Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC Ở BỆNH NHÂN<br />
VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG DO HELICOBACTER PYLORI<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Phạm Minh Mẫn*, Nguyễn Viết Ngọc*, Nguyễn Hương Thảo*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là một trong những nguyên nhân thường gặp nhất gây<br />
ra viêm loét dạ dày - tá tràng (VLDDTT). Bệnh nhân (BN) chỉ đạt được hiệu quả điều trị tối ưu nếu tuân<br />
thủ tốt các thuốc trong phác đồ; tuy nhiên, dữ liệu về tuân thủ dùng thuốc (TTDT) của các BN này tại Việt<br />
Nam còn hạn chế.<br />
Mục tiêu: Khảo sát niềm tin vào thuốc, nhận thức về bệnh và sự TTDT của BN VLDDTT do H. pylori.<br />
Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả trên 303 BN VLDDTT do<br />
H. pylori điều trị tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh. Các thông tin được thu<br />
thập bằng cách phỏng vấn (sử dụng các bảng câu hỏi đã được thẩm định trong điều kiện nghiên cứu<br />
tại Việt Nam): buổi 1 (trong bệnh viện) để thu thập đặc điểm chung, đặc điểm điều trị, niềm tin vào<br />
thuốc và nhận thức về bệnh của BN; buổi 2 (sau 2-3 tuần dùng thuốc) để khảo sát sự TTDT và các biến<br />
cố có hại trong quá trình dùng thuốc (Adverse Drug Event - ADE) của BN. Số liệu được xử lý bằng<br />
phần mềm SPSS 22.0 với giá trị p < 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của BN là 43,92 và 66,7% BN là nữ. Điểm trung vị niềm tin vào thuốc mục<br />
Chuyên biệt-Cần thiết là 25,00 và mục Chuyên biệt-Quan tâm là 11,00. Tại thời điểm sau 2-3 tuần dùng<br />
phác đồ tiệt trừ H. pylori, có 84,2% BN tuân thủ tốt các thuốc được kê và 43,9% BN gặp ít nhất 1 ADE.<br />
Nghiên cứu phát hiện sự khác biệt có ý nghĩa thống kê trong nhận thức về bệnh (khía cạnh thời gian kéo dài<br />
của bệnh và hiểu biết về bệnh) giữa 2 nhóm BN tuân thủ và không tuân thủ (p < 0,05).<br />
Kết luận: BN VLDDTT do H. pylori tuân thủ tốt với phác đồ điều trị, tin tưởng vào sự cần thiết của<br />
thuốc và khá quan tâm đến các nguy cơ của thuốc. Tăng cường nhận thức về bệnh có thể là một giải pháp để<br />
cải thiện TTDT.<br />
Từ khóa: Tuân thủ dùng thuốc, Viêm loét dạ dày - tá tràng, Helicobacter pylori.<br />
ABSTRACT<br />
MEDICATION ADHERENCE IN PATIENTS WITH PEPTIC ULCER DISEASE<br />
DUE TO HELICOBACTER PYLORI TREATED AT GIA DINH PEOPLE’S HOSPITAL<br />
Pham Minh Man, Nguyen Viet Ngoc, Nguyen Huong Thao<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 208 – 212<br />
<br />
Background: Helicobacter pylori (H. pylori) infection is one of the most common causes of peptic ulcer<br />
disease (PUD). The optimum eradication of H. pylori can only be achieved in patients highly adhering to<br />
prescribed medications; however, data about these patients’ adherence to prescribed medications in Vietnam<br />
is limited.<br />
Objectives: To investigate beliefs about medicines, illness perceptions, and adherence to prescribed<br />
medications in patients with PUD due to H. pylori.<br />
*<br />
Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: PGS. TS. Nguyễn Hương Thảo ĐT: 0918177254 Email: huongthao0508@gmail.com<br />
<br />
