Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 2<br />
Trương Thị Ái Hòa*, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đái tháo đường thai kỳ là một rối loạn chuyển hóa có xu hướng ngày càng nhiều tại Việt Nam.<br />
ĐTĐTK có liên quan đến việc gia tăng bệnh suất và tử suất ở cả thai phụ và thai nhi trong và sau sanh. Chẩn<br />
đoán sớm giúp thay đổi, điều chỉnh chế độ ăn là can thiệp hiệu quả.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang trên 264 sản phụ đơn thai sống từ 24 - 28 tuần đến khám thai tại bệnh<br />
viện Quận 2, thành phố Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian từ tháng 10/2016 đến tháng 04/2017. Tất cả sản<br />
phụ có làm xét nghiệm dung nạp 75 gam glucose – 2 giờ theo tiêu chí chẩn đoán của Hiệp hội ĐTĐ Hoa Kỳ năm<br />
2015.<br />
Kết quả: Tỷ lệ ĐTĐTK của các thai phụ đến khám thai tại bệnh viện Quận 2 là 18,9% KTC 95% [18,4-<br />
23,6]. Các yếu tố độc lập liên quan với ĐTĐTK, có ý nghĩa thống kê là: (i) Tiền sử gia đình ĐTĐ: OR= 5,6, KTC<br />
95% [1,85-16,95], p=0,002, (ii) Đường niệu (+) trong quá trình khám thai: OR = 17,3 với KTC 95% [6,99-<br />
42,58], p= 0,000.<br />
Kết luận: ĐTĐTK cần được quan tâm nhiều hơn tại các cơ sở sản khoa để có thể phát hiện sớm, từ đó có kế<br />
hoạch quản lý để giảm nguy cơ cho thai phụ và thai nhi.<br />
Từ khóa: Đái tháo đường thai kỳ, nghiên cứu cắt ngang, thử nghiệm dung nạp glucose đường uống.<br />
ABSTRACT<br />
PREVALENCE OF GESTATIONAL DIABETES MELLITUS AND ITS RISK FACTORS AT<br />
DISTRICT 2 HOSPITAL<br />
Truong Thi Ai Hoa, Huynh Nguyen Khanh Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 22 - 26<br />
<br />
Background: Gestational Diabetes Mellitus (GDM) is a metabolic disorder that tends to increase over time<br />
in Vietnam. GDM are associated with increased morbidity and mortality in both mothers and fetus during and<br />
after births. Early diagnosis of change, adjustment of diet is an effective intervention.<br />
Methods: Cross-sectional study of 264 pregnant women from 24 to 28 weeks of gestation who have antenatal<br />
care at the hospital of District 2, Ho Chi Minh City between October 2016 and April 2017. All pregnant women<br />
have tested 75 grams of glucose intolerance - 2 hours according to diagnostic criteria of the American Diabetes<br />
Association, 2015.<br />
Results: The prevalence of GDM is 18.9% with 95% CI [1.85 to 16.95], p = 0.002. The independent factors<br />
associated statistically significantly with GDM include: (i) Urine glucose test (+) during antenatal care: PR =<br />
17.3 with 95% CI [6.99-42.58], p = 0.000. (ii) Family history with first-generation family members having<br />
diabetes PR = 5.6; 95% CI [1.85 to 16.15], p = 0.002.<br />
Conclusion: GDM should be paid more attention to early detection, from which management plans should<br />
be set up to reduce the risks for both mothers and fetus.<br />
