Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT TÌNH HÌNH ĐIỀU TRỊ, YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />
ĐẾN SỰ TUÂN THỦ DÙNG THUỐC TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG KINH<br />
TẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH<br />
Phạm Hồng Thắm*, Nguyễn Thị Việt Thi*, Lương Thị Thu Lam*, Huỳnh Thị Minh Hiếu*, Trần Mạnh Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Động kinh là một trong những bệnh thần kinh thường gặp với tỉ lệ mắc bệnh động kinh trên<br />
thế giới là 05-10 người/1000 dân và là gánh nặng của gia đình cũng như xã hội.<br />
Tuân thủ điều trị trong sử dụng thuốc chống động kinh (ADE) rất quan trọng để kiểm soát cơn động kinh ở<br />
bệnh nhân động kinh (PWE).<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình hình điều trị, đặc điểm bệnh nhân, tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc và các yếu tố ảnh<br />
hưởng đến sự tuân thủ của bệnh nhân bệnh động kinh.<br />
Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang dựa vào phỏng vấn trực tiếp bệnh nhân bằng bảng câu hỏi.<br />
Kết quả: Có 204 bệnh nhân bệnh động kinh tham gia nghiên cứu, với độ tuổi trung bình 49.09 ± 16,78<br />
(năm). Tỉ lệ tuân thủ điều trị tốt là 40,2%. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa mức độ tuân thủ và<br />
giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, số lượng thuốc chống động kinh. Có mối liên hệ giữa tần suất xuất hiện cơn<br />
động kinh và mức độ tuân thủ, nhóm bệnh nhân tuân thủ cao kiểm soát bệnh tốt hơn nhóm tuân thủ trung bình<br />
và thấp (p = 0,039 < 0,05)<br />
Kết luận: Tuân thủ sử dụng thuốc ảnh hưởng đến mức độ kiểm soát bệnh động kinh. Cần đánh giá thường<br />
xuyên mức độ tuân thủ của bệnh nhân và có biện pháp can thiệp nhằm nâng cao tỉ lệ tuân thủ của bệnh nhân<br />
trong điều trị bệnh động kinh.<br />
Từ khóa: bệnh động kinh, thuốc chống động kinh, tuân thủ, co giật<br />
ABSTRACT<br />
SURVEY OF TREATMENT SITUATION, FACTORS AFFECTING ADHERENCE IN PATIENTS WITH<br />
EPILEPSY AT GIA DINH PEOPLE’S HOSPITAL<br />
Pham Hong Tham, Nguyen Thi Viet Thi, Luong Thi Thu Lam, Huynh Thi Minh Hieu,<br />
Tran Manh Hung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 281 - 284<br />
<br />
Background: The point prevalence of the epilepsy is approximately 05-10 cases per 1000 persons in the<br />
world and is the burden of the society. Adherence to antiepileptic drug therapy is important for controlling<br />
seizures in patients with epilepsy (PWE).<br />
Objective: Survey of situation treatment, patient characteristics, the rate of treatment adherence and factors<br />
affecting adherence in patients with epilepsy.<br />
Methods: A descriptive cross-sectional method with direct verbal interviews with patients.<br />
Results: The research result shows that there are 204 patients fulfilled the inclusion criteria within the study<br />
period, the mean age of the participants was 49.09 ± 16,78 years. The rate of high adherence is 40.2%. No<br />
statistical differences were found between males and females, ages, education duration, number of ADEs. The<br />
most important factors that were significantly affecting seizure frequency were patients’ adherence. The more<br />
<br />
<br />
* Khoa Dược – Bệnh viện Nhân Dân Gia Định,<br />