208 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Methods: A cross-sectional survey was conducted on 303 patients with PUD due to H. pylori treated<br />
at Gia Dinh People’s Hospital, Ho Chi Minh city. Patients were interviewed twice using a data collection<br />
form and validated questionnaires. The first interview was performed at hospital to collect patients’<br />
characteristics, drug therapies, beliefs about medicines, and illness perceptions. The second interview was<br />
conducted 2-3 weeks later to evaluate patients’ medication adherence and adverse drug events (ADEs). The<br />
data was analyzed using SPSS 22.0 with a significant level at 0.05.<br />
Results: Patients’ average age was 43.92 and 66.7% of patients were female. The medians of the Beliefs<br />
about Medicines Questionnaire Specific-Necessity and Specific-Concern subscales were 25.00 and 11.00,<br />
respectively. There were 84.2% patients highly adhering to prescribed medications. During treatment,<br />
43.9% patients experienced at least one ADE. A significant association (p < 0.05) was observed between<br />
patient’s illness perceptions (in terms of disease duration and understanding) and medication adherence.<br />
Conclusion: Patients with PUD due to H. pylori highly adhered to the treatment regimens, strongly<br />
believed in the necessity of medicines, and relatively concerned about the safety of treatment regimens.<br />
Enhancing illness perceptions in terms of disease duration and understanding could be an approach to<br />
improve patients’ adherence.<br />
Key words: Medication adherence, Peptic ulcer disease, Helicobacter pylori.<br />
ĐẶTVẤNĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Viêm loét dạ dày - tá tràng (VLDDTT) là Nghiên cứu cắt ngang mô tả được sử dụng để<br />
một bệnh mạn tính, dễ tái phát và có nhiều đánh giá sự TTDT của BN sau 2-3 tuần dùng phác<br />
biến chứng nghiêm trọng như xuất huyết tiêu đồ tiệt trừ H. pylori. Chúng tôi chọn tất cả BN đến<br />
hóa, thủng dạ dày và nguy hiểm hơn là ung khám tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP. Hồ<br />
thư dạ dày. Nhiễm Helicobacter pylori (H. Chí Minh, trong khoảng thời gian từ 15/04/2018<br />
pylori) là một trong những nguyên nhân đến 15/06/2018, có chẩn đoán VLDDTT dương<br />
thường gặp nhất gây ra VLDDTT. Việc điều tính với H. pylori, được chỉ định điều trị bằng phác<br />
trị VLDDTT do H. pylori bao gồm các mục đồ tiệt trừ H. pylori, từ 18 tuổi trở lên và đồng ý<br />
tiêu: tiệt trừ H. pylori, làm lành vết loét, ngăn tham gia nghiên cứu. Chúng tôi loại trừ các BN:<br />
ngừa tái phát và giảm biến chứng do loét(5). Để không phải người Việt Nam hoặc không có khả<br />
đạt được những mục tiêu này đòi hỏi nhiều yếu năng giao tiếp bằng tiếng Việt; không liên lạc<br />
tố: lựa chọn phác đồ, tỷ lệ đề kháng kháng sinh được qua 3 lần gọi điện thoại hoặc đang/đã tham<br />
của H. pylori, thời gian điều trị, tuân thủ dùng gia vào nghiên cứu khác có ảnh hưởng đến TTDT<br />
thuốc (TTDT) của bệnh nhân (BN) và sự đa hình (trong vòng 6 tháng trở lại).<br />
gen của vi khuẩn(2,7). Trong những yếu tố này, Các thông tin khảo sát được thu thập thông<br />
TTDT của BN là vấn đề ngày càng được quan tâm qua 2 lần phỏng vấn. Lần 1 là phỏng vấn trực<br />
nhiều. TTDT đã được chứng minh là làm tăng tiếp tại bệnh viện để thu thập thông tin về các<br />
đáng kể tỷ lệ tiệt trừ H. pylori. Nghiên cứu của đặc điểm chung của BN (tuổi, giới, trình độ học<br />
Kim (2016) cho thấy tỷ lệ tiệt trừ H. pylori thành vấn, nơi thường trú và bệnh mạn tính kèm theo),<br />
công ở nhóm BN tuân thủ tốt cao hơn 21% so với phác đồ điều trị tiệt trừ H. pylori, niềm tin vào<br />
nhóm BN tuân thủ kém(6). Tuy nhiên cho đến nay, thuốc và nhận thức về bệnh của BN. Buổi phỏng<br />
các nghiên cứu về TTDT trên BN VLDDTT do H. vấn 2 để đánh giá sự TTDT và ghi nhận biến cố<br />
pylori ở Việt Nam còn hạn chế. Trên cơ sở đó, có hại của thuốc (Adverse Drug Event - ADE)<br />
nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát sự trong quá trình dùng thuốc của BN được tiến<br />
TTDT của BN VLDDTT điều trị tại Bệnh viện hành sau 2-3 tuần dùng phác đồ tiệt trừ H. pylori<br />
Nhân dân Gia Định Thành phố Hồ Chí Minh. bằng cách phỏng vấn với 2 hình thức: (1) phỏng<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 209<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
vấn trực tiếp tại bệnh viện (đối với BN đến tái Các thông tin thu thập được trong quá<br />
khám), (2) phỏng vấn qua điện thoại (đối với BN trình thực hiện nghiên cứu được trình bày<br />
mà nghiên cứu viên (NCV) không gặp được khi trong bảng 1. Tuổi trung bình của BN trong<br />
BN đi tái khám), NCV sẽ gọi điện thoại cho BN nghiên cứu là 43,92 ± 13,27 và có 71,9% BN<br />
tối đa 3 lần trong 3 ngày liên tiếp: 1 lần/ngày nằm trong độ tuổi 30-60. Phần lớn BN là nữ<br />
(nếu sau 3 lần gọi vẫn không tiếp cận được BN (66,7%) và 22,4% BN có ít nhất 1 bệnh kèm. Đa<br />
thì BN được loại ra khỏi nghiên cứu). Niềm tin phần BN có trình độ học vấn từ cấp 3 trở lên<br />
vào thuốc và nhận thức về bệnh được khảo sát và sinh sống tại TP. Hồ Chí Minh. Trong quá<br />
bằng các bộ câu hỏi Beliefs about Medicines trình dùng thuốc, 43,9% BN gặp ít nhất 1 biến<br />
Questionnaire (BMQ) và Brief Illness Perception cố có hại. Kết quả phỏng vấn BMQ cho thấy<br />
Questionnaire (BIPQ)(3,4). Thang đo TTDT của BN xem việc dùng thuốc là quan trọng và cần<br />
Morisky (Morisky Medication Adherence Scale, thiết, cũng như có sự quan tâm tương đối đến<br />
MMAS) gồm 8 câu hỏi, được dùng để đánh giá các nguy cơ gây hại của thuốc điều trị. BN<br />
sự TTDT của BN tại thời điểm sau 2-3 tuần dùng nhận thức cao về lợi ích của việc điều trị và<br />
thuốc(9). Kết quả phỏng vấn MMAS được chia quan tâm nhiều đến bệnh nhưng nhận thức<br />
làm 3 mức độ: tuân thủ tốt (MMAS = 8); tuân thủ thấp ở khía cạnh kiểm soát và cảm nhận bệnh.<br />
trung bình (MMAS = 6-7); tuân thủ kém (MMAS Nguyên nhân gây bệnh được BN nghĩ đến<br />
< 6). BN được chia làm 2 nhóm dựa theo mức độ nhiều nhất là do các thói quen sống.<br />
TTDT: nhóm tuân thủ gồm những BN có mức độ Kết quả phỏng vấn bằng thang đo MMAS sau<br />
tuân thủ tốt và nhóm không tuân thủ bao gồm 2-3 tuần dùng phác đồ tiệt trừ H. pylori cho<br />
những BN có mức độ tuân thủ trung bình và thấy có 255 BN (84,2%) tuân thủ tốt các thuốc<br />
