Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRÁNH THAI Ở PHỤ NỮ SAU SINH<br />
TỪ 01 THÁNG ĐẾN 04 THÁNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
TẠI THỊ XÃ CAI LẬY<br />
Mai Toàn Nghĩa*, Vũ Thị Nhung**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) trong thời gian hậu sản sớm là rất cần thiết để ngăn ngừa<br />
các thai kỳ không mong muốn. Nghiên cứu về tình hình phụ nữ sau sinh có áp dụng BPTT là cần thiết cho việc<br />
cung cấp thông tin về công tác tư vấn kế hoạch hóa gia đình tại thị xã Cai Lậy trong thời gian sắp tới.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ phụ nữ sau sinh từ 01 tháng đến 04 tháng có áp dụng biện pháp tránh thai tại thị<br />
xã Cai Lậy.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang thực hiện tại 16 trạm y tế của thị xã Cai Lậy trên 466 phụ nữ sau sinh<br />
từ 01 tháng đến 04 tháng đưa con đi chích ngừa tại trạm trong thời gian từ 09/2016 đến 01/2017.<br />
Kết quả: Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh là 29% [KTC 95% (0,24-0,33)], có sự tăng dần tỷ lệ<br />
ngừa thai theo thời gian: 1 - 2 tháng: 15% [KTC 95% (0,09 - 0,20)], 2 - 3 tháng: 25,8% [KTC 95% (0,19 - 0,32)],<br />
3 - 4 tháng: 47,4% [KTC 95% (0,39 - 0,56)]. Sự khác biệt tỷ lệ áp dụng BPTT có ý nghĩa thống kê (χ2=37,6<br />
p=0,000). Ba phương pháp ngừa thai sau sinh được chọn nhiều là: thuốc uống 11,6%, bao cao su 9,2%, xuất tinh<br />
ngoài âm đạo 3,6%. Có hai yếu tố liên quan đến tỷ lệ áp dụng BPTT là: thời gian hậu sản (p = 0,000) và nhóm<br />
tuổi trên 35 áp dụng BPTT ít hơn 63% so với nhóm dưới 35 tuổi (p = 0,012).<br />
Kết luận: Cần nâng cao kiến thức về BPTT để phụ nữ sau sinh áp dụng tránh thai kỳ không mong muốn.<br />
Từ khóa: Tránh thai sau sinh.<br />
ABSTRACT<br />
THE RATE OF WOMEN USING CONTRACEPTIVE DEVICES DURING ONE-MONTH TO FOUR-<br />
MONTH POSTPARTUM PERIOD AND ASSOCIATED FACTORS IN APPLYING CONTRACEPTIVE<br />
METHODS IN CAI LAY TOWN<br />
Mai Toan Nghia, Vu Thi Nhung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 154 - 159<br />
<br />
Background: Applying contraceptive methods during postpartum period is very crucial to prevent unwanted<br />
pregnancy. Studying on the situation of postpartum contraception is very necessary to provide information about<br />
family planning consultation at Cai Lay Town in the future.<br />
Objectives: Determining the rate of women using contraceptive devices during one-month to four-month<br />
postpartum period and associated factors in applying contraceptive methods in Cai Lay Town.<br />
Methods: Cross-sectional study was conducted at 16 commune health stations of Cai Lay Town, where 466<br />
women during their one-month to four-month postpartum period were recruited when they brought their babies to<br />
the stations for vaccination. The study time was from September 2016 to January 2017.<br />
Results: The rate of contraceptive use after birth was at 29% [95% CI (0.24-0.33)], with a gradual increase<br />
in contraceptive prevalence: 1 - 2 months: 15% [95% CI (0.19 - 0.20)], and 3 - 4 months: 47.4% [95% CI (0.39 -<br />
0.56)]. The difference in the rate of contraceptive use was statistically significant (χ2 = 37.6, p = 0.000). The three<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Khu Vực Cai Lậy Tiền Giang ** Hội Phụ sản TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS. Mai Toàn Nghĩa ĐT: 0908953289 Email: maitoannghia1974@gmail.com<br />
154 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
commonly selected methods of postnatal contraception included pills (11.6%), condoms (9.2%), and withdrawal<br />
method (3.6%). Two factors associated with contraceptive prevalence were postpartum duration (p = 0.000) and<br />
