các NHTM lúc này cũng đẩy mạnh bán USD. Trong khoảng thời gian này, Chính phủ và NHNN đang đẩy mạnh vi ệc kiềm ch ế lạm phát, sử dụng biện pháp tiền tệ thắt chặt, tăng lãi suất cơ bản từ 8,25%/năm (tháng 12/2007) lên 8,75%/năm (tháng 2/2008). NHNN không thực hiện mua ngo ại tệ USD nh ằm h ạn chế việc bơm tiền ra lưu thông, tăng biên độ tỷ giá USD/VND từ 0,75%/năm lên 1%/năm trong ngày 10/03/2008. Giai đoạn 2 (từ 26/03 – 16/07): Tăng với tốc độ chóng mặt tạo cơn sốt USD trên cả th ị trường liên ngân hàng lẫn thị trường tự do. Trong giai đoạn này, tỷ giá tăng dần đều và đột ngột tăng m ạnh t ừ gi ữa tháng 6, đ ỉnh điểm lên đến 19.400 đồng/USD vào ngày 18/06, cách hơn 2.600 đồng so với mức trần. Tâm lý
- hoang mang cộng với động thái đầu c ơ c ủa gi ới buôn ngo ại t ệ trên th ị tr ường t ự do đ ẩy USD cùng với giá vàng tăng mạnh lên gần 19 triệu đồng/lượng. Tỷ giá lên đỉnh ngày 18/06, sau đó giảm dần. Ngày 27/06, NHNN tăng biên đ ộ USD/VND từ 1% lên 2%. Nguyên nhân USD tăng mạnh trong giai đoạn này ch ủ y ếu do tâm lý b ất ổn c ủa doanh nghiệp và người dân khi thấy USD tăng nhanh dẫn đến trạng thái găm ngo ại t ệ c ủa gi ưois đầu cơ. Nhu cầu mua ngoại tệ trả các khoản nợ của cả DN xuất và nhập kh ẩu đ ến hạn cao; Tăng nhập khẩu vàng do chênh lệch lớn giữa giá vàng trong nước và quốc tế. Nhà ĐTNN bắt đầu rút vốn khỏi Việt nam bằng việc bán TPCP khi lo ng ại v ề tình hình kinh tế và do tình hình thanh khoản thấp trên thị trường thế gi ới đẩy nhu c ầu mua USD chuyển vốn về nước lên cao (bán ròng 0,86 tỷ USD). Cung ngoại tệ thấp do NHNN không cho phép cho vay ngoại tệ đối v ới doanh nghi ệp xuất khẩu (theo quyết định số 09/2008/QĐ, NHNN không cho phép vay để chi ết khấu b ộ chứng từ xuất khẩu, vay thực hiện dự án sản xuất xuất khẩu) giảm hiện tượng doanh nghiệp xuất khẩu vay ngoại tế bán lại trên thị trường. Giai đoạn 3 (từ 17/07 – 15/10): Giảm mạnh và dần đi vào bình ổn. Nhờ có sự can thiệp kịp thời của NHNN, cơn sốt USD đã được chặn đứng, t ỷ giá giảm mạnh từ 19.400 đồng/USD xuống 16.400 đồng/USD và giao dịch bình ổn quanh m ức 16.600 đồng trong giai đoạn từ tháng 8 – tháng 11. Nhận thấy tình trạng sốt USD đã ở mức báo động, lần đ ầu tiên trong l ịch s ử, NHNN đã công khai công bố dự trữ ngoại hối quốc gia 20,7 tỷ USD khi các thông tin trên th ị tr ường cho rằng USD đang trở nên khan hiếm. Đồng thời lúc này, NHNN đã ban hành một loạt các chính sách nh ằm bình ổn th ị trường ngoại tệ như kiểm soát chặt các đại lý thu đ ổi ngo ại t ệ (c ấm mua bán ngo ại t ệ trên thị trường tự do không đăng ký với các NHTM), cấm mua bán USD thông qua ngo ại t ệ khác để lách biên độ, cấm nhập khẩu vàng và cho phép xuất khẩu vàng; bán ngo ại t ệ can thi ệp th ị trường thông qua các NHTM lớn. Giai đoạn 4 (từ 16/10 đến nay): tỷ giá USD tăng trở lại. Tỷ giá USDVND tăng đột ngột trở lại từ mức 16.600 lên m ức cao nh ất là 16.998 sau đó giảm nhẹ. Giao dịch nằm trong biên độ tỷ giá. Tuy nhiên cung hạn ch ế, c ầu ngo ại t ệ v ẫn lớn. Sau khi NHNN tăng biên độ tỷ giá từ 2% lên 3% trong ngày 7/11/2008, tăng t ới m ức 17.440 đồng/USD. Nguyên nhân: Trong khoảng thời gian từ tháng 10 - tháng 11, nhà đầu tư n ước ngoài đẩy mạnh việc bán ra chứng khoán trong đó bán trái phi ếu (700 tri ệu USD), c ổ phi ếu (100 triệu USD). Nhu cầu mua ngoại tệ của khối nhà đầu tư n ước ngoài tăng cao khi mu ốn đ ảm bảo thanh khoản của tổ chức tại chính quốc. Nhu cầu mua USD của các ngân hàng n ước ngoài cũng tăng mạnh (khoảng 40 triệu USD/ngày). Cầu USD trên thị trường tự do tăng cao bởi khi NHNN không cho phép nh ập vàng thì hiện tượng nhập lậu vàng gia tăng, làm tăng cầu USD đ ể nhập kh ẩu (do USD là đ ồng ti ền thanh toán chính). NHNN bán hơn 1 tỷ USD cho các NHTM đáp ứng nhu c ầu nhập kh ẩu m ột s ố m ặt hàng thiết yếu.
- Diễn biến tỷ giá USD/VND năm 2008 - Nguồn: BIDV 2.2.3 Điều hành tỷ giá năm 2009 Tỷ giá USD/VNĐ lại tiếp tục tăng đà tăng trong 4 tháng đ ầu năm, đ ặc bi ệt sau khi NHNN thực hiện nới rộng biên độ tỷ giá lên +/-5% khi ến cho tỷ giá ngo ại t ệ liên NH đã có đợt tăng đột biến và giao dịch trên TTTD tiến sát mức 18000đồng/USD. Trong b ối c ảnh nguồn ngoại tệ ròng vào VN là + trong 4 tháng đầu năm thì dường như yếu tố chính khi ến cho tỷ giá USD/VNĐ tăng mạnh lại là do sự găm giữ ngoại tệ. Giai đoạn 1 (từ 01/01 –24/11/2009): tỷ giá liên tục tăng Từ tháng 1 đến tháng 3: tỷ giá LNH dao động trong khoảng 17.450 - 17.700 đồng/USD, cách giá trần khoảng từ 0 – 200đồng,còn TTTD cao h ơn t ỷ giá LNH kho ảng 100 đồng Từ tháng 4 đến tháng 9 :tỷ giá trên 2 thị trường dao đ ộng trong kho ảng 18.180 - 18.500 đồng/USD. Từ tháng 10 đến 25/11/2009: Biến động tỷ giá rất dữ dội từ 18.545 – 19.300đồng/USD, có lúc đạt đỉnh 20.000 đồng/USD trên TTTD và 19.750 đồng/USD trên th ị trường liên ngân hàng. Giai đoạn 2 (từ 25/11 đến hết năm 2009): Tỷ giá bắt đầu gi ảm v ề quanh m ức 18.500 đồng /USD Nguyên nhân là do NHNN thực hiện các biện pháp bình ổn t ỷ giá, đ ặc bi ệt có s ự chung góp sức của các NHTM đã làm giảm tỷ giá sau 1 giai đoạn đầy bi ến đ ộng. Từ đầu tháng 12/2009, biên độ tỷ giá mới giảm từ +/- 5% xu ống còn +/-3%, t ỷ giá sàn nâng lên là 17.422 và tỷ giá trần là 18.500 VND/USD; tỷ giá bình quân liên ngân hàng cũng tăng lên m ức 17.961 VND/USD và kịp thời cấp giấy phép tái nhập khẩu vàng …
- Diễn biến tỷ giá USD/VNDB năm 2009 Nguồn: Global Financial Data, Ngân hàng Nhà nước và tổng hợp của Trường Fulbright 2.2.4 Điều hành tỷ giá 2010 Ngày 10/2/2010, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) quyết định điều chỉnh tỷ giá gi ữa VND và USD liên ngân hàng. Theo đó, tỷ giá bình quân liên ngân hàng đi ều ch ỉnh t ừ m ức 17.941 đồng/USD lên 18.544 đồng/USD, tăng khoảng 3,3%. Kết quả của điều hành chính sách tiền tệ trong thời gian qua đã thể hi ện qua ch ỉ số CPI trong 7 tháng được kiểm soát chỉ ở mức 4,84% so với đầu năm, trong đó riêng tháng 7/2010 chỉ tăng 0,06% so với tháng trước và là mức tăng thấp nhất k ể t ừ tháng 4/2009 và d ự báo CPI của tháng 8/2010 chỉ tăng ở mức 0,2% và lạm phát có th ể đ ược ki ểm soát ở m ức 8% năm 2010. Nhưng nhập siêu trong 7 tháng đầu năm ở m ức 7,355 tỷ USD và vẫn đang có xu hướng tiếp tục tăng, tạo sức ép về cầu ngoại tệ. Trước tình hình đó, ngày 17/8/2010, NHNN thông báo điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng gi ữa USD và VND áp d ụng t ừ ngày 18/3/2010 là 1USD = 18.932 VND. So với tỷ giá bình quân liên ngân hàng ngày 17/3 tăng thêm 388 đồng/USD (tương ứng tăng +2,09%) Điều chỉnh tỷ giá 2 lần trong năm 2010 cho thấy NHNN đã đi ều hành chính sách t ỷ giá dựa vào “tín hiệu thị trường”, đây là cách tiếp cận linh ho ạt trong m ột l ộ trình ti ến t ới s ử dụng các công cụ thị trường trong điều hành chính sách tiền tệ. Với 2 lần điều chỉnh tỷ giá +5,39% trong năm 2010, VND đã dần ti ếp c ận g ần t ới s ức mua thực so với USD, điều này cũng có nghĩa sẽ tạo động lực khuyến khích xu ất kh ẩu hàng hóa của Việt Nam sang các nước vào những tháng cuối năm, khuyến khích dòng v ốn đ ầu t ư
- gián tiếp và dòng kiều hối chuyển về Việt Nam trong thời gian t ới. Nh ững dòng ti ền này s ẽ đóng góp một phần không nhỏ vào cân đối ngoại tệ của Việt Nam. Chương 3 VẤN ĐỀ TỰ DO HÓA TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM I. Những bất lợi của Việt Nam nếu thực hiện tự do hoá trong điều kiện hiện nay. Đối với Việt Nam trong thời gian trước mắt chưa thể thực hi ện đ ược m ậu t ự do hoàn toàn nênkhông thể áp dụng chế độ linh hoạt, thả nổi hoàn toàn, bởi vì: Thứ nhất, do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất chưa cao, đ ộ co giãn c ủa cung hàng hoá xuất khẩu củaViệt Nam chưa nhiều, nên nếu thả nổi tỷ giá thì xu ất kh ẩu cũng không tăng lên mạnh mẽ và nhập khẩu cũng không thểgiảm nhiều được, cũng không th ể kỳ v ọng vào việc thả nổi tỷ giá để tự điều chỉnh cán cân thanh toán qu ốc t ế đ ược . Ng ược l ại, vi ệc thả nổi tỷ giá hoàn toàn lại có khả năng làm cho thương m ại không ổn đ ịnh và d ẫn đ ến n ạn đầu cơ tỷ giá mang lại hậu quả tiêu cực cho nền kinh tế. Thứ hai ,do nền kinh tế thị trường chưa phát triển , chưa có điều kiện thả nổi tỷ giá hoàn toàn. Đặc biệt là do thị trường tài chính tiền tệ chưa phát tri ển, ch ưa có th ị tr ường ch ứng khoán, nên chưa tạo điều kiện thật tốt cho xuất khẩu-nhập khẩu hàng hoá t ư b ản. T ất c ả