kém. Bằng những phép kiểm phù hợp, chúng tôi được kê. Những lý do chính khiến BN không<br />
tìm hiểu mối liên quan giữa các đặc điểm chung, tuân thủ là BN quên dùng thuốc, quên mang<br />
đặc điểm điều trị, niềm tin vào thuốc và nhận thuốc khi đi xa và gặp khó khăn khi phải nhớ<br />
thức về bệnh với sự TTDT của BN dùng tất cả các thuốc.<br />
Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm<br />
Giữa 2 nhóm BN tuân thủ và không tuân<br />
Statistical Package for the Social Sciences<br />
thủ, kết quả phân tích cho thấy chưa có sự<br />
(SPSS) phiên bản 22.0. Thống kê mô tả được<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê về các đặc điểm<br />
thực hiện để xác định các số trung bình, số<br />
chung, đặc điểm điều trị, niềm tin vào thuốc<br />
trung vị và tỷ lệ phần trăm của các biến. Phép<br />
và nhận thức về bệnh; ngoại trừ việc nhận<br />
kiểm t hoặc Mann-Whitney được dùng để so<br />
thức về bệnh ở 2 khía cạnh là thời gian kéo dài<br />
sánh 2 số trung bình. Phép kiểm Chi bình<br />
của bệnh và hiểu biết về bệnh: nhóm tuân thủ<br />
phương hoặc Fisher exact test được dùng để<br />
có điểm trung bình ở 2 khía cạnh này cao hơn<br />
so sánh 2 tỷ lệ. Giá trị p < 0,05 được coi là khác<br />
so với nhóm không tuân thủ (bảng 3).<br />
biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
BÀNLUẬN<br />
Nghiên cứu đã được sự chấp thuận của<br />
Hội đồng khoa học, Bệnh viện Nhân dân Gia Chúng tôi đã phần nào tìm hiểu được sự<br />
Định TP. Hồ Chí Minh. TTDT của BN VLDDTT do H. pylori tại thời<br />
điểm sau 2-3 tuần dùng phác đồ tiệt trừ H.<br />
KẾTQUẢ<br />
pylori. Phần lớn BN trong nghiên cứu là nữ, độ<br />
Từ 15/04/2018 đến 15/06/2018, có 346 BN tuổi 30-60. Hầu hết các BN rất xem trọng việc<br />
được chọn để tham gia nghiên cứu, Có 43 BN dùng thuốc điều trị cũng như tương đối quan<br />
không liên lạc được. Cuối cùng có 303 BN tâm về các nguy cơ có hại của thuốc. Tỷ lệ BN<br />
hoàn thành nghiên cứu. tuân thủ tốt cao hơn so với những nghiên cứu từ<br />
<br />
<br />
210 Chuyên Đề Dược<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
các năm trước đây(1,8,10). Điều này có thể do BN KẾTLUẬN<br />
ngày càng dễ dàng tiếp cận với kiến thức về<br />
Bảng 1: Đặc điểm của BN trong nghiên cứu<br />
bệnh VLDDTT do H. pylori, đặc biệt là các<br />
Đặc điểm BN Số BN Tỷ lệ (%)<br />
biến chứng nghiêm trọng mà bệnh có thể (N=303)<br />
gây ra thông qua các chương trình tư vấn Đặc điểm chung<br />
sức khỏe tại bệnh viện và/hoặc ngoài cộng Tuổi trung bình 43,92 ± 13,27<br />
Nữ 202 66,7<br />
đồng nên sự TTDT có xu hướng tăng dần<br />
Trình độ học vấn ≥ cấp 3 225 74,3<br />
qua các năm. Những nguyên nhân không Thành thị 230 75,9<br />
tuân thủ chủ yếu là do BN quên dùng thuốc, Có bệnh mạn tính 68 22,4<br />
quên mang thuốc khi đi xa và cảm thấy Đặc điểm điều trị<br />
(*)<br />
phiền khi phải tuân thủ. Điều này cho thấy Phác đồ có 4 thuốc 256 84,5<br />
việc đơn giản hóa chế độ điều trị có thể giúp Có ADE 133 43,9<br />
Niềm tin vào thuốc Trung vị (khoảng tứ phân vị)<br />
cải thiện sự tuân thủ.<br />
Chuyên biệt - Cần thiết 25,00 (20,00-25,00)<br />
Nghiên cứu tìm thấy sự khác biệt có ý Chuyên biệt - Quan tâm 11,00 (7,00-17,00)<br />
nghĩa về nhận thức về bệnh ở 2 khía cạnh là Nhận thức về bệnh Điểm trung bình ± độ lệch<br />
chuẩn<br />
thời gian kéo dài của bệnh và hiểu biết về<br />
Câu 1: Ảnh hưởng của bệnh 2,45 ± 2,74<br />
bệnh giữa 2 nhóm BN tuân thủ và không tuân Câu 2: Thời gian kéo dài bệnh 3,81 ± 1,80<br />
thủ. Tuy nhiên, nghiên cứu chưa tìm thấy sự Câu 3: Kiểm soát cá nhân về<br />
5,60 ± 2,79<br />
khác biệt về đặc điểm chung, đặc điểm điều trị bệnh<br />
Câu 4: Lợi ích của việc điều trị 9,04 ± 1,28<br />
và niềm tin vào thuốc giữa 2 nhóm nghiên<br />
Câu 5: Tự mô tả về bệnh 5,23 ± 2,40<br />
cứu. Khi BN hiểu được tầm quan trọng của<br />
Câu 6: Mức quan tâm về bệnh 9,23 ± 1,18<br />
việc điều trị cũng như những biến chứng mà Câu 7: Mức hiểu biết về bệnh 3,71 ± 2,50<br />
bệnh gây ra sẽ có xu hướng TTDT tốt hơn. Bên Câu 8: Cảm xúc do bệnh 2,70 ± 2,58<br />
cạnh đó, tỷ lệ BN tuân thủ tốt khá cao và việc *Phác đồ có 4 thuốc<br />
xác định sự liên quan giữa các yếu tố khảo sát PPI + Amoxicilin + Metronindazol/Tinidazol +<br />
với sự TTDT chưa thực sự rõ ràng. Vì vậy, cần Clarithromycin<br />
tiến hành những nghiên cứu tiếp theo có thời hoặc PPI + Bismuth + Amoxicilin + Levofloxacin<br />
gian theo dõi bệnh nhân dài hơn để có thể hoặc PPI + Bismuth + Amoxicilin +<br />
đánh giá được tỷ lệ tiệt trừ H. pylori theo từng Metronidazol/Tinidazol<br />
mức độ tuân thủ và tìm mối liên quan giữa hoặc PPI + Bismuth + Amoxicilin + Tetracyclin<br />
TTDT và hiệu quả tiệt trừ H. pylori. Từ đó, cán<br />
hoặc PPI + Bismuth + Tetracyclin +<br />
bộ y tế có thể có những can thiệp phù hợp cho Metronidazol/Tinidazol<br />
việc nâng cao hiệu quả điều trị. Bệnh viện<br />
BN VLDDTT do H. pylori rất xem trọng<br />
cũng nên xem xét các lý do kém tuân thủ của<br />
việc dùng các thuốc điều trị và tương đối<br />
BN trong nghiên cứu để đưa ra giải pháp phù<br />
quan tâm đến các tác dụng phụ của thuốc.<br />
hợp (chẳng hạn như tăng cường tư vấn, cập<br />
BN nhận thức cao về lợi ích của việc điều trị<br />
nhật kiến thức về bệnh cho BN) nhằm nâng<br />
và quan tâm nhiều đến bệnh, nhưng nhận<br />
cao hơn nữa sự TTDT của BN.<br />
thức thấp ở khía cạnh kiểm soát và cảm<br />
Nghiên cứu có một số hạn chế như chỉ nhận bệnh. Nguyên nhân gây bệnh được BN<br />
theo dõi sự TTDT trong một thời gian ngắn nghĩ đến nhiều nhất là do các thói quen<br />
và phương pháp phỏng vấn qua điện thoại sống. Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
dễ bị mất mẫu do BN thay đổi số điện thoại trong nhận thức về bệnh (khía cạnh thời<br />
hoặc không nghe máy. Nhóm đã khắc phục gian kéo dài bệnh và hiểu biết về bệnh) giữa<br />
điều này bằng cách gọi điện nhiều lần. 2 nhóm BN tuân thủ và không tuân thủ.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Dược 211<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Nghiên cứu chưa phát hiện mối liên quan cố có hại của thuốc và niềm tin vào thuốc<br />
giữa đặc điểm chung, phác đồ điều trị, biến giữa 2 nhóm BN.<br />
Bảng 2: Sự khác nhau về các yếu tố khảo sát giữa 2 nhóm tuân thủ và không tuân thủ<br />
Nhóm không tuân thủ Nhóm tuân thủ p<br />
Đặc điểm (N1 = 48) (N2 = 255)<br />
Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %<br />
Đặc điểm chung<br />
Tuổi trung bình 45,90 ± 12,46 43,55 ± 13,41 0,261<br />
Nhóm tuổi<br />
< 30 5 10,4 42 16,5<br />
0,559<br />
30 - 60 37 77,1 181 71,0<br />
Nữ 32 66,7 170 66,7 1,000<br />
Học vấn ≥ cấp 3 34 70,8 191 74,9 0,590<br />
Thành thị 32 66,7 198 77,6 0,140<br />
Có bệnh mạn tính 14 39,2 54 21,2 0,258<br />
Đặc điểm điều trị 2<br />
Phác đồ có 4 thuốc 44 91,7 12 83,1 0,191<br />
Có ADE 26 54,2 107 58,0 0,153<br />
Niềm tin vào thuốc Trung vị (khoảng tứ phân vị)<br />
Chuyên biệt - Cần thiết 25,00 (21,00 - 25,00) 25,00 (20,00 - 25,00) 0,774<br />
Chuyên biệt - Quan tâm 11,0 (7,00 - 17,00) 11,00 (8,00 - 17,00) 0,148<br />
Nhận thức về bệnh Điểm trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
Câu 1 3,10 ± 2,96 2,53 ± 2,77 0,196<br />
Câu 2 3,35 ± 1,47 3,87 ± 1,84 0,033<br />
Câu 3 5,85± 2,72 5,56 ± 2,81 0,494<br />
Câu 4 8,81 ± 2,72 9,09 ± 1,26 0,173<br />
Câu 5 5,35 ± 2,69 5,22 ± 2,35 0,715<br />
Câu 6 9,13 ± 1,33 9,24 ± 1,15 0,512<br />
Câu 7 3,00 ± 2,23 3,78 ± 2,55 0,032<br />
Câu 8 3,06 ± 2,78 2,63 ± 2,53 0,288<br />
7. Kornbluth A, Sachar DB (2010). Ulcerative practice<br />
TÀILIỆUTHAMKHẢO guidelines in adults: American College of<br />
1. Abbasinazari M, Sahraee Z, Mirahmadi M (2013). The Gastroenterology, Practice Parameters Committee. Am J<br />
patients’ adherence and adverse drug reactions (ADRs) Gastroenterol, 105: pp.501-523.<br />
which are caused by Helicobacter pylori eradication 8. Lefebvre M, Hsiu-Ju C, Morse A (2013). Adherence and<br />
regimens. J Clin Diagn Res, 7: pp.462-466. barriers to H. pylori treatment in Arctic Canada. Int J<br />
2. Auten DM, Baumgart DC (2012). Toxic megacolon. Inflamm Circumpolar Health, 72: pp.1-8.<br />
Bowel Dis, 18: 584-591. 9. Morisky DE, Ang A, Krousel-Wood M (2008). Predictive<br />
3. Broadbent E, Petrie KJ, Main J (2006). The Brief Illness validity of a medication adherence measure for<br />
Perception Questionnaire (BIPQ). J Psychosom Res, 60: hypertension control. J Clin Hypertens, 10: pp.348-354.<br />
pp.631-637. 10. Shakya SS, Bhadari M, Thapa SR (2016). Medication<br />
4. Horne R, Weinman J, Hankins M (1999). The beliefs about adherence pattern and factors affecting adherence in<br />
medicines questionnaire: The development and evaluation Helicobacter pylori eradication therapy. Kalhmandu Univ Med<br />
of a new method for assessing the cognitive representaton J, 14: pp.58-64.<br />
of medication. Psychol Health, 14: pp.1-24.<br />
5. Joseph TD, Robert LT, Gary RM (2017). Peptic ulcer disease<br />
and related disorders. In: Joseph TD. Pharmacotherapy: a Ngày nhận bài báo: 18/10/2018<br />
pathophysiologic approach, 10th edition, pp.453-476. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 01/11/2018<br />
McGraw-Hill, Inc., International edition, New York.<br />
6. Kim BJ, Kim HS, Song HJ (2016). Online registry for Ngày bài báo được đăng: 15/03/2019<br />
nationwide database of current trend of Helicobacter pylori<br />
eradication in Korea: interim analysis. J Korean Med Sci, 31:<br />
pp.1246-1253.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
212 Chuyên Đề Dược<br />