age, with the group over 35 years of age using the contraceptive methods less than the group under 35 (p = 0.012).<br />
Conclusion: Postnatal women’s knowledge about contraceptive methods should be improved so that they can<br />
avoid unwanted pregnancy.<br />
Key word: Postpartum contraception.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ thông tin về công tác tư vấn KHHGĐ tại thị xã<br />
Cai Lậy trong thời gian sắp tới.<br />
Áp dụng biện pháp tránh thai (BPTT) trong<br />
thời gian hậu sản sớm là rất cần thiết vì rụng Mục tiêu nghiên cứu<br />
trứng có thể xảy ra trong 3 - 6 tuần sau sinh ở Xác định tỷ lệ áp dụng từng loại biện pháp<br />
phụ nữ không cho con bú(6,9,14), tránh thai hiệu tránh thai của phụ nữ sau sinh từ 01 tháng đến<br />
quả nên bắt đầu vào ngày 21 sau sinh(10). Việc sử 04 tháng.<br />
dụng BPTT ở phụ nữ sau sinh là rất quan trọng Xác định tỷ lệ dự định áp dụng từng loại<br />
để ngăn ngừa các thai kỳ không mong muốn và biện pháp tránh thai của phụ nữ sau sinh từ 01<br />
khoảng cách giữa các lần mang thai không quá tháng đến 04 tháng.<br />
dày. Đối với người sinh con lần đầu, nếu muốn Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc áp<br />
sinh thêm thì khoảng cách sinh không nên quá dụng biện pháp tránh thai của phụ nữ sau sinh<br />
ngắn vì khoảng cách này dưới 18-23 tháng sẽ từ 01 tháng đến 04 tháng.<br />
ảnh hưởng đến sự phục hồi sức khỏe của mẹ và<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
có nhiều rủi ro cho thai nhi như sinh non, thai<br />
nhi nhẹ cân(15). Nếu đối tượng đã đủ 2 con, có Thiết kế nghiên cứu<br />
thai ngoài ý muốn sẽ dẫn đến tình trạng hoặc Nghiên cứu cắt ngang<br />
sinh thêm con thứ 3 hoặc bỏ thai thì lại đối đầu Dân số nghiên cứu<br />
với nguy cơ tai biến do nạo hút thai. Khoảng<br />
Tất cả phụ nữ trong độ tuổi 15 đến 49 sống<br />
cách sinh con ngắn làm tăng tỷ lệ bệnh suất, tử<br />
tại thị xã Cai Lậy.<br />
suất cho mẹ và con. Áp dụng BPTT sẽ tránh<br />
được hậu quả bất lợi này(12). Dân số chọn mẫu<br />
Tiền Giang là một tỉnh thuộc Đồng bằng Tất cả phụ nữ trong độ tuổi 15 đến 49 mới<br />
sông Cửu Long, dân số năm 2016 ước tính là sinh, sống tại thị xã Cai Lậy đem con đi chích<br />
1.740.138 người, tăng 0,7% so với năm 2015. Một ngừa tại một trong 16 trạm Y tế xã thuộc thị xã<br />
trong những nguyên nhân của việc tăng dân số Cai Lậy.<br />
là do tư tưởng “trọng nam khinh nữ” vẫn còn Tiêu chí nhận vào<br />
trong suy nghĩ nhiều người, họ muốn có con trai Tất cả phụ nữ trong độ tuổi 15 đến 49 sau<br />
để nối dõi tông đường. Đây thực sự là một thách sinh con từ 1 tháng đến 4 tháng sống tại thị xã<br />
thức đối với công tác dân số trong việc thực hiện<br />
Cai Lậy, đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
mục tiêu giảm tỷ lệ sinh con thứ ba.<br />
Tiêu chí loại trừ<br />
Trong hai năm 2014 – 2015, Bệnh viện Đa<br />
khoa Khu vực Cai Lậy ghi nhận tỷ lệ sinh con Không trả lời được bảng phỏng vấn vì các<br />
thứ 3 cao gấp đôi tỷ lệ sinh con thứ 3 chung của tật: câm, điếc, tâm thần.<br />
tỉnh Tiền Giang và có gần 1 nghìn lượt bỏ thai Phụ nữ không cần áp dụng BPTT: thụ tinh<br />
ngoài ý muốn.<br />
trong ống nghiệm, cắt tử cung trong lúc mổ sinh,<br />
Nghiên cứu về tình hình phụ nữ sau sinh có<br />
ly hôn, chồng chết.<br />
áp dụng BPTT là cần thiết cho việc cung cấp<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 155<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Cỡ mẫu Xử lý số liệu<br />
2<br />
Z (1 / 2 ) P (1 P ) Số liệu được nhập và xử lý bằng phần mềm<br />
n<br />
d 2<br />
thống kê SPSS 16.0.<br />
α là sai lầm loại I (α = 0,05). Phân tích số liệu gồm 2 bước.<br />
P là tỷ lệ mong muốn các ĐTNC áp dụng Bước 1: Mô tả và phân tích đơn biến.<br />
BPTT sớm trong thời gian hậu sản , chọn p=0,5 Bước 2: Phân tích đa biến bằng hồi quy<br />