- điều đó làm cho việc thả nổi tỷ giá sẽ không mang lại nhi ều l ợi ích cho n ền kinh t ế Vi ệt Nam. II. Giải pháp cho vấn đề tự do hoá tỷ giá 1- Tiếp tục hoàn thiện thị trường ngoại hối và thị trường nội tệ 2- Tập trung tích luỹ ngoại tệ do Ngân hàng Trung ương quản lý 3- Hoàn thiện các văn bản pháp quy về quản lý ngoại hối ,cách thức điều hành tỷ giá . 4- Tiến hành tự do hoá lĩnh vực tài chính , tự do hoá tài kho ản v ốn và đ ưa đ ồng Vi ệt Nam tr ở thành có khả năng chuyển đổi. 5- ổn định kinh tế vĩ mô, giảm lạm phát thực hiệ các chương trình sản xu ất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu nhằm cân đối cán cân thanh toán 6- Cần tiếp tục duy trì cơ chế điều hành tỷ giá hi ện nay trong th ời gian ng ắn t ới theo h ướng nới rộng kiểm soát cho phép tỷ giá được hình thành khách quan h ơn theo các quy lu ật c ủa th ị trường .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tỷ giá hối đoái
3 p | 1421 | 757
-
Chương 10: Tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán
16 p | 729 | 313
-
Tỉ giá hối đoái và lạm phát
30 p | 688 | 240
-
Bài giảng Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
54 p | 877 | 192
-
Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
47 p | 458 | 160
-
Bài giảng Tài chính Quốc tế - Chương 11: Tác động của Chính phủ đối với tỷ giá hối đoái
45 p | 228 | 50
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế: Chương 1 - Tỷ giá hối đoái và một số nghiệp vụ giao dịch trên thị trường hối đoái
147 p | 134 | 27
-
Chu chuyển vốn quốc tế và mối liên hệ giữa lạm phát lãi suất tỷ giá hối đoái ( Đại học công nghiệp Tp Hồ Chí Minh)
258 p | 240 | 24
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế - Tỷ giá hối đoái
18 p | 151 | 23
-
Bàn về vấn đề chính sách tỷ giá hối đoái của Việt nam trong thời gian tới
5 p | 133 | 13
-
Chính sách tỷ giá hối đoái: Lựa chọn nào cho Việt Nam?
10 p | 94 | 10
-
Biến động tỷ giá hối đoái ở Việt Nam và các nhân tố đặc thù
4 p | 100 | 9
-
Phòng ngừa rủi ro tỷ giá hối đoái tại các doanh nghiệp trên địa bàn Thừa Thiên Huế
10 p | 143 | 8
-
Tác động của tỷ giá hối đoái tới lạm phát của Việt Nam giai đoạn 2008-2014
13 p | 61 | 7
-
Chính sách tỷ giá hối đoái - những vấn đề lý luận và kinh nghiệm điều hành từ các nước
13 p | 81 | 6
-
Tỷ giá hối đoái và xuất nhập khẩu ở Việt Nam những năm qua
3 p | 68 | 4
-
Nghiên cứu áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế về chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính
8 p | 7 | 2
-
Thông tin chênh lệch tỷ giá hối đoái trong báo cáo tài chính và giá cổ phiếu của các công ty niêm yết
7 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn