intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và khảo sát thêm các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 143 bệnh nhân bị BTNDD-TQ tại phòng khám tiêu hoá- gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 01 năm 2024 đến tháng 03 năm 2024.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản

  1. Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh; 27(4):51-58 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08 Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các yếu tố liên quan trên bệnh nhân mắc bệnh trào ngược dạ dày thực quản Từ Thị Thảo Nguyên1, Ngô Tích Linh1, Trần Trung Nghĩa1, Ái Ngọc Phân1, Phạm Thị Minh Châu1, Nguyễn Thi Phú1, Lê Hoàng Thế Huy1, Trương Quốc Thọ1, Nguyễn Thị Thu Sương1, Bùi Xuân Mạnh1,* 1 Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Rối loạn lo âu lan tỏa là một trong những rối loạn tâm thần phổ biến nhất hiện nay, có tỷ lệ đồng mắc các rối loạn tâm thần khác và bệnh lý nội khoa tương đối cao. Những nghiên cứu gần đây bước đầu cho thấy rối loạn lo âu lan tỏa có mối liên quan đáng kế đến bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ). Tuy nhiên, hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có những nghiên cứu về tỷ lệ mắc phải và các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý trên. Mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - thực quản và khảo sát thêm các yếu tố liên quan giữa hai bệnh lý. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích được thực hiện trên 143 bệnh nhân bị BTNDD-TQ tại phòng khám tiêu hoá- gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 01 năm 2024 đến tháng 03 năm 2024. Kết quả: Tỷ lệ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ là 32,2%, đa số ở mức độ nhẹ theo thang HAM-A, than phiền chính phổ biến nhất là mất ngủ. Các yếu tố liên quan bao gồm thời gian mắc bệnh ≥5 năm, có hội chứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống theo thang EQ-5D-5L. Kết luận: Rối loạn lo âu lan tỏa có tỷ lệ mắc phải khá phổ biển trên bệnh nhân BTNDD-TQ. Các yếu tố như thời gian mắc bệnh ≥ 5 năm, có hội chứng ruột kích thích đi kèm và suy giảm chất lượng cuộc sống được ghi nhận có mối liên quan đáng kể. Từ khoá: rối loạn lo âu lan tỏa; bệnh trào ngược dạ dày - thực quản; tỷ lệ mắc phải; yếu tố liên quan Ngày nhận bài: 26-08-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 23-09-2024 / Ngày đăng bài: 25-09-2024 *Tác giả liên hệ: Bùi Xuân Mạnh. Bộ môn Tâm thần, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: buixuanmanh@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. https://www.tapchiyhoctphcm.vn 51
  2. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Abstract PREVALENCE OF GENERALIZED ANXIETY DISORDER AND RELATED FACTORS IN PATIENTS WITH GASTROESOPHAGEAL REFLUX DISEASE Tu Thi Thao Nguyen, Ngo Tich Linh, Tran Trung Nghia, Ai Ngoc Phan, Pham Thi Minh Chau, Nguyen Thi Phu, Le Hoang The Huy, Truong Quoc Tho, Nguyen Thi Thu Suong, Bui Xuan Manh Background: Generalized anxiety disorder is one of the most prevalent mental disorders, with a high rate of co-occurring mental disorders and comorbid medical diseases. Although recent studies show that generalized anxiety disorder is significantly related to gastroesophageal reflux disease, there have been no studies related to the issue in Vietnam. Objective: To determine the prevalence of generalized anxiety disorder and related factors in patients with GERD from University Medical Center-Ho Chi Minh City in 2024. Methods: A descriptive cross-sectional study with analysis was conducted on 143 patients with GERD at the Gastroenterology-Hepatobiliary clinic of University Medical Center Ho Chi Minh City from January to March 2024. Results: The prevalence of generalized anxiety disorder in patients with GERD was 32.2%, according to the HAM-A scale, the most frequent symptom was insomnia. Associated factors included disease duration of over 5 years, comorbidity with irritable bowel syndrome, and lower quality-of-life measured by the EQ-5D-5L scale. Conclusion: Generalized anxiety disorder is common in patients with gastroesophageal reflux. Factors including disease duration of over 5 years, comorbidity with irritable bowel syndrome, complaint of regurgitation, and lower quality-of-life according to the EQ-5D-5L scale were found to be significantly associated. Keywords: generalized anxiety disorder; gastroesophageal reflux; prevalence; associated factors 1. ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu về mối liên quan trên, do đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên cứu “Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa và các Rối loạn lo âu lan tỏa (RLLALT) là một trong những rối yếu tố liên quan trên bệnh nhân bị bệnh trào ngược dạ dày - loạn tâm thần phổ biến nhất, đồng thời cũng là rối loạn thường thực quản” với mục đích khảo sát tỷ lệ mắc phải và các yếu gặp nhất trong số các rối loạn lo âu. Đặc trưng bởi tình trạng tố liên quan nhằm góp phần làm sáng tỏ thêm về mức độ phổ lo lắng và sợ hãi quá mức về nhiều sự kiện hay các hoạt động biến và ảnh hưởng của RLLALT trên bệnh nhân BTNDD- trong đời sống, hiện diện hầu như mỗi ngày, gây đau khổ và TQ, qua đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tầm soát, ảnh hưởng đáng kể đến người bệnh [1,2]. RLLALT có tỷ lệ chẩn đoán RLLALT trong chiến lược quản lý và điều trị đồng mắc các rối loạn tâm thần và bệnh lý nội khoa tương đối BTNDD-TQ, từ đó giúp cải thiện tình trạng sức khoẻ, nâng cao dẫn đến gia tăng gánh nặng bệnh tật [3]. cao hiệu quả trong điều trị, và là cơ sở tham khảo cho các công trình nghiên cứu khác trong tương lai. Bệnh trào ngược dạ dày - thực quản (BTNDD-TQ) là một trong những bệnh lý tiêu hóa phổ biến nhất có tỷ lệ chiếm khoảng 13,98% dân số trên toàn thế giới. BTNDD-TQ có tính 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP chất mạn tính, thường tái phát, có xu hướng mắc phải ngày NGHIÊN CỨU càng gia tăng [4,5]. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra mối liên quan giữa các triệu chứng tâm thần, đặc biệt là rối loạn lo âu nói 2.1. Đối tượng nghiên cứu chung hay RLLALT nói riêng trên bệnh nhân BTNDD-TQ Các bệnh nhân bị BTNDD-TQ đến khám tại phòng khám [6,7]. Tuy nhiên, tại Việt Nam hiện tại vẫn chưa có những Tiêu hoá – gan mật bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ 52 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08
  3. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Chí Minh từ tháng 1/2024 - tháng 03/2024. 2.2.4. Biến số nghiên cứu 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn Bệnh đồng mắc: là bệnh lý xảy ra đồng thời dù có hay không có mối liên quan với BTNDD-TQ. Được xác định Bệnh nhân ≥18 tuổi, có khả năng sử dụng tiếng Việt thành thạo, đồng ý tham gia nghiên cứu, đã được bác sĩ chẩn đoán trong lúc thu thập dữ liệu dựa trên bệnh án ngoại trú hoặc sổ BTNDD-TQ dựa vào các triệu chứng điển hình (ợ nóng, ợ khám bệnh của bệnh nhân. Tuy nhiên, nghiên cứu chúng tôi trớ) và có nội soi tiêu hoá trên. giới hạn chỉ khảo sát một số bệnh đồng mắc thường gặp trên bệnh nhân BTNDD-TQ như tăng huyết áp, đái tháo đường, 2.1.2. Tiêu chuẩn loại hội chứng ruột kích thích [11,12]. Bệnh nhân không hoàn tất được quy trình nghiên cứu. Thang EQ-5D-5L: được xác định bằng tổng điểm của 5 Bệnh nhân đang sử dụng các thuốc điều trị rối loạn lo âu mục có trong thang đo chất lượng cuộc sống EQ-5D-5L do lan tỏa. bệnh nhân tự đánh giá, gồm 5 khía cạnh (sự đi lại, tự chăm Bệnh nhân tâm thần phân liệt hoặc các rối loạn loạn thần sóc, sinh hoạt thường ngày, đau/khó chịu, lo lắng/u sầu) và liên quan, rối loạn lưỡng cực, rối loạn trầm chủ yếu, rối loạn được quy đổi sang hệ số tính điểm chất lượng cuộc sống dành ám ảnh cưỡng chế. cho Việt Nam [10]. Bệnh nhân được chẩn đoán mắc ung thực quản, hoặc có Thang HAM – A: dược xác định bằng tổng điểm của 14 tiền sử phẫu thuật ở thực quản, dạ dày. mục, đánh giá các khía cạnh khác nhau của người bệnh bao gồm cả triệu chứng tâm thần và triệu chứng cơ thể, có giá trị 2.2. Phương pháp nghiên cứu từ 0 đến 30 điểm, gồm 3 mức độ: nhẹ (14 – 17 điểm), trung 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu bình (18 – 24 điểm), nặng (từ 25 điểm trở lên) [9]. Cắt ngang mô tả có phân tích, với phương pháp chọn mẫu 2.2.5. Phân tích và xử lý số liệu thuận tiện. Số liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS 26. 2.2.2. Cỡ mẫu Số liệu được tính thành tỷ lệ %, sử dụng phép kiểm χ2, phép Theo nghiên cứu của tác giả Baeisa R vào năm 2023, có kiểm T 2 nhóm độc lập. kết quả tỉ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ Kết quả có ý nghĩa thống kê khi p
  4. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 3.2. Tỷ lệ mắc phải và một số đặc điểm lâm sàng n = 143 của rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ Bảng 2. Mức độ bệnh của rối loạn lo âu lan tỏa trên BN BTNDD- TQ theo HAM – A (n=46) Tần số Tỷ lệ 32,2% Biến số Đặc điểm (n=46) (%) 67,8% Nhẹ 17 37,0 Phân mức độ Trung bình 14 30,4 theo HAM – A Nặng 15 32,6 Có RLLALT Không RLLALT Gần 1/3 số bệnh nhân BTNDD-TQ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa trong dân số nghiên cứu, phổ biến ở mức độ nhẹ Hình 1. Tỷ lệ rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ theo HAM-A (37%) (Hình 1, Bảng 2). (n=143) n = 46 80 70 60 50 39.1 40 30 23.9 20 15.2 10.9 10 6.5 4.3 0 Mất ngủ Căng thẳng/ bồn Hồi hộp Đau đầu Lo lắng/sợ hãi Khác chồn Hình 2. Phân bố đặc đặc điểm than phiền chính về rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh nhân BTNDD-TQ (n=46) Than phiền chính thường gặp nhất là triệu chứng mất ngủ không có RLLALT, nhóm BN RLLALT có ≥ 5 năm cao hơn (39,1%), tiếp đến là các than phiền chính về triệu chứng cơ và có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  5. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Bảng 4. So sánh đặc điểm thời gian mắc bệnh giữa nhóm BN cytokine trong BTNDD-TQ, rối loạn trục điều hoà hạ đồi - BTNDD-TQ có và không có rối loạn lo âu lan tỏa (n=143) tuyến yên - tuyến thượng thận, và trục não - ruột có thể dẫn Rối loạn lo âu lan tỏa Giá trị đến sự phát triển rối loạn lo âu [7,18,19]. Ngoài ra, kết quả Biến số p chúng tôi khác biệt với các nghiên cứu khác có thể do sự khác Đặc điểm Có Không (n=143) (KTC (n=46) (n=97) nhau khi nghiên cứu chúng tôi chẩn đoán dựa theo tiêu chuẩn 95%) chẩn đoán DSM-5-TR, các nghiên cứu khác dựa vào các Thời < 2 năm 15(32,6) 44(45,4) thang đo GAD-7, HADS, GHQ-28. Như vậy, kết quả chúng gian 2 - < 5 năm 9(19,6) 29(29,9) 0,022b mắc tôi giúp phản ánh mức độ phổ biến của RLLALT trên bệnh bệnh ≥ 5 năm 22(47,8) 24(24.7) nhân BTNDD-TQ, từ đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc (b) phép kiểm chi bình phương tầm soát, chẩn đoán RLLALT trong chiến lược quản lý và điều Bảng 5. So sánh chất lượng cuộc sống theo thang đo EQ-5D-5L trị bệnh BTNDD-TQ. giữa bệnh nhân BTNDD-TQ có và không có rối loạn lo âu lan tỏa (n=143) 4.2. Mức độ bệnh rối loạn lo âu lan tỏa trên bệnh Rối loạn lo âu lan tỏa nhân BTNDD-TQ theo theo HAM-A Biến Đặc Giá trị p số điểm Có Không (KTC 95%) Nghiên cứu chúng tôi cũng ghi nhận, phần lớn bệnh nhân (n=46) (n=97) BTNDD-TQ có RLLALT ở mức độ nhẹ (37%) theo HAM-A, EQ- 5D-5L TB±SD 0,67±0,18 0,85±0,11
  6. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 BTNDD-TQ nhằm tìm ra các nguyên nhân để đưa ra hướng trong nghiên cứu này. tiếp cận và điều trị kịp thời. Nguồn tài trợ 4.4. Các yếu tố liên quan giữa rối loạn lo âu lan tỏa Nghiên cứu này không nhận tài trợ. trên bệnh nhân BTNDD-TQ Về thời gian mắc bệnh, điều đặc biệt ở nghiên cứu chúng tôi Xung đột lợi ích đã chỉ ra bệnh nhân BTNDD-TQ có thời gian mắc bệnh ≥5 Không có xung đột lợi ích nào liên quan đến nghiên cứu này. năm (OR=2,69; KTC 95% 1,18-6,13; p=0,019) có liên quan đến rối loạn lo âu lan tỏa. Kết quả chúng tương đồng với You ORCID ZH, cho thấy thời gian kéo dài các triệu chứng trào ngược là Từ Thị Thảo Nguyên một trong những yếu tố nguy cơ dẫn đến rối loạn lo âu ở bệnh https://orcid.org/0009-0005-1575-0407 nhân BTNDD-TQ [23]. Ngô Tích Linh Về hội chứng ruột kích thích, kết quả chúng tôi nhận thấy https://orcid.org/0000-0001-5308-8614 mối liên quan trên bệnh nhân BTNDD-TQ đi kèm hội chứng ruột kích thích có tỷ lệ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa cao hơn Trần Trung Nghĩa và gấp 2,51 lần BN không có RLLALT (OR=2,51; KTC 95% https://orcid.org/0000-0002-5028-3040 1,13-5,59; p=0,022). Kết quả chúng tôi có sự tương đồng, Ái Ngọc Phân theo tác giả Baeisa R (OR=1,67, KTC 95% 1,01-2,76) [7]. Để https://orcid.org/0009-0008-6375-4893 giải thích kết quả trên, theo tác giả Lee S cho rằng có thể do Phạm Thị Minh Châu điểm giống nhau trong chế bệnh sinh liên quan đến sự gián https://orcid.org/0000-0002-5082-5962 đoạn trục não-ruột, phản ứng với căng thẳng, dẫn đến sự thay đổi chất dẫn truyền serotonin trong não bộ [24]. Nguyễn Thi Phú https://orcid.org/0000-0002-8971-8419 Về chất lượng cuộc sống, nghiên cứu chúng tôi ghi nhận bệnh nhân BTNDD-TQ mắc phải rối loạn lo âu lan tỏa có Lê Hoàng Thế Huy điểm chất lượng cuộc sống theo thang EQ-5D-5L (0,33±0,18) https://orcid.org/0009-0001-6061-6494 cao hơn và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p
  7. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 Xuân Mạnh between gastroesophageal reflux disease and anxiety and Quản lý dữ liệu: Phạm Thị Minh Châu, Nguyễn Thi Phú, Lê depression based on ordered logistic regression. Scientific Hoàng Thế Huy Reports. 2024;14(1):6594. Phân tích dữ liệu: Nguyễn Thị Thu Sương, Lê Hoàng Thế 7. Baeisa R, Bakhshwin DM, Aljahdli E, et al. Generalized Huy, Bùi Xuân Mạnh Anxiety Disorder Associated With Gastroesophageal Reflux Disease Among the Saudi Population. Cureus. Viết bản thảo đầu tiên: Từ Thị Thảo Nguyên, Trương Quốc 2023;15(12):e50175. Thọ, Bùi Xuân Mạnh 8. Association AP. Diagnostic and Statistical Manual of Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Phạm Thị Minh Mental Disorders: DSM-5-TR. American Psychiatric Châu, Ái Ngọc Phân, Nguyễn Thi Phú, Nguyễn Thị Thu Association Publishing. 2022. Sương, Trương Quốc Thọ, Bùi Xuân Mạnh 9. Clark DB, Donovan JE. Reliability and validity of the Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Hamilton Anxiety Rating Scale in an adolescent sample. Journal of the American Academy of Child and Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban biên tập. Adolescent Psychiatry. 1994;33(3):354-60. Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức 10. Mai VQ, Sun S, Minh HV, et al. An EQ-5D-5L Value Set for Vietnam. Quality of life research: an international Nghiên cứu được Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y sinh journal of quality of life aspects of treatment, care and học Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh chấp thuận (QĐ số rehabilitation. Qual Life Res. 2020;29(7):1923-1933. 1294/HĐĐĐ-ĐHYD, ngày 25/12/2023). 11. Lacy BE, Patel NK. Rome Criteria and a Diagnostic Approach to Irritable Bowel Syndrome. Journal of TÀI LIỆU THAM KHẢO Clinical Medicine. 2017; DOI:10.3390/jcm6110099. 1. Shanmugapriya S, Saravanan A, Shuruthi S, Dharsini JS, 12. ElSayed NA, Aleppo G, Aroda VR, et al. 2. Saravanan T. Association of gastroesophageal reflux Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of disease with anxiety, depression, and sleep disorders. Care in Diabetes-2023. Diabetes Care. Journal of Medical Sciences. 2021;41(1):9-16. 2023;46(S1):S19-s40. 2. Montgomery SA. Handbook of generalised anxiety 13. Jansson C, Nordenstedt H, WALLANDER MA, et al. disorder. Springer Science & Business Media. 2011. Severe gastro‐oesophageal reflux symptoms in relation 3. Kennedy SH, Lam RW, McIntyre RS, et al. Canadian to anxiety, depression and coping in a population ‐ Network for Mood and Anxiety Treatments (CANMAT) based study. Alimentary Pharmacology & Therapeutics. 2016 clinical guidelines for the management of adults 2007;26(5):683-691. with major depressive disorder: section 3. Pharmacological treatments. The Canadian Journal of 14. Oparin AA, Balaklytska IO, Morozova OG, Oparin AG, Psychiatry. 2016;61(9):540-560. Khomenko LO. Mechanisms of insomnia formation with gastroesophageal reflux disease, taking into account 4. Dent J, El-Serag H, Wallander MA, Johansson S. the psychosomatic status in young people. Wiad Lek. Epidemiology of gastro-oesophageal reflux disease: a 2020;73(7):1365-1369. systematic review. Gut. 2005;54(5):710-717. 15. Bai P, Bano S, Kumar S, et al. Gastroesophageal reflux 5. Podolsky DK, Camilleri M, Fitz JG, Kalloo AN, disease in the young population and its correlation with Shanahan F, Wang TC. Yamada's textbook of anxiety and depression. Cureus. 2021;13(5):e15289. gastroenterology. John Wiley & Sons. 2015. 16. Carroll D, Phillips AC, Gale CR, Batty GD. Generalized 6. Li Q, Duan H, Wang Q, et al. Analyzing the correlation anxiety disorder is associated with reduced lung function https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 57
  8. Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 4 * 2024 in the Vietnam Experience Study. Psychosomatic của rối loạn lo âu lan tỏa. Tạp chí Y học Việt Nam. Medicine. 2011;73(8):716-720. 2021;501(1):253-257. 17. Norman Sartorius M. Kaplan & Sadock's 21. Vương TĐ, Trần TT, Nguyễn TB, Nguyễn TT, Dương Comprehensive textbook of psychiatry–ninth edition, MT. Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan tỏa ở người Sadock, BJ, Sadock, VA & Ruiz, P.(Eds) Wolters bệnh nội trú tại Viện sức khỏe tâm thần–Bệnh viện Bạch Kulzwer, Lippincott Williams 8. Wilkins, pp.1139- Mai năm 2020-2021. Tạp chí Y học Việt Nam. 1151. 2009. 2021;1:130-134. 18. Davila J, Chehade NEH, Saleh S, et al. S405 Major 22. Trần Nguyễn Ngọc. Đánh giá hiệu quả điều trị rối loạn Depressive Disorder and Generalized Anxiety Disorder lo âu lan tỏa bằng liệu pháp thư giãn-luyện tập. 2018. Are Associated With Gastroesophageal Reflux Disease and Its Complications: A Nationwide Study. Official 23. You ZH, Perng CL, Hu LY, et al. Risk of psychiatric Journal of the American College of Gastroenterology| disorders following gastroesophageal reflux disease: a ACG. 2021;116:S179-S180. nationwide population-based cohort study. European Journal of Internal Medicine. 2015;26(7):534-539. 19. He M, Wang Q, Yao D, Li J, Bai G. Association between psychosocial disorders and gastroesophageal reflux 24. Lee S, Wu J, Ma Y, Tsang A, Guo WJ, Sung J. Irritable disease: a systematic review and meta-analysis. Journal bowel syndrome is strongly associated with generalized of Neurogastroenterology and Motility. 2022;28(2):212. anxiety disorder: a community study. Alimentary Pharmacology & Therapeutics. 2009;30(6):643-651. 20. Đinh VH, Nguyễn DĐ. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 58 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.04.08
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2