Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở TRẺ 3 - 5 TUỔI<br />
TẠI CÁC TRƯỜNG MẪU GIÁO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT,<br />
BÌNH DƯƠNG NĂM 2017<br />
Trương Thanh Yến Châu*, Trần Minh Hoàng**, Phạm Nhật Tuấn***, Nguyễn Đỗ Nguyên***<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi tại các trường mẫu giáo ở thành phố Thủ Dầu Một đã<br />
tăng từ 11,3% năm 2012 lên 13,6% năm 2016. Tuy nhiên, báo cáo sơ kết của dự án cải thiện tình trạng dinh<br />
dưỡng trẻ em năm 2016 tại Bình Dương cho thấy công tác quản lý trẻ em dưới 5 tuổi còn nhiều bất cập dẫn đến<br />
chất lượng cân đo chưa đạt so với yêu cầu được đề ra, do đó, tỉ lệ thừa cân, béo phì được báo cáo có thể chưa chính xác.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ thừa cân, béo phì ở trẻ 3 - 5 tuổi tại các trường mẫu giáo thành phố<br />
Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương năm 2017.<br />
Phương pháp: Đây là một khảo sát cắt ngang trên toàn bộ dân số trẻ em từ 3 đến 5 tuổi đang theo học ở 59<br />
trường mẫu giáo năm 2017. Những nhân viên y tế của trạm y tế phụ trách y tế trường học được tập huấn trước<br />
về kỹ thuật cân đo. Đánh giá thừa cân, béo phì dựa vào cân nặng/chiều cao so với quần thể tham chiếu của Tổ<br />
chức Y tế Thế giới năm 2006 (áp dụng với trẻ < 5 tuổi), