Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ HẠN CHẾ CHỨC NĂNG VÀ BỆNH ĐI KÈM<br />
TRÊNNGƯỜI CAO TUỔI SUY TIM MẠN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Nguyễn Văn Tân*, Nguyễn Thanh Vy*, Đặng Thanh Huyền**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tình trạng chức năng là khả năng của một người có thể đảm nhiệm các công việc và hoàn thành<br />
các vai trò xã hội gắn liền với cuộc sống hàng ngày, qua phạm vi các hoạt động từ đơn giản đến phức tạp. Đo<br />
lường tình trạng chức năng được sử dụng với nhiều mục đích được các bác sĩ áp dụng những công cụ này để<br />
thiết lập cơ sở đánh giá, theo dõi điều trị, hay cho mục đích chẩn đoán. Cho đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào<br />
tìm hiểu tình trạng chức năng ở người cao tuổi suy tim mạn tại Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ hạn chế chức năng (ADL, IADL) và tỷ lệ bệnh đi kèm trên bệnh nhân cao tuổi được<br />
chẩn đoán suy tim mạn.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
Kết quả: Qua 180 bệnh nhân trong nghiên cứu có tỷ lệ hạn chế ADL chiếm 26,7% và hạn chế IADL chiếm<br />
85%. Trong các hoạt động ADL, hoạt động bị hạn chế nhiều nhất là tắm rửa chiếm 21,1%. Bên cạnh đó, hoạt<br />
động ít bị hạn chế nhất là tiêu tiểu tự chủ chiếm 2,8%.Tỷ lệ bệnh nhân bị hạn chế ADL ở mức trung bình cao<br />
nhất chiếm 10,0%. Đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu bị hạn chế khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt<br />
hàng ngày chiếm tỷ lệ 73,9%, mất chức năng IADL chiếm tỷ lệ 11,1%. Tỷ lệ hạn chế IADL hay gặp là đi mua<br />
sắm chiếm 83,3% kế đến chuẩn bị bửa ăn chiếm 81,7%. Trong các bệnh đi kèm thì đáng chú ý có gần 90% bệnh<br />
nhân có tăng huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là bệnh mạch vành với 78,3%, thiếu máu mạn với 67,2%. Đa<br />
số bệnh nhân có từ 3–4 bệnh kèm theo chiếm tỷ lệ cao nhất với 58,8%.<br />
Kết luận: Hạn chế chức năng và các bệnh kèm theo từ 3 bệnh trở lên chiếm tỷ lệ khá cao ở NCT suy tim<br />
mạn. Do đó, cần phải có những chương trình giáo dục sức khỏe cũng như chương trình can thiệp trong tương lai.<br />
Từ khóa: Hoạt động cơ bản hàng ngày (ADL), hoạt động sinh hoạt hàng ngày (IADL), người cao tuổi (NCT)<br />
ABSTRACT<br />
PROPORTION OF COMORBIDITIES AND FUNCTIONAL IMPAIRMENTS IN ELDERLY PEOPLE<br />
WITH CHRONIC HEART FAILURE AT THONGNHATHOSPITAL<br />
Nguyen Van Tan, Nguyen Thanh Vy, Dang Thanh Huyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 111 - 118<br />
<br />
Background: Functional is the ability of a person to undertake tasks and fulfill the social roles associated<br />
with everyday life, across a range of activities ranging from simple to complex. Functional status measurements<br />
were used for a variety of purposes by physicians applying these tools to establish the basis for assessment, follow-<br />
up, or for diagnostic purposes. Up to now, there have been no studies of functional status in elderly people with<br />
chronic heart failure in Vietnam.<br />
Objectives: To determine functional restriction rate (ADL, IADL) and incidence of associated disease in<br />
elderly patients with chronic heart failure.<br />
Methods: cross-sectional descriptive study.<br />
<br />
<br />
* Bộ môn Lão khoa – Đại học Y Dược TP.HCM, ** Bệnh viện đa khoa tỉnh Bạc Liêu<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Văn Tân ĐT: 0903739273 Email: nguyenvtan10@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Results: Over 180 patients in the study had ADL impairment rate of 26.7% and 85% having IADLs<br />
impaired. In ADL activities, the most impaired activity was bathing, which accounted for 21.1%. In addition,<br />
the least impaired activity was continence with 2.8%. The proportion of patients with ADL impairment at the<br />
highest level was 10.0%. Most of the patients who participated in the study were impaired to their ability to<br />
perform daily activities accounting for 73.9%, losing IADL function at 11.1%. The most common type of IADL<br />
that is impaired is shopping accounting for 83.3%, followed by food preparation 81.7%. In the comorbidities, it is<br />
notable that nearly 90% of subjects with hypertension occupy the highest rate, followed by coronary artery disease<br />
with 78.3%, chronic anemia disease with 67.2%. The majority of patients included in the study included 3-4<br />
patients with the highest rate of 58.8%.<br />
Conclusion: Functional impairment and diseases associated with 3 or more diseases account for a<br />
relatively high proportion of elderly people with chronic heart failure. There is a need for health education<br />
programs as well as future intervention programs.<br />
Key words: basic Activity of daily living (ADL), instrument activity of daily living (IADL), the elderly patient<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ trạng hoạt động chức năng hàng ngày trên bệnh<br />
nhân cao tuổi suy tim mạn, từ đó hướng đến kế<br />
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, tuổi hoạch quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi<br />
thọ của dân số tại nhiều quốc gia, trong đó có suy tim mạn một cách thiết thực hơn, và lên kế<br />
Việt Nam ngày càng tăng. Hệ quả sự già hóa dân<br />
hoạch hỗ trợ chức năng cho người cao tuổi sau<br />
số là sự gia tăng tần suất lưu hành các bệnh mạn khi xuất viện hay trong cộng đồng. Do đó,<br />
tính, bao gồm bệnh tim mạch. Các nghiên cứu nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định<br />
dịch tễ cho thấy tần suất hiện mắc và mới mắc tỷ lệ hạn chế chức năng (ADL, IADL) và tỷ lệ<br />
của suy tim tương ứng là 15,7 – 19,3 trên 1000 bệnh đi kèm trên bệnh nhân cao tuổi được chẩn<br />
người/năm(5, 19). Suy tim ảnh hưởng đến 6 triệu đoán suy tim mạn.<br />
người ở Hoa Kỳ và có liên quan tới tăng nguy cơ<br />
tử vong, tái nhập viện và làm giảm chất lượng ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
cuộc sống. Khoảng 80% bệnh nhân suy tim cần Đối tượng nghiên cứu<br />
được hỗ trợ về các hoạt động sinh hoạt hằng Bệnh nhân cao tuổi (≥65 tuổi) được chẩn<br />
ngày (IADL), bao gồm giúp đỡ các việc nhà (ví đoán suy tim mạn điều trị tại khoa Tim Mạch<br />
dụ như nấu ăn, làm vệ sinh), mua sắm, lái xe và Cấp Cứu và Can Thiệp, khoa Nội Tim Mạch<br />
quản lý thuốc, quản lí tiền. Điều này gây khó bệnh viện Thống Nhất từ tháng 8/2016 đến<br />
khăn cho người bệnh, như suy giảm khả năng để tháng 6/2017.<br />
thực hiện IADL, đặc biệt là hạn chế quản lý<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
thuốc sẽ ảnh hưởng đáng kể đến nguy cơ tử<br />
vong, tàn tật và tái nhập viện(12). Mô tả và cắt ngang.<br />
<br />
Kết quả khảo sát dinh dưỡng và sức khỏe Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Quốc gia tại Hoa Kỳ cho thấy có sự gia tăng tỷ lệ Bệnh nhân cao tuổi (≥65 tuổi) được chẩn<br />
bệnh nhân suy tim khi trên 80 tuổi(20). Hơn nữa, đoán suy tim mạn theo tiêu chuẩn chẩn đoán<br />
cùng tồn tại đa bệnh và hạn chế chức năng làm suy tim của Hội Tim Châu Âu năm 2016(15).<br />
tăng tỷ lệ tử vong ở những bệnh nhân cao tuổi Đồng ý tham gia nghiên cứu<br />
suy tim mạn(9, 13, 17). Vấn đề tình trạng hạn chế<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
chức năng trên bệnh nhân cao tuổi suy tim đã và<br />
Suy tim cấp.<br />
đang được nghiên cứu nhiều ở các quốc gia trên<br />
thế giới, việc nghiên cứu này có ý nghĩa quan Phương pháp thống kê<br />
trọng nhằm hiểu được mối liên quan của tình Nhập số liệu bằng phần mềm Epidata 3.1<br />
<br />
<br />
112 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm Stata 13.0 Tình trạng chức năng: là biến định tính, được<br />
Các dữ liệu trong nghiên cứu được trình bày phân làm 3 nhóm: độc lập (không hạn chế), hạn<br />
dưới dạng giá trị trung bình (X), độ lệch chuẩn chế chức IADL, hạn chế ADL. Định nghĩa hạn<br />
(SD), giá trị trung vị (Median). So sánh 2 tỷ lệ chế chức năng: là không thể tự làm ít nhất một<br />
(biến số định tính) bằng chi bình phương (x2), hoạt động chức năng trong thang điểm.<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 với độ<br />
tin cậy 95%.<br />
Bảng 1. Chỉ số Katz cho hoạt động cơ bản hàng ngày<br />
Các hoạt động Độc lập (1 điểm) Phụ thuộc (0 điểm)<br />
KHÔNG giám sát, hướng dẫn hoặc hỗ trợ CÓ sự giám sát, hướng dẫn hoặc hỗ trợ<br />
Tắm Hoàn toàn tự tắm hoặc chỉ cần giúp một phần nhỏ Cần giúp tắm nhiều hơn một phần cơ thể, giúp vào<br />
Điểm: trên cơ thể: đầu, vùng sinh dục hoặc chi yếu hoặc ra bồn tắm hoặc tắt mở vòi sen. Cần giúp tắm<br />
hoàn toàn<br />
Mặc quần áo Lấy quần áo từ tủ hoặc ngăn kéo, mặc quần áo và áo Cần giúp mặc quần áo hoặc giúp hoàn toàn.<br />
Điểm: khoác, tự cài nút. Có thể giúp xỏ dây giày<br />
Đi vệ sinh Tự đi đến toilet, đi vào và ra, mặc lại quần áo, tự vệ Cần giúp di chuyển đến toilet, rửa sạch hoặc dùng bô<br />
Điểm: sinh vùng sinh dục hoặc ghế lổ<br />
Di chuyển Tự di chuyển vào và ra khỏi giường hoặc ghế. Có thể Cần giúp di chuyển từ giường ra ghế hoặc cần giúp<br />
Điểm: chấp nhận dụng cụ hỗ trợ cơ học. di chuyển hoàn toàn<br />
Tiêu tiểu tự chủ Hoàn toàn kiểm soát việc đi tiểu hoặc tiêu Tiêu tiểu không tự chủ một phần hoặc hoàn toàn<br />
Điểm:<br />
Ăn uống Tự lấy múc thức ăn. Có thể người khác chuẩn bị bữa Cần giúp một phần hoặc hoàn toàn trong việc ăn<br />
Điểm: ăn uống hoặc cần nuôi ăn tĩnh mạch.<br />
<br />
Bảng 2. Thang điểm hoạt động sinh hoạt hàng ngày Lawton<br />
Khả năng sử dụng điện thoại Điểm<br />
Mở điện thoại, tìm và bấm số 1<br />
Bấm một vài số quen thuộc 1<br />
Nghe điện thoại được nhưng không gọi được 1<br />
Không sử dụng điện thoại được 0<br />
Đi mua sắm Điểm<br />
Tự mua sắm một cách độc lập 1<br />
Tự mua những món đồ nhỏ 0<br />
Cần người đi theo khi mua sắm 0<br />
Hoàn toàn không thể đi mua sắm 0<br />
Chuẩn bị bữa ăn Điểm<br />
Tự lên kế hoạch, chuẩn bị và nấu ăn đầy đủ 1<br />
Nấu đầy đủ các bữa ăn nếu có sẵn nguyên liệu 0<br />
Hâm nóng thức ăn được làm sẵn hoặc chuẩn bị bữa ăn nhưng không đủ 0<br />
Cần phải chuẩn bị sẵn và phục vụ các bữa ăn 0<br />
Giữ nhà Điểm<br />
Ở nhà một mình, thỉnh thoảng cần trợ giúp (công việc nặng) 1<br />
Làm các công việc nhẹ hàng ngày như rửa chén, dọn giường ngủ 1<br />
Làm các công việc nhẹ hàng ngày nhưng không gọn gàng 1<br />
Cần giúp đỡ trong tất cả các việc nhà 1<br />
Không làm bất cứ công việc nhà nào 0<br />
Giặt đồ Điểm<br />
Hoàn toàn tự giặt đồ 1<br />
Giặt các món đồ nhỏ, quần ngắn, vớ. 1<br />
Người khác thực hiện tất cả việc giặt 0<br />
Hình thức di chuyển Điểm<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa 113<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Khả năng sử dụng điện thoại Điểm<br />
Tự di chuyển trên các phương tiện công cộng hoặc tự lái xe 1<br />
Tự đi lại bằng taxi 1<br />
Đi lại bằng phương tiện cộng cộng khi được hỗ trợ hoặc có người đi kèm 1<br />
Đi lại giới hạn bằng taxi hay xe riêng với sự hỗ trợ của người khác 1<br />
Không ra khỏi nhà 0<br />
Quản lý thuốc men Điểm<br />
Tự uống thuốc đúng liều và đúng giờ 1<br />
Tự uống thuốc đã được phân sẵn 0<br />
Không thể tự uống thuốc 0<br />
Khả năng quản lý tài chính Điểm<br />
Tự quản lý các vấn đề tài chính (quỹ, viết séc, trả hóa đơn, đến ngân hàng), nhận và giữ các nguồn thu 1<br />
Quản lý mua sắm hàng ngày nhưng cần giúp khi đến ngân hàng, mua các món đồ lớn,.. 1<br />
Không có khả năng quản lý tiền 0<br />
Nguồn: Lawton MP, 1969, Gerontologist, 9(3): 179–186(10).<br />
Hạn chế ADL chia làm 3 nhóm: nặng 1–2 39,4. Hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu<br />
điểm, trung bình 3–4 điểm, nhẹ 5 điểm. đang sống với người thân chiếm 96,7%.<br />
Hạn chế IADL chia làm 2 nhóm: Hạn chế Tình trạng hạn chế ADL<br />
IADL ≤7 điểm, mất chức năng IADL 0 điểm. Bảng 3. Phân loại các hoạt động ADL bị hạn chế theo<br />
Số bệnh kèm theo: là biến định lượng được mã giới tính<br />
hóa thành biến định tính, đượcphân thành 3 Loại hoạt động hạn chế Giới nam Giới nữ Tổng số P<br />
n =90 n =90 n =180<br />
nhóm:1–2 bệnh, 3–4 bệnh, ≥5 bệnh.<br />
Tắm rửa 17 (18,9) 21 (23,3) 38 (21,1) 0,465<br />
Các bệnh đi kèm Ăn uống 1 (1,1) 5 (5,6) 6 (3,3) 0,097<br />
Bệnh đi kèm là bệnh mạn tính cùng tồn tại Mặc quần áo 7 (7,8) 9 (10) 16 (8,9) 0,6<br />
Đi vệ sinh 8 (8,9) 14 (15,6) 22 (12,2) 0,172<br />
trong một cá nhân, ghi nhận cụ thể tại thời điểm<br />
Tiêu tiểu tự chủ 2 (2,2) 3 (3,3) 5 (2,8) 0,5<br />
nhận vào nghiên cứu. Bệnh đi kèm trên bệnh Di chuyển 8 (8,9) 14 (15,6) 36 (20) 0,062<br />
nhân cao tuổi suy tim mạn là biến định tính bao<br />
Bảng 4. Phân loại mức độ hạn chế ADL theo giới tính<br />
gồm các giá trị là tăng huyết áp, bệnh mạch vành<br />
Mức độ hạn chế Giới nam Giới nữ Tổng số P<br />
mạn, bệnh tai biến mạch máu não, bệnh mạch n =90 n =90 n =180<br />
máu ngoại biên, đái tháo đường, bệnh thận mạn, Độc lập 68 (75,6) 64 (71,1) 132 (73,3)<br />
bệnh rối loạn lipid máu, bệnh phổi tắc nghẽn mạn Nhẹ 9 (10,0) 7 (7,8) 16 (8,9)<br />
tính (COPD), thiếu máu mạn, bệnh rung nhĩ. Trung bình 9 (10,0) 9 (10,0) 18 (10,0) 0,401<br />
Nặng 4 (4,44) 10 (11,1) (7,8)<br />
KẾT QUẢ<br />
Trong các hoạt động ADL, hoạt động bị hạn<br />
Trong thời gian từ tháng 8 năm 2016 đến chế nhiều nhất là tắm rửa chiếm 21,1% trong đó<br />
tháng 3 năm 2017, nghiên cứu này đã thu nhận<br />
nam giới bị hạn chế chiếm 18,9% thấp hơn so với<br />
được 180 bệnh nhân suy tim mạn điều trị nội trú<br />
nữ giới chiếm 23,3%. Bên cạnh đó hoạt động ít bị<br />
tại bệnh viện Thống Nhất thành phố Hồ Chí<br />
Minh thỏa các tiêu chuẩn chọn mẫu để tham gia hạn chế nhất là tiêu tiểu tự chủ chiếm 2,8%.<br />
nghiên cứu. Trong mẫu nghiên cứu, hơn ¼ đối tượng bị<br />
Nghiên cứu này có sự phân bố giới tính giữa hạn chế khả năng thực hiện các hoạt động cơ bản<br />
nam và nữ bằng nhau với tỷ lệ là 1:1. hàng ngày.Tỷ lệ đối tượng bị hạn chế ở mức<br />
Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là trung bình cao nhất chiếm 10,0%, trong đó nam<br />
81,6 ± 8,2. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu thuộc và nữ bị hạn chế ngang nhau chiếm tỷ lệ 10,0%.<br />
nhóm tuổi từ 75–84 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất với<br />
<br />
<br />
114 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tình trạng hạn chế IADL thống kê với p =0,035) (Bảng 5).<br />
Bảng 5. Phân loại các hoạt động IADL bị hạn chế theo<br />
giới tính<br />
Loại hoạt động Giới nam Giới nữ Tổng số P<br />
hạn chế n =90 n =90 n =180<br />
Sử dụng điện thoại 14 (15,6) 23 (25,6) 37 (20,6) 0,097<br />
Đi mua sắm 72 (80) 78 (86,7) 150 (83,3) 0,230<br />
Chuẩn bị bửa ăn 71 (78,9) 76 (84,4) 147 (81,7) 0,335<br />
Giữ nhà 37 (41,1) 47 (52,2) 84 (46,7) 0,135<br />
Giặt quần áo 31 (34,4) 45 (50,0) 76 (42,2) 0,035<br />
Hình thức di chyển 22 (24,4) 19 (21,1) 41 (22,8) 0,594<br />
Quản lý thuốc 36 (40,0) 48 (53,3) 84 (46,7) 0,073<br />
Đa số đối tượng tham gia nghiên cứu bị hạn Quản lý tài chính 52 (57,8) 54 (60,0) 106 (58,9) 0,762<br />
chế khả năng thực hiện các hoạt động sinh hoạt<br />
Đặc điểm bệnh đi kèm của đối tượng nghiên cứu<br />
hàng ngày chiếm tỷ lệ 73,9%, mất chức năng<br />
IADL chiếm tỷ lệ 11,1%. Trong các bệnh đi kèm của đối tượng nghiên<br />
cứu, đáng chú ý có gần 90% đối tượng có tăng<br />
Trong mẫu nghiên cứu, tỷ lệ loại bị hạn chế<br />
IADL hay gặp là đi mua sắm chiếm 83,3% kế đến huyết áp chiếm tỷ lệ cao nhất, kế đến là bệnh<br />
chuẩn bị bửa ăn chiếm 81,7%. Trong khi đó, hoạt mạch vành với 78,3%, thiếu máu mạn với 67,2%.<br />
động giặt quần áo bị hạn chế chiếm tỷ lệ 42,2% Trong đó tỷ lệ nam giới bị thiếu máu mạn là<br />
với nam giới hạn chế chiếm 34,4% và nữ giới bị 44,4% và nữ giới chiếm 90%, sự khác biệt này có<br />
hạn chế chiếm 50% (sự khác biệt có ý nghĩa ý nghĩa thống kê với p