intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa

Chia sẻ: ViAres2711 ViAres2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

69
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên thường được phân loại: do vỡ giãn và không do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản (TMTQ). Và ở bệnh nhân xơ gan, ngoài nguyên nhân XHTH do vỡ giãn TMTQ đã được xác định thì có đến 30 – 40% nguyên nhân xuất huyết là do loét dạ dày tá tràng. Điều này đặt ra thách thức cho các nhà lâm sàng trong việc xử trí cấp cứu ở các bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> <br /> TỶ LỆ LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở BỆNH NHÂN XƠ GAN NHẬP VIỆN<br /> VÌ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA<br /> Hà Vũ*, Ngô Thị Thanh Quýt**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Xuất huyết tiêu hóa (XHTH) trên thường được phân loại: do vỡ giãn và không do vỡ giãn tĩnh<br /> mạch thực quản (TMTQ). Và ở bệnh nhân xơ gan, ngoài nguyên nhân XHTH do vỡ giãn TMTQ đã được xác<br /> định thì có đến 30 – 40% nguyên nhân xuất huyết là do loét dạ dày tá tràng. Điều này đặt ra thách thức cho các<br /> nhà lâm sàng trong việc xử trí cấp cứu ở các bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH. Tuy nhiên, tỉ lệ loét dạ dày<br /> tá tràng trên bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH vẫn chưa được nghiên cứu đầy đủ ở Việt Nam.<br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả, cắt ngangthực hiện trên225 bệnh nhân xơ gan<br /> tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Thống Nhất từ 01/2014 – 03/2015<br /> Kết quả: Trong số 225 bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH, tuổi trung bình là 56,15± 13,1 tuổi, tỉ lệ nam/<br /> nữ là 3/1. Phân loại Child – Pugh A, B, C lần lượt là 19,1%, 37,3%, và 43,6%. Nguyên nhân gây xơ gan thường<br /> gặp nhất là rượu và viêm gan siêu vi. Tỉ lệ XHTH do loét dạ dày tá tràng là 36% và do vỡ giãn TMTQ là 64%.<br /> Kết luận: Tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì XHTH vào khoảng 36%<br /> Từ khoá: Xơ gan, loét dạ dày tá tràng, xuất huyết tiêu hóa.<br /> ABSTRACT<br /> PREVALENCE OF GASTRO DUODENAL ULCERS IN CIRRHOTIC PATIENTS<br /> WHO HAVE BEEN HOSPITALIZED WITH GASTROINTESTINAL BLEEDING.<br /> Ha Vu, Ngo Thi Thanh Quyt<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 94 - 98<br /> <br /> Background: Upper gastrointestinal bleeding is usually classified as either variceal or non-variceal. In<br /> cirrhotic patients, variceal bleeding has been extensively studied but 30–40% of cirrhotic patients who bleed have<br /> caused by gastro duodenal ulcers. That is a big problem for physicians in first aid for cirrhotic patients who have<br /> been hospitalized with gastrointestinal bleeding (GI bleeding)<br /> Objective: To identify prevalence of gastro duodenal ulcers in cirrhotic patients who have been hospitalized<br /> with GI bleeding.<br /> Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on225 cirrhotic patients atChoRay hospital<br /> andThong Nhat hospital from October 2014 to March 2015.<br /> Results: In 225 patients who have been hospitalized with GI bleeding, mean age 56.15± 13.1, Male/female<br /> ratio = 3/1. Child – Pugh classification are 19.1% (A), 37.3% (B), and 43.6%(C). The most reason of cirrhosis in<br /> this study are alcohol and virus. 36% of cirrhotic patients who bleed have caused by gastro duodenal ulcers and<br /> 64% have caused by bleeding esophageal varices.<br /> Conclusion: 36% of cirrhotic patients who bleed have caused by gastro duodenal ulcers<br /> Keywords: Cirrhosis, gastro-duodenal ulcers, gastrointestinal bleeding.<br /> <br /> * Bộ môn Nội khoa Y ĐH Quốc Gia Tp. HCM ** Khoa Tiêu hoá Bệnh viện Thống Nhất<br /> Tác giả liên lạc: BS. Hà Vũ ĐT: 0983979500 Email: havudr@gmail.com<br /> <br /> <br /> 94 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG– PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Xơ gan là bệnh lý rất thường gặp tại khoa Đối tượng<br /> Nội tiêu hoá gan mật. Ở giai đoạn mất bù, xơ Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân<br /> gan có nhiều biến chứng, đặc biệt là xuất huyết đến khám tại phòng khám và nhập khoa Nội<br /> tiêu hóa. Đây là biến chứng rất nặng nề, và làm Tiêu hoá Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh Viện<br /> gia tăng tỉ lệ tử vong ở bệnh nhân xơ gan. Xuất Thống Nhất từ10/2014 – 03/2015 thoả mãn các<br /> huyết tiêu hóa trên thường được phân loại thành điều kiện sau:<br /> 2 nhóm lớn là: do vỡ giãn và không do vỡ giãn<br /> Tiêu chuẩn nhận bệnh<br /> tĩnh mạch thực quản (TMTQ). Đặc biệt ở bệnh<br /> - Tuổi ≥ 18 tuổi<br /> nhân xơ gan thì nguyên nhân hàng đầu gây<br /> XHTH vẫn là do vỡ các TMTQ giãn, tuy nhiên, - Được chẩn đoán xơ gan và đang hoặc<br /> trong các số liệu gần đây cho thấy có một tỉ lệ vừa mới XHTH đến khám tại phòng khám và<br /> không nhỏ XHTH ở bệnh nhân xơ gan là do loét nhập khoa Nội tiêu hoá Bệnh viện Chợ Rẫy và<br /> dạ dày tá tràng. Sự hiện diện của loét dạ dày tá Bệnh Viện Thống Nhất, thỏa mãn các tiêu<br /> tràng ở bệnh nhân xơ gan thay đổi từ 2 – 42%( 3) chuẩn chọn mẫu.<br /> tùy theo nghiên cứu, và các tổn thương loét này - Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br /> có thể trầm trọng hơn nhất là khi các bệnh nhân Tiêu chuẩn loại trừ<br /> xơ gan thường có giảm tiểu cầu và rối loạn đông - Bệnh nhân không có xơ gan<br /> máu đi kèm(3).<br /> - Bệnh nhân không có xuất huyết tiêu hóa.<br /> Do đó việc chẩn đoán chính xác ngay từ đầu<br /> - Bệnh nhân từ chối nội soi tiêu hoá trên.<br /> nguyên nhân gây XHTH ở các bệnh nhân xơ gan<br /> để có hướng xử trí thích hợp là một thách thức - Bệnh nhân xơ gan có huyết khối tĩnh mạch<br /> rất lớn đối với các nhà lâm sàng tiêu hóa. Thật cửa, hoặc bị ung thư gan.<br /> vậy, nếu XHTH do vỡ giãn TMTQ thì xử trí hàng Phương pháp nghiên cứu<br /> đầu là thắt thun TMTQ giãn và sử dụng thuốc Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiền cứu.<br /> làm giảm áp lực tĩnh mạch (TM) cửa, nhưng nếu<br /> Phương pháp tiến hành<br /> XHTH do loét dạ dày tá tràng thì ưu tiên hàng<br /> đầu là nội soi cầm máu và sử dụng các loại thuốc Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán xơ gan<br /> ức chế tiết acid dịch vị liều cao. Tuy nhiên, trong nhập viện vì xuất huyết tiêu hóa được ghi nhận:<br /> thực tế lâm sàng không phải lúc nào chúng ta Các thông tin cá nhân: tuổi, giới, nghề<br /> cũng có thể nội soi cấp cứu để cầm máu, điều nghiệp, địa chỉ.<br /> này phụ thuốc rất lớn vào trình độ của bác sĩ nội Khai thác tiền căn, nguyên nhân xơ gan và lí<br /> soi và trang thiết bị y tế tại cơ sở đó. Vì vậy điều do nhập viện hoặc khám bệnh.<br /> trị nội khoa bằng thuốc giảm áp TM cửa hay Khám lâm sàng đánh giá: hội chứng tăng áp<br /> thuốc ức chế tiết acid liều caotrong lúc không có cửa và hội chứng suy tế bào gan và bất thường<br /> nội soi hoặctrong khi chờ nội soi đóng vai trò rất của các cơ quan khác, tình trạng mất máu, sinh<br /> quan trọng trong tiên lượng sống còn của bệnh hiệu…<br /> nhân xơ gan. Đây cũng là nguyên nhân thúc đẩy<br /> Nội soi tiêu hoá trên để xác định nguyên<br /> chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu này, nhằm<br /> nhân xuất huyết tiêu hóa ở các bệnh nhân này.<br /> mục tiêu xác định tỉ lệ thực tế XHTH do loét dạ<br /> dày tá tràngở bệnh nhân xơ gan và từ đó đề ra Bệnh nhân sẽ được làm các xét nghiệm máu:<br /> hướng xử trí ban đầu thích hợp đối với các bệnh Công thức máu, PT, INR, aPTT, nhóm máu, AST,<br /> nhân xơ gan nhập viện vì XHTH. ALT, điện di đạm máu, Albumin, Protid máu,<br /> glucose, BUN, Creatinin, Bilirubin TP, Bilirubin<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 95<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> TT, Bilirubin GT, GGT, ALP, ion đồ, HBsAg, Trong các nguyên nhân gây xơ gan thì viêm<br /> Anti HCV,… gan do siêu vi là nguyên nhân hàng đầu (40,9%)<br /> Siêu âm bụng tại khoa để đánh giá mức độ mà chủ yếu là viêm gan siêu vi B.<br /> xơ hoá, tìm các dấu hiệu tăng áp cửa như lách to, Nguyên nhân thứ 2 gây xơ gan là rượu.<br /> dịch ổ bụng...và tìm các biến chứng khác của xơ Bảng 3: Phân bố theo phân loại Child – Turcotte – Pugh<br /> gan Phân loại Số bệnh nhân (n=225) Tỉ lệ (%)<br /> Các kết quả trên sẽ được ghi nhận vào Child A 43 19,1<br /> Child B 84 37,3<br /> bệnh án mẫu đã soạn sẵn. Child C 98 43,6<br /> KẾT QUẢ<br /> Trong tổng số 225 trường hợp xơ gan nhập Phân loại Child - Pugh<br /> Khoa Nội Tiêu Hoá Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh<br /> 19.1% 37.3% 43.6%<br /> viện Thống Nhất từ 01/2014 đến 03/2015, chúng<br /> tôi ghi nhận được các kết quả sau đây: Child A Child B Child C<br /> Bảng 1: Đặc điểm chung bệnh nhân trong nhóm<br /> nghiên cứu Biểu đồ 2: Phân bố theo phân loại Child – Pugh.<br /> Đặc điểm bệnh nhân Giá trị trung bình Nhận xét: Số bệnh nhân Child C chiếm tỉ lệ<br /> Tuổi 56,15 ± 13,1 cao nhất (43,6%).<br /> Albumin (g%) 3,05 ± 0,59<br /> BilirubinTP (mg%) 4,74 ± 6,46 Bảng 4: Tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan<br /> PT (s) 21,8 ± 5,54 nhập viện vì XHTH<br /> 3<br /> Tiểu cầu ( /mm ) 74000 ± 46000 Số bệnh nhân<br /> Kết quả nội soi Tỉ lệ (%)<br /> (n= 225)<br /> Bảng 2: Phân bố nguyên nhân gây xơ gan<br /> Loét dạ dày tá tràng 81 36<br /> Số bệnh nhân<br /> Nguyên nhân Tỉ lệ (%) Không loét 144 64<br /> (n=225)<br /> Viêm gan siêu vi B 52 23,1<br /> Viêm gan siêu vi C 34 15,1<br /> Rượu 72 32 Loét dạ dày tá tràng/<br /> Viêm gan siêu vi B, C 6 2,7 Xơ gan<br /> Viêm gan siêu vi B + rượu 23 10,2<br /> Viêm gan siêu vi C + rượu 8 3,6 Loét<br /> Không rõ 30 13,3 36%<br /> 64%<br /> 13% Nguyên nhân xơ gan Không loét<br /> 4% 23% Viêm gan sv B<br /> 10% Biểu đồ 3:Tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ<br /> Viêm gan sv C<br /> gan nhập viện vì XHTH<br /> 3% 32% Rượu Nhận xét: Loét dạ dày tá tràng chiếm tỉ lệ khá cao<br /> (36%) ở bệnh nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết<br /> Viêm gan sv B,C<br /> 15% tiêu hoá.<br /> <br /> Biểu đồ 1: Phân bố theo nguyên nhân gây xơ gan<br /> Nhận xét:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 96 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> BÀN LUẬN Tuy nhiên tỉ lệ loét dạ dày tá tràng có thể<br /> tăng lên khá cao, khoảng 48% trong nghiên<br /> Tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ<br /> cứu của Lo và cộng sự(5). Trong một nghiên<br /> gan nhập viện vì XHTH cứu khác của Ahmed Gado và cộng sự thực<br /> Xuất huyết tiêu hóa ở bệnh nhân xơ gan là hiện trên 103 bệnh nhân xơ gan cho thấy có<br /> một biến chứng rất thường gặp. Biến chứng này đến 30-40% bệnh nhân xuất huyết tiêu hoá là<br /> chiếm đến 25% trong các nguyên nhân gây tử do loét dạ dày tá tràng(3).<br /> vong ở bệnh nhân xơ gan. Và một trong những<br /> Ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Trần Ngọc<br /> nguyên nhân đã được xác định gây XHTH ở các<br /> Lưu Phương và cộng sự thực hiện tại Bệnh viện<br /> bệnh nhân này là do vỡ giãn TMTQ, tuy nhiên<br /> Nguyễn Tri Phương, tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở<br /> có một tỉ lệ không nhỏ các trường hợp XHTH<br /> bệnh nhân xơ gan vào khoảng 13,9%, thấp hơn<br /> này là do loét dạ dày tá tràng. Nhưng cho đến<br /> trong nghiên cứu của chúng tôi(1).<br /> nay việc chẩn đoán, điều trị và bệnh sinh của<br /> Để lý giải cho sự gia tăng biến chứng loét dạ<br /> XHTH do loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ<br /> dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan, nhiều tác giả<br /> gan vẫn chưa được mô tả đầy đủ và rõ ràng.<br /> cho rằng đó là do giảm sự bảo vệ niêm mạc, do<br /> Điều này là do xơ gan thường là tiêu chuẩn loại<br /> tăng histamine vì gan suy không còn khả năng<br /> trừ trong phần lớn các nghiên cứu về XHTH trên<br /> giáng hoá các histamin này, và được cho là có<br /> do loét dạ dày tá tràng. Vì vậy, các khuyến cáo<br /> liên quan mật thiết với tình trạng gia tăng áp lực<br /> về xử trí đối với các bệnh nhân xơ gan bị XHTH<br /> tĩnh mạch cửa nhưng không liên hệ rõ rệt với sự<br /> do loét dạ dày tá tràng vẫn còn thiếu sót và đang<br /> nhiễm Helicobacter pylori(2).<br /> được nghiên cứu(3).<br /> Trong lâm sàng, thông tin này rất hữu ích<br /> Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, tất cả<br /> cho việc chẩn đoán và xử trí ban đầu ở các bệnh<br /> các bệnh nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết<br /> nhân xơ gan nhập viện vì xuất huyết tiêu hoá, nó<br /> tiêu hoá khi nội soi tiêu hoá trên thì có đến 36%<br /> nâng cao vai trò và ý nghĩa của thuốc ức chế tiết<br /> trường hợp có loét dạ dày tá tràng, tức là gần 1/3<br /> aicd trong xử trí ban đầu ở các bệnh nhân này<br /> dân số nghiên cứu. Số liệu này cũng phù hợp với<br /> khi chưa có kết quả nội soi tiêu hoá trên.<br /> nhiều báo cáo của các tác giả trên thế giới, theo<br /> đó tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan KẾT LUẬN<br /> dao động từ 2-42%(3). Chúng tôi đã khảo sát tỉ lệ loét dạ dày tá<br /> Kết quả của chúng tôi có cao hơn so với tràng ở 225 bệnh nhân xơ gan nhập viện vì<br /> nghiên cứu của Chen LS và cộng sự, theo tác giả, XHTH tạiKhoa Nội Tiêu hoá Bệnh viện Chợ Rẫy,<br /> tỉ lệ loét dạ dày tá tràng ở bệnh nhân xơ gan Bệnh viện Thống Nhất và đã thu được kết quả<br /> khoảng 20% cao hơn rất nhiều so với tỉ lệ loét dạ như sau: Tỉ lệ XHTH do loét dạ dày tá tràng ở<br /> dày tá tràng ở nhóm người khoẻ mạnh (4%). bệnh nhân xơ gan là 36%, còn do vỡ giãn TMTQ<br /> Nguyên nhân theo tác giả là có liên quan đến là 64%. Nghiên cứu này cho thấy cần nâng cao<br /> tình trạng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở bệnh vai trò của các thuốc ức chế tiết acid dịch vị trong<br /> nhân xơ gan(6). xử trí cấp cứu ban đầu nhằm đạt được hiệu quả<br /> Theo tác giả Fujiwara, tỉ lệ loét dạ dày tá điều trị tối ưu ở các bệnh nhân xơ gan nhập viện<br /> tràng tăng gấp 4,22 lần hơn ở nhóm bệnh nhân vì XHTH trong khi chờ nội soi.<br /> xơ gan so với nhóm người khoẻ mạnh, nguyên<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> do được cho là có liên quan đến sự giảm tính đề<br /> 1. Ahmed G, Basel E, et al. (2013). “Prevalence and outcome of<br /> kháng, giảm các yếu tố bảo vệ niêm mạc ở các<br /> peptic ulcer bleeding in patients with liver cirrhosis”.<br /> bệnh nhân xơ gan và không có liên quan rõ rệt Alexandria Journal of Medicine; 6, pp 23-29..<br /> với tình trạng nhiễm Helicobacter pylori(1).<br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 97<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br /> <br /> 2. Chen LS, Lin HC, Hwang SJ, Lee FY, Hou MC, Lee SD (1996). duodenal ulcers in patients with cirrhosis”. Gastrointest<br /> “Prevalence of gastric ulcer in cirrhotic patients and its Endosc; 62, pp. 350–356.<br /> relations to portal hypertension”. J Gastroenterol Hepatol , 11, 6. Trần Ngọc Lưu Phương, Nguyễn Thị Cẩm Tú và Nguyễn Thị<br /> pp. 59–64. Thanh Trúc (2010), “Khảo sát đặc điểm nội soi dạ dày thực<br /> 3. Fujiwara Y, Arakawa T, Higuchi K, Kuroki T (1998), Fujiwara quản trên bệnh nhân xơ gan”. Tạp chí Y học TPHCM, Tập 14,<br /> (chủ biên). “Gastrointestinal lesions in liver cirrhosis”. Nippon số 2, trang 135 – 145.<br /> Rinsho;56, pp. 2387–2390.<br /> 4. Hoàng Trọng Thảng (2006), “Xơ gan”, Hoàng Trọng Thảng<br /> (chủ biên). Bệnh tiêu hoá Gan - mật. Nhà xuất bản Y học, chi<br /> nhánh Hà Nội, trang 315-330 Ngày nhận bài báo: 01/07/2015<br /> 5. Lo GH, Yu HC, Chan YC, et al (2005). “The effect of Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/07/2015<br /> eradication of Helicobacter pylori on the recurrence of<br /> Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 98 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2