Tác giả liên lạc: ThS. DS Phạm Hồng Thắm ĐT: 0919559085 Email: hongthamntb@gmail.com<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 281<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
patients who have high adherence, the least seizure frequency, and seizure frequency as well as the regularity of<br />
the relationship between patients and their healthcare providers.<br />
Conclusion: Patient’s adherence affecting to the level of control epilepsy. Assessment of adherence should be<br />
a routine part of management of epilepsy and need more interventions method to enhance patient’s adherence<br />
rates contribute to improving treatment effectiveness.<br />
Key words: epilepsy, antiepileptic drug, adherence, seizure<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br />
Động kinh là một trong những bệnh thần Sử dụng bảng câu hỏi; Thang đo sự tuân thủ<br />
kinh thường gặp với tỉ lệ bệnh động kinh trên dùng thuốc (4 câu) của Morisky.<br />
thế giới là 05-10 người/1000 dân(12). Năm 2009, Tổ Phân tích số liệu<br />
chức y tế thế giới ước tính có khoảng 50 triệu Dữ liệu thu thập được tổng hợp thành bảng<br />
người trên thế giới mắc bệnh động kinh, trong tính và biểu đồ, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 và<br />
đó 90% là ở các nước đang phát triển(8,13). Báo cáo Excel 2007 để xử lý số liệu.<br />
của Tổ chức Y tế thế giới cũng cho thấy rằng<br />
trung bình có khoảng 50% bệnh nhân không<br />
KẾT QUẢ - BÀN LUẬN<br />
uống thuốc theo chỉ định ở Mỹ(3,14), sự kém tuân Đặc điểm bệnh nhân bệnh động kinh:<br />
thủ là một vấn đề y tế phổ biến trên thế giới và là Trong thời gian nghiên cứu, số bệnh nhân<br />
một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn với phiếu trả lời đạt yêu cầu để đưa vào phân<br />
đến thất bại điều trị đối với bệnh nhân bệnh tích là 204 bệnh nhân, đặc điểm như sau:<br />
động kinh, ảnh hưởng đến nguy cơ co giật, tăng<br />
Bảng 1: Đặc điểm cá nhân nhóm nghiên cứu (n =<br />
thời gian điều trị, tăng tỷ lệ nhập viện, tăng tỷ lệ<br />
205)<br />
tử vong ở nhóm bệnh nhân tuân thủ kém(5), một<br />
Thông tin Tần số Tỉ lệ (%)<br />
số nghiên cứu cho thấy tỷ lệ kém tuân thủ ở Nữ 87 42,65%<br />
bệnh nhân bệnh động kinh từ 30% đến 50%(2, 3,13). Giới tính<br />
Nam 117 57,35%<br />
Tại Việt Nam khoảng 2% dân số bị bệnh 60 56 27,45%<br />
năm 2009 trên đối tượng bệnh nhi khoảng Dưới 1 năm 25 7,3<br />
77%(11). Chính vì thế, chúng tôi tiến hành đề tài Thời gian Từ 1 đến dưới 5 năm 155 45,3<br />
điều trị<br />
này với mục tiêu khảo sát tình hình điều trị, đặc bệnh Từ 5 đến dưới 10 năm 77 22,5<br />
điểm, tỉ lệ tuân thủ dùng thuốc và các yếu tố ảnh Từ 10 năm trở lên 85 24,9<br />
<br />
hưởng đến sự tuân thủ của bệnh nhân bệnh Tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân điều<br />
động kinh. trị động kinh là 49.09 ± 16,78 (năm). Trong đó,<br />
bệnh nhân trẻ tuổi nhất là 15 tuổi và bệnh nhân<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
lớn tuổi nhất là 96 tuổi. Thời gian điều trị trung<br />
Đối tượng nghiên cứu bình từ 1 đến 5 năm chiếm 45,3%, tỉ lệ mới chẩn<br />
Bệnh nhân bệnh động kinh điều trị ngoại trú đoán dưới 1 năm là 7,3%.<br />
tại phòng khám Bệnh viện Nhân dân Gia Định Bảng 2. Các nguyên nhân động kinh (n = 23)<br />
từ tháng 1/2016 đến tháng 6/2016 Nguyên nhân động kinh Tần số Tỉ lệ (%)<br />
Vô căn, chưa rõ nguyên nhân 85 41,67<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Biến chứng viêm màng não 13 6,37<br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang Chấn thương đầu 27 13,24<br />
U não 9 4,41<br />
Di chứng NMN 70 34,31%<br />
<br />
<br />
282 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Các nguyên nhân của động kinh triệu bệnh nhân được khảo sát tuân thủ trung bình<br />
chứng là chấn thương đầu, di chứng nhồi máu và kém.<br />
não, viêm não, u não. Trong đó, di chứng nhồi Tỉ lệ tuân thủ trong nghiên cứu này tương<br />
máu não là chiếm tỉ lệ cao với 34,31%, đa số đồng với nghiên cứu của Gomes (1998) từ 30-<br />
trường hợp chưa rõ nguyên nhân và vô căn 50%, nghiên cứu của tác giả McAuley JW năm<br />
chiếm 41,67%. 2008 là tỉ lệ tuân thủ cao chiếm 42%, tỉ lệ tuân thủ<br />
Tỉ lệ sử dụng thuốc chống động kinh trung bình và thấp lần lượt là 54% và 4%, tương<br />
Bảng 3. Tỉ lệ thuốc chống động kinh sử dụng (n = tự với nghiên cứu của tác giả RM Jone năm 2006<br />
204) là tỉ lệ tuân thủ trung bình và thấp chiếm 59%. Tỉ<br />
Số lượng thuốc ĐK sử dụng Tần số Tỉ lệ (%) lệ này thấp hơn trong nghiên cứu của tác giả<br />
Carbamazepin 77 37,75% Gabr Wael M. tại Ả Rập Saudi năm 2014 (không<br />
Phenytoin 14 6,86% tuân thủ 38,3%), nghiên cứu của Faught năm<br />
Valproat 88 43,14% 2008 (tỉ lệ tuân thủ 74%).<br />
Levetiracetam 60 29,41%<br />
Khác 13 6,37% Mối liên hệ của từng yếu tố với mức độ<br />
Đơn trị liệu 161 78,92% tuân thủ điều trị<br />
Phối hợp 2 thuốc 39 19,12%<br />
Mối liên hệ giữa giới tính, nhóm tuổi, trình độ<br />
Phối hợp > 2 thuốc 4 1,96%<br />
học vấn, số lượng thuốc chống động kinh<br />
Thuốc được sử dụng chiếm tỉ lệ cao nhất là<br />
động kinh và mức độ tuân thủ điều trị<br />
valproate (43,14%), kế tiếp là carbamazepine<br />
(37,75%) và levetiracetam tương tự như các Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về<br />
nghiên cứu tại Việt Nam và quốc tế(5,11,7). Đa mức độ tuân thủ và giới tính (p = 0,082 > 0,05),<br />
phần bệnh nhân được đơn trị liệu với một mức độ tuân thủ giữa các nhóm tuổi (p = 0,072 ><br />
thuốc chống động kinh chiếm 64,51%. Tỉ lệ 0,05), mức độ tuân thủ và trình độ học vấn (p ><br />
bệnh nhân kiểm soát động kinh với hai thuốc 0,05), mức độ tuân thủ và số lượng thuốc chống<br />
và ba thuốc lần lượt là 19,12% và 1,96%. Tỉ lệ động kinh (p = 0,426 > 0,05).<br />
bệnh nhân đơn trị liệu tương tự so với nghiên Mối liên hệ giữa tần suất cơn động kinh và<br />
cứu của tác giả Lê Văn Tuấn năm 2003 (75,9%) mức độ tuân thủ điều trị<br />
và Wael M. Gabr (2014), cao hơn khi so sánh Bảng 5: Tần suất cơn động kinh và sự tuân thủ của<br />
với nghiên cứu của tác giả Mohammed Al bệnh nhân<br />
Za’abi năm 2013 tại Oman (53%). Mức độ kiểm soát Tuân thủ TB Tuân thủ<br />
cơn động kinh và kém tốt<br />
Bảng 4. Tần suất xảy ra cơn động kinh<br />
Không xuất hiện cơn Tần số 70 59<br />
Số cơn/ tháng Tần số Tỉ lệ (%) hoặc dưới 1cơn/ tháng Tỉ lệ (%) 54,26 45,74<br />
Không có 88 43,14%<br />
Tần số 52 23<br />
1 cơn, thỉnh thoảng 41 20.10% Từ 2 cơn trở lên/ tháng<br />
Tỉ lệ (%) 69,33 30,67<br />
2 – 4 cơn 66 32,35%<br />
Thường xuyên 9 4.41% Kết quả kiểm định cho thấy sự khác biệt có ý<br />
Đa số các trường hợp bệnh được kiểm soát nghĩa thống kê về mức độ tuân thủ và tần suất<br />
tốt với tỉ lệ 43,1% không xuất hiện cơn co giật, xảy ra cơn co giật trong vòng 30 ngày (p=0,034 <<br />
20,10% có xuất hiện thỉnh thoảng cơn, từ 2 đến 4 0,05). Có sự tương quan nghịch giữa mức độ<br />
cơn/ tháng chiếm tỉ lệ 32,35%. tuân thủ và tần suất cơn co giật, sự kém tuân thủ<br />
ảnh hưởng đến mức độ kiểm soát cơn động<br />
Tỉ lệ tuân thủ của mẫu nghiên cứu kinh. Kết quả này tương đồng với các nghiên<br />
Qua nghiên cứu khảo sát, kết quả có 40,2% cứu khác(2,13).<br />
bệnh nhân tuân thủ tốt điều trị, còn lại 59,8%<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016 283<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
7. Jones RM et al (2006), "Adherence to treatment in patients<br />
KẾT LUẬN<br />
with epilepsy: Associatión with seizure control and illness<br />
Sự tuân thủ điều trị ảnh hưởng đến tình beliefs", Seizure, 15, 504-508.<br />
8. Krasowski MD (2011), "Therapeutic Drug Monitoring of<br />
trạng kiểm soát bệnh động kinh. Vì thế, việc nắm Antiepileptic Medications", Novel Treatment of Epilepsy, 133-<br />
rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự tuân thủ là rất 154.<br />
9. Lê Văn Tuấn (2003), "Đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và<br />
cần thiết để từ đó đề ra những biện pháp cải<br />
điều trị bệnh nhân động kinh tại khoa thần kinh bệnh viện<br />
thiện sự tuân thủ trên bệnh nhân. Chợ Rẫy", Nghiên cứu Y học, 7.<br />
10. McAuley JW (2008), An evaluation of self-management<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO behaviors and medication adherence in patients with<br />
1. Ambaw AD, Alemie GA et al. (2012), “Adherence to epilepsy, Epilepsy & Behavior 13, 637–641.<br />
antihypertensive treatment and associated factors among 11. Nguyễn Thị Thanh Mai (2009), Tuân thủ điều trị của cha mẹ<br />
patients on follow up at University of Gondar Hospital”, có con bị động kinh được điều trị ngoại trú tại bệnh viện nhi<br />
Northwest Ethiopia, BMC Public Health 12, pp. 282-299. trung ương.<br />
2. Carla Maria Maluf Ferrari (2015), Economic evaluation of a 12. Paschal AM (2008), Measures of adherence to epilepsy<br />
behavior-modifying intervention to enhance antiepileptic treatment: Review of present practices and recommendations<br />
drug adherence, Epilepsy & Behavior 45, 180–186 for future directions, Epilepsia, 49(7):1115–1122.<br />
3. Devin Stone (2010), “The Business Case for Adhenrence”, 13. Patsalos PN (2008), "Antiepileptic drugs-best practice<br />
American‘s Phamacist, pp.31-33. guidelines for therapeutic drug monitoring : A position paper<br />
4. Faught E, Duh MS, Weiner JR, Guerin A, Cunnington MC. by the subcommission on therapeutic drug monitoring",<br />
Nonadherence to antiepileptic drugs and increased mortality: Epilepsia, 49(7), 1239-1276.<br />
findings from the RANSOM study. Neurology 14. World Health Organization (2003), Adherence to long-term<br />
2008;71(20):1572-8.
therapies: evidence for action. Geneva, Switzerland: World Health<br />
5. Gabr WM et al (2014), Adherence to medication among Organization.<br />
outpatient adolescents with epilepsy. Saudi Pharmaceutical<br />
Journal<br />
6. Gomes MM, Filho HS, Noe RA (1998), Anti-epileptic drug Ngày nhận bài báo: 15/08/2016<br />
intake adherence. The value of the blood drug level<br />
measurement and the clinical approach. Arq Neuro-Psiquiatr.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/09/2016<br />
56, 708–713. Ngày bài báo được đăng: 15/11/2016<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
284 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định năm 2016<br />