Keywords: gestational diabetes, cross-sectional study, oral glucose tolerance test.<br />
<br />
* *Bệnh viện Quận 2 **<br />
Bệnh viện Hùng Vương<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS.BS. Huỳnh Nguyễn Khánh Trang ĐT: 0903882015 Email: tranghnk08@gmail.com.<br />
22 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tỷ lệ ĐTĐTK<br />
và các yếu tố liên quan tại bệnh viện Quận 2,<br />
Năm 1960 O’Sullivan là người đầu tiên đưa thành phố Hồ Chí Minh”.<br />
ra tiêu chí chẩn đoán đái tháo đường thai kỳ<br />
(ĐTĐTK). Theo Tổ chức y tế thế giới, năm 1985 Mục tiêu nghiên cứu<br />
có khoảng 30 triệu người mắc bệnh đái tháo Xác định tỷ lệ ĐTĐTK trên thai phụ có tuổi<br />
đường trên toàn cầu, năm 2004 có khoảng 89,9 thai từ 24 – 28 tuần đến khám tại bệnh viện quận<br />
triệu người mắc, tới nay có khoảng 180 triệu 2.<br />
người mắc và con số đó ước đoán có thể tăng Xác định một số yếu tố liên quan với ĐTĐTK<br />
gấp đôi 366 triệu người vào năm 2030(6). ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
Tại Việt Nam ghi nhận tỷ lệ ĐTĐTK là 1,6% -<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
30% và tỷ lệ đái tháo đường trên người mang<br />
thai nói chung là 4% (trong đó 88% là ĐTĐTK, Nghiên cứu cắt ngang. Chọn mẫu: Sản phụ<br />
8% là típ 2, và 4% là típ 1)(12). tuổi thai 24 – 28 tuần khám thai tại bệnh viện<br />
quận 2 trong khoảng thời gian từ tháng 10/2016<br />
ĐTĐTK gây ra một số biến chứng cho mẹ và<br />
đến tháng 04/2017, thỏa các tiêu chuẩn chọn<br />
con, những biến chứng này đã được chứng minh<br />
mẫu.<br />
có thể giảm thiểu đáng kể nếu thai phụ được<br />
phát hiện và can thiệp sớm trong thai kỳ. Những Cở mẫu tính theo công thức<br />
2<br />
yếu tố nguy cơ có thể gây ra ĐTĐTK như: tuổi ≥ Z (1 / 2 ) P(1 P)<br />
N<br />
25, béo phì, tiền sử gia đình thế hệ thứ nhất có d2<br />
đái tháo đường, tiền căn đái ĐTĐTK trong lần Trong đó: n: cỡ mẫu nghiên cứu; p: tỷ lệ<br />
mang thai trước, tiền căn tăng huyết áp thai ĐTĐTK trước đó, p = 20,3%, dựa theo kết quả<br />
kỳ(9,11). Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy nghiên cứu của Trần Sơn Thạch phối hợp với<br />
ĐTĐTK cũng có thể gây ra một số biến chứng ĐH Sydney Australia trên 2772 thai phụ bệnh<br />
nguy hiểm cho thai như: Sẩy thai tự nhiên, dị tật viện Hùng Vương năm 2011(13). Với α =0,05<br />
bẩm sinh, tử vong ngay sau sanh, tăng trưởng tương ứng Z= 1,96. d = 0,03.<br />
quá mức và thai to, hạ đường huyết trẻ sơ sinh, Tính n = 250. Nghiên cứu thực hiện trên 264<br />
hội chứng nguy kịch hô hấp cấp, vàng da sơ thai phụ.<br />
sinh, đa hồng cầu(4).<br />
Tiêu chí chọn vào<br />
Bệnh viện Quận 2 hiện nay là bệnh viện<br />
Tuổi thai 24 - 28 tuần theo kinh cuối (nếu<br />
hạng II với quy mô 400 giường, được đầu tư cơ<br />
kinh đều) hoặc siêu âm ở 3 tháng đầu. Đồng ý<br />
sở vật chất kỹ thuật hiện đại không chỉ phục vụ<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
người bệnh ở khu vực quận II mà người bệnh từ<br />
các vùng lân cận như Đồng Nai, Quận 9 cũng Tiêu chuẩn loại trừ<br />
đến khám. Bệnh viện Quận 2 mỗi ngày trung Không có khả năng thực hiện nghiệm pháp<br />
bình tiếp trên 50 lượt thai phụ đến khám, đã tiến dung nạp glucose. Thụ thai hỗ trợ. ĐTĐ trước<br />
hành tầm soát ĐTĐTK thường quy bằng nghiệm khi có thai. Đang mắc hoặc đang điều trị các<br />
pháp dung nạp glucose 75gram glucose ở tuổi bệnh có ảnh hưởng đến chuyển hóa đường như:<br />
thai 24- 28 tuần cho tất cả thai phụ 2 năm nay. cường giáp, suy giáp, Cushing, u tủy thượng<br />
Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về tình hình thận, suy gan, suy thận, đang sử dụng corticoid.<br />
ĐTĐTK tại đây. Thai phụ đủ tiêu chuẩn sẽ được làm thử<br />
Với câu hỏi: “Tỷ lệ ĐTĐTK tại bệnh viện nghiệm 75 gram Glucose – 2 giờ. Tiêu chuẩn<br />
Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh là bao nhiêu và chẩn đoán ĐTĐTK theo ADA 2105(3).<br />
các yếu tố nào liên quan đến tỷ lệ này?”. Chúng<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 23<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Phương pháp thống kê Bảng 2. Mối liên quan giữa số lượng các yếu tố nguy<br />
Thông tin được nhập liệu bằng phần mềm cơ trong 50 trường hợp ĐTĐTK<br />
Epidata 3.1 và xử lý bằng phần mềm Stata 13. Số yếu tố tố nguy cơ ĐTĐTK N=50 (%) KTC 95%<br />
0 22 (44) 30 -57<br />
KẾT QUẢ 1 22 (44) 30 - 57<br />
Bảng 1. Đặc điểm dân số nghiên cứu (n=264) 2 5 (10) 1,7 -18<br />
3 1 (2) 1,9 - 5<br />
Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%)<br />
< 25 tuổi 54 20,5 Bảng 3. Phân tích hồi quy đa biến các yếu tố liên<br />
25 - 35 tuổi 183 67,3 quan của ĐTĐTK<br />
> 35 tuổi 27 12,2 Yếu tố khảo sát PR KTC 95% P<br />
Quận 2 93 35,2 Đường niệu (+) 17,3 6,9 – 42,5 0,000<br />
Quận khác 59 22,4 Tiền căn ĐTĐTK 10,2 0,7 – 145,9 0,088<br />
Đồng nai 106 40,2<br />
Tiền căn ĐTĐ gia đình<br />
Tỉnh khác 6 2,3 5,6 1,8 – 16,1 0,002<br />
thế hệ thứ nhất<br />
Công nhân 120 45,5<br />
Nội trợ 65 24,6 BÀN LUẬN<br />
Công nhân viên 43 16,3<br />
Khi thai khoảng 24 – 28 tuần tương ứng với<br />
Khác 36 13,6<br />
Học vấn<br />
nửa sau của tam cá nguyệt giữa, cùng với sự<br />
Cấp 1 27 10,2 phát triển của thai nhi có sự tăng tiết các<br />
Cấp 2 85 32,2 hormone nhau thai, gây ra sự thay đổi mạnh về<br />
Cấp 3 77 29,2 chuyển hóa carbonhydrate ở cơ thể thai phụ.<br />
Cao đẳng, Đại học 75 28,4<br />
ĐTĐTK liên quan bệnh lý tự miễn, do nội tiết từ<br />
Gia đình có ĐTĐ<br />
Có 19 7,2 bánh nhau tiết ra, cụ thể là hPL (Human<br />
Không 245 92,8 placenta lactogen) hoàn thiện vào tuần 20 – 22<br />
Con so 112 42,4 thai kỳ. Khi đó nội tiết hPL đạt đỉnh cao nhất vào<br />
Con rạ 152 57,6 tuần 20 – 22 thai kỳ, dẫn đến rối loạn glucose<br />
Sinh con ≥ 4000 gr<br />
huyết khi mang thai biểu hiện rõ nhất vào sau<br />
Có 4 1,5<br />
Không 260 98,5 tuần 22, vì vậy thời điểm tốt nhất thực hiện<br />
Sinh non nghiệm pháp dung nạp glucose là vào tuần 24 –<br />
Có 10 3,8 28. Nếu làm sớm hơn có thể sẽ xuất hiện âm tính<br />
Không 254 96,2<br />
giả và dễ bỏ sót. Hội nghị Quốc tế về đái tháo<br />
Thai lưu<br />
Có 2 0,8<br />
đường thai kỳ năm 2010 và Hiệp hội đái tháo<br />
Không 262 99,2 đường Mỹ (ADA) năm 2010 khuyến cáo thời<br />
Tiền sử ĐTĐTK điểm chuẩn, tốt nhất cho việc sàng lọc đái tháo<br />
Có 4 1,5 đường thai kỳ và phát hiện các bất thường về<br />
Không 260 98,5<br />
chuyển hóa carbonhydrate trong thai kỳ là ở thời<br />
Tiền sử cao huyết áp<br />
Có 2 0,56 điểm 24 – 28 tuần tuổi thai(2,5,7). Hiệp hội Sản –<br />
Không 358 99,44 Phụ khoa của Mỹ năm 2011 (ACOG) cũng đồng<br />
BMI thuận với quan điểm trên về thời gian tốt nhất<br />
27,4 10 3,8<br />
Đường niệu Trong 264 thai phụ tham gia nghiên cứu của<br />
Có 31 11,7 chúng tôi, có 50 thai phụ được chẩn đoán đái<br />
Không 233 88,3<br />
tháo đường thai kỳ theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
Tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ trong nghiên ĐTĐTK ADA 2015(3), chiếm tỷ lệ 18,9%. Tỷ lệ đái<br />
cứu là 18,9% KTC 95% [18,4-23,6]. tháo đường thai kỳ khác nhau còn tùy thuộc vào<br />
<br />
<br />
24 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mô hình sàng lọc: đại trà hay chọn lọc, phương quan ĐTĐTK kể cả có và không có ý nghĩa thống<br />
pháp sàng lọc: một bước hay hai bước, thời điểm kê. Hiệp hội ĐTĐ Canada ghi nhận trên 2006<br />
tuổi thai chọn vào nghiên cứu: 24 đến 28 tuần, thai phụ ở Canada, kết quả cho thấy tỷ lệ<br />
hay 24 đến 32 tuần hay 24 đến 39 tuần, tiêu ĐTĐTK gia tăng theo số lượng các yếu tố liên<br />
chuẩn chẩn đoán: ADA hay Carpenter – Coustan quan, thai phụ có 1,2,3 và ≥ 4 yếu tố thì tỷ lệ<br />
hay WHO. Tran S cùng cộng sự nghiên cứu trên ĐTĐTK lần lượt là 4%, 17%, 20%, 58%, khác biệt<br />
2772 thai phụ đến khám thai tại bệnh viện Hùng có ý nghĩa thống kê với p < 0,05(5). Nghiên cứu<br />
Vương từ 01/12/2010 – 31/03/2011, có tuổi thai từ của Jensen DM nhận thấy giá trị tiên lượng<br />
24 – 32 tuần, thực hiện sàng lọc 1 bước với dương của các yếu tố liên quan là 21,8; KTC 95%<br />
nghiệm pháp dung nạp glucose 75 gam(13). Có (17,3 – 27,0) và tăng dần theo số lượng các yếu tố<br />
164 thai phụ được chẩn đoán ĐTĐTK bởi các này từ 12% ở các thai phụ không có yếu tố nào<br />
tiêu chuẩn ADA, tỷ lệ 5,9%; 565 theo các tiêu chí đến 40% ở những thai phụ có từ 3 yếu tố nguy cơ<br />
IADPSG, tỷ lệ 20,4%; 577 theo các tiêu chí trở lên(8). Qua các kết quả nghiên cứu của chúng<br />
ADIPS, tỷ lệ 20,8%; và 674 bởi các tiêu chuẩn của tôi và các tác giả trên cho thấy có mối liên quan<br />
WHO, tỷ lệ 24,3%. chặt chẽ giữa ĐTĐTK với số lượng yếu tố mắc<br />
Nghiên cứu chúng tôi ghi nhận có 7 trường phải ở mỗi thai phụ.<br />
hợp (tỷ lệ 21,87%) có glucose huyết lúc đói vượt Sau khi phân tích đơn biến mối liên quan<br />
ngưỡng, còn lại khoảng 78% trường hợp có giữa ĐTĐTK với các yếu tố như: tuổi ≥ 25, BMI ≥<br />
glucose huyết lúc đói là bình thường (