(vì muốn có cỡ mẫu lớn nhất). logistic nhằm kiểm soát các yếu tố gây nhiễu.<br />
d là độ chính xác hay sai số cho phép, chọn Sử dụng khoảng tin cậy 95%.<br />
d=0,05 → n=384.<br />
KẾT QUẢ<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
Trong thời gian từ 25/09/2016 đến 25/01/2017<br />
Lấy mẫu toàn bộ trong thời gian nghiên cứu<br />
có 466 bà mẹ đem con đi tiêm ngừa thỏa tiêu<br />
Nhân sự tham gia nghiên cứu chuẩn chọn mẫu và đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Ngoài tác giả còn có 16 cộng tác viên dân số Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh.<br />
là nhân viên của 16 trạm y tế tại thị xã Cai Lậy.<br />
Bảng 1. Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh.<br />
Quy trình thực hiện nghiên cứu Áp dụng BPTT sau sinh<br />
Thời gian hậu sản<br />
Bước 1: Sàng lọc đối tượng nghiên cứu Có Không<br />
Từ 1 tháng đến 2 tháng 21 (15,0%) 119 (85%)<br />
Các bà mẹ đem con đến trạm y tế tiêm ngừa<br />
Từ 2 tháng đến 3 tháng 49 (25,8%) 141 (74,2%)<br />
sẽ được cộng tác viên dân số đón tiếp, hỏi các Từ 3 tháng đến 4 tháng 65 (47,8%) 71 (52,2%)<br />
thông tin về hành chính và hướng dẫn làm thủ Chung 135 (29%) 331 (71%)<br />
tục tiêm ngừa cho bé. Các bà mẹ thỏa điều kiện Tỷ lệ áp dụng từng loại biện pháp tránh thai<br />
chọn mẫu sẽ được ghi nhận vào danh sách và sau sinh<br />
mời tham gia nghiên cứu.<br />
Bảng 2. Tỷ lệ áp dụng từng loại biện pháp tránh thai<br />
Bước 2: Mời bà mẹ tham gia nghiên cứu, nếu sau sinh.<br />
bà mẹ đồng ý sẽ được ký bảng đồng thuận và BPTT áp dụng N (%)<br />
bắt đầu được phỏng vấn. Thuốc uống 54 (40,0%)<br />
Bước 3: Phỏng vấn và thu thập số liệu. Bao cao su 43 (31,9%)<br />
Xuất tinh ngoài âm đạo 17 (12,6%)<br />
Địa điểm phỏng vấn tại phòng theo dõi sau Dụng cụ tử cung 13 (9,6%)<br />
tiêm ngừa của trạm y tế. Tính theo chu kỳ kinh 7 (5,2%)<br />
Thời gian phỏng vấn: dự kiến 10-15 phút đối Thuốc tiêm 1 (0,7%)<br />
Tổng 135 (100%)<br />
với mỗi bà mẹ.<br />
Áp dụng BPTT hiện đại chiếm 82,2%, truyền<br />
Bảng thu thập số liệu được soạn sẵn dưới<br />
thống 27,8%, nhiều nhất là thuốc uống và BCS,<br />
dạng đóng, một lựa chọn, người phỏng vấn đặt<br />
không có đối tượng nghiên cứu nào áp dụng que<br />
câu hỏi, đối tượng nghiên cứu trả lời sẽ được<br />
cấy hay đình sản.<br />
người phỏng vấn điền vào bảng thu thập số liệu.<br />
Phụ nữ từ 35 tuổi trở lên áp dụng BPTT<br />
Đối với những bà mẹ không đồng ý tham<br />
sau sinh thấp hơn 63% so với những người trẻ<br />
gia nghiên cứu vẫn được theo dõi phản ứng tuổi hơn. Người cư trú ở phường có khả năng<br />
thuốc sau tiêm ngừa theo quy trình tiêm tránh thai gấp 1,5 lần người sinh sống ở xã.<br />
chủng của trạm y tế và hướng dẫn các biện Người học từ cấp 3 trở lên có khả năng thực<br />
pháp tránh thai sau sinh nếu họ có yêu cầu. hành tránh thai thấp hơn 35% so với những<br />
người học vấn kém hơn. Người đã sinh con<br />
<br />
<br />
<br />
156 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
được từ 2 đến 3 tháng có khả năng thực hành con được từ 3 đến 4 tháng có khả năng thực<br />
tránh thai cao hơn 1,93 lần so với những người hành tránh thai cao hơn 5,25 lần so với những<br />
mới sinh con từ 1 đến 2 tháng. Người đã sinh người mới sinh con từ 1 đến 2 tháng.<br />
Bảng 3. Các yếu tố liên quan đến áp dụng biện pháp tránh thai sau sinh.<br />
OR * KTC 95% P* OR** KTC 95% P**<br />
Nhóm tuổi ≥35 0,47 0,23 - 0,96 0,039 0,37 0,17 - 0,80 0,012<br />
Địa chỉ ại phường 1,45 0,96 - 2,20 0,08 1,5 0,97 - 2,34 0,07<br />
Học vấn trên cấp 3 0,81 0,54 - 1,20 0,29 0,65 0,42 - 1,01 0,059<br />
Thời gian hậu sản<br />
2 đến 3 tháng 1,97 1,11 - 3,47 0,019 1,93 1,09 - 3,42 0,024<br />
3 đến 4 tháng 5,18 2,92 - 9,20 < 0,0001 5,25 2,94 - 9,38