TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BV NHI TRUNG ƯƠNG
lượt xem 21
download
Suy dinh dưỡng bệnh viện thường phối hợp với tăng bệnh tật và tử vong, chậm liền vết mổ sau phẫu thuật, kéo dài thời gian năm viện và làm tăng chi phí điều trị Hỗ trợ dinh dưỡng là biện pháp hữu hiệu để giảm nguy cơ suy dinh dưỡng Sàng lọc dinh dưỡng sớm góp phần phát hiện các trường hợp nguy cơ và suy dinh dưỡng Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng trong BV BV Nhi trung ương (tiêu hóa): 50% suy dinh dưỡng. BV Nhi đồng I:...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BV NHI TRUNG ƯƠNG
- TỶ LỆ SUY DINH DƯỠNG TẠI MỘT SỐ KHOA CỦA BV NHI TRUNG ƯƠNG TS.BS. Phạm Thị Thu Hương, PGS.TS Nguyễn Thị Lâm
- ĐẶT VẤN ĐỀ Suy dinh dưỡng bệnh viện thường phối hợp với tăng bệnh tật và tử vong, chậm liền vết mổ sau phẫu thuật, kéo dài thời gian năm viện và làm tăng chi phí điều trị Hỗ trợ dinh dưỡng là biện pháp hữu hiệu để giảm nguy cơ suy dinh dưỡng Sàng lọc dinh dưỡng sớm góp phần phát hiện các trường hợp nguy cơ và suy dinh dưỡng
- ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu về tình trạng suy dinh dưỡng trong BV BV Nhi trung ương (tiêu hóa): 50% suy dinh dưỡng. BV Nhi đồng I: 17,46% suy dinh dưỡng, 28% sụt cân trong thời gian nằm viện Để hạn chế các hậu quả do suy dinh dưỡng gây ra, cần sàng lọc để phát hiện sớm nguy cơ suy dinh dưỡng, trên cơ sở đó có biện pháp hỗ trợ dinh dưỡng kịp thời
- MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ em nhập viện và theo dõi thay đổi cân nặng của trẻ trong thời gian nằm viện Mục tiêu cụ thể: 1.Xác định tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em tại thời điểm nhập viện theo phương pháp nhân trắc và theo phương pháp đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan (SGA). 2. Xác định tỷ lệ mất cân trong thời gian nằm viện
- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trẻ em từ 6 tháng tuổi đến 15 tuổi Tiêu chuẩn lựa chọn: - Nhập viện trong vòng 48 giờ - Nhập viện tại khoa Hô hấp, khoa Tim mạch, khoa Thần kinh, khoa Huyết học Tiêu chuẩn loại trừ - Từ chối tham gia nghiên cứu - Bệnh nhân không thể tham gia (thở máy hoặc hôn mê, liệt)
- ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN – CỠ MẪU Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Nhi trung ương Thời gian: Từ ngày 01 tháng 11 đến 30 tháng 12 năm 2009 Cỡ mẫu : Tất cả các đối tượng đủ tiêu chuẩn
- Phương pháp thu thập số liệu và đánh giá
- Tình trạng dinh dưỡng theo các số đo nhân trắc 1. Cân trọng lượng cơ thể: nhập viện và ra viện 2. Đo chiều dài nằm: Trẻ dưới hai tuổi 3. Đo chiều cao đứng: Trẻ từ hai tuổi trở lên Thu thập các chỉ số cân nặng vào viện, chiều cao tại thời điểm trong vòng 48 giờ nhập viện
- Đánh giá dinh dưỡng theo các số đo nhân trắc Phân loại tình trạng dinh dưỡng theo tiêu chuẩn của WHO với quần thể tham chiếu WHO năm 2006 Trẻ dưới 9 tuổi: Cân nặng theo tuổi, chiều cao theo tuổi, cân nặng theo chiều cao; Zscose < -2SD: Suy dinh dưỡng Trẻ từ 9 tuổi trở lên: Sử dụng chỉ số chiều cao theo tuổi và chỉ số BMI Zscose Chiều cao theo tuổi < -2SD: thấp còi BMI theo tuổi < -2SD: gày còm (SDD cấp tính)
- Đánh giá dinh dưỡng theo các số đo nhân trắc Thay đổi cân nặng trong thời gian nằm viện Mất cân trong thời gian nằm viện (kg)) = Trọng lượng cơ thể khi ra viện (kg) –trọng lượng khi vào viện (kg) % trọng lượng cơ thể mất trong thời gian nằm viện: Tỷ lệ trọng lượng cơ thể mất so với cân nặng ban đầu (cân nặng vào viện)
- Đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan (SGA) Phỏng vấn: Theo bộ câu hỏi SGA. Đối tượng được PV: người chăm sóc bệnh nhân hoặc bệnh nhân Mất cân Tần xuất các TC Khả năng VĐ Trong 3 - 6 tháng qua Thay đổi KP ăn Trong 2 tuần qua (loại, khối lượng, dạ dày - ruột hiện tại & tần xuất, các vấn đề (chán ăn, nôn, thay đổi gần đây liên quan khả năng tiêu chảy) tiếp nhận thức ăn, các chế độ ăn kiêng)
- Đánh giá dinh dưỡng tổng thể chủ quan (SGA) Khám lâm sàng - Mất lớp mỡ dưới da - Giảm cơ - Phù (liên quan đến dinh dưỡng) - Ghi lại các bệnh làm tăng nhu cầu dinh dưỡng (các bệnh phối hợp, giai đoạn của bệnh, nhiễm trùng, sốt....)
- ĐÁNH GIÁ SGA Các tiêu chí Đánh giá A B C Mất trọng lượng cơ thể từ 3 - 6 tháng qua 5% Thay đổi cân nặng trong 2 tuần qua Tăng Không Mất cân Thay đổi khẩu phần Không Ít hoặc vừa Nhiều Các triệu chứng dạ dày- ruột kéo dài trên 2 tuần không Nhẹ đến vừa Nặng Thay đổi các chức năng vận động không Cần giúp đỡ Nằm tại giường Stress chuyển hóa của bệnh tật Thấp Vừa cao Mất lớp mỡ dưới da không Nhẹ đến vừa Nặng Mất cơ không Nhẹ đến vừa Nặng Phù không Nhẹ đến vừa Nặng Cổ trướng không Nhẹ đến vừa Nặng Đánh giá Không có Nguy cơ DD Nguy cơ DD nguy cơ nhẹ-vừa nặng
- PHÂN TÍCH SỐ LIỆU Số liệu được tính trên phần mềm SPSS 16.0 (SAS, Mỹ) Sử dụng các số thống kê, trung bình, độ lêch chuẩn, tỷ lệ So sánh hai tỷ lệ sử dụng test X2 Khi p
- KẾT QUẢ
- ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NC Các chỉ số n Giá trị thống kê Giới [ %] Nam 208 61,7 Nữ 129 38,3 Tuổi (năm) 6 tháng đến 23 tháng (< 2 tuổi) [%] 200 59,3 24tháng đến 59 tháng (2 - 4 tuổi) [%] 74 22,0 5 tuổi đến 9 tuổi [%] 44 13,1 10-15 tuổi [%)] 19 5,6 Khoa [%] Hô hấp 142 42,1 Tim mạch 31 9,2 Thần kinh 116 34,4 Huyết học 48 14,2 Thời gian nằm viện [ X ± SD] Hô hấp 133 4,52 ± 2,46 Tim mạch 27 14,07 ± 7,65 Thần kinh 105 3,84 ±3,03
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng đánh giá bằng các số đo nhân trắc, theo các nhóm tuổi Tình trạng Nhóm tuổi,% (n) dinh dưỡng 6-23 tháng 2-4 tuổi 5-9 tuổi 10-15 tuổi Cộng n=200 n=74 n=44 n=19 n=337 Nhẹ cân1 17,5 (35) 18,9 (14) 20,4 (9) 18,2 (58) Còi cọc2 20,0 (40) 27,5 (19) 27,3(12) 26,3 (5) 22,5 (76) SDD cấp tính3 17,5 (35) 13,5 (10) 20,4 (9) 36,5 (7) 18,1 (61) Thừa cân4 2,0 (4) 1,4 (1) 0 (0) 0 (0) 1,5 (5) 1 Zscore cân/tuổi
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng đánh giá bằng SGA, theo tuổi Mức độ nguy cơ dinh Nhóm tuổi Cộng dưỡng theo SGA % (n)
- Tỷ lệ suy dinh dưỡng đánh giá bằng SGA, theo các khoa điều trị , 80 67.8 68.1 68.8 70 60 49.3 50.7 50 Không nguy cơ DD % 40 32.2 31.9 31.2 Nguy cơ dinh dưỡng 30 20 10 0 Hô hấp Tim mạch Thần kinh Huyết học Khoa
- Tỷ lệ thay đổi cân nặng trong thời gian nằm viện Thay đổi cân nặng n % Giảm< 2% 48 15,7 Giảm cân từ 2 đến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tăng huyết áp – nguyên nhân và cách điều trị (Phần 1)
7 p | 246 | 76
-
Vitamin D và bệnh còi xương ở trẻ em
6 p | 180 | 25
-
TỶ LỆ VÀ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRẦM CẢM SAU SANH Ở BÀ MẸ CÓ TRẺ GỬI DƯỠNG NHI TẠI BỆNH VIỆN HÙNG VƯƠNG
16 p | 187 | 14
-
5 tuổi trẻ cần đạt chiều cao 1,1 mét
4 p | 98 | 10
-
NHIỄM TRÙNG THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM NHIỄM HIV/AIDS
19 p | 112 | 7
-
Biểu hiện Bệnh Lao Phổi
11 p | 159 | 7
-
Suy giảm thị lực dẫn đến mù lòa ở người cao tuổi
5 p | 91 | 7
-
ĐỊNH BỆNH VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH LAO
4 p | 68 | 6
-
Cảnh giác với sốt virut ở trẻ
4 p | 73 | 5
-
Cách Chọn thức ăn dặm cho bé
14 p | 73 | 3
-
NGƯỜI CAO TUỔI TỰ ĐO HUYẾT ÁP TẠI NHÀ
4 p | 84 | 3
-
Trẻ suy dinh dưỡng ảnh hưởng tới khả năng nhận thức
2 p | 54 | 3
-
Bài giảng Tổ chức điều tra đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thực phẩm ở cộng đồng
31 p | 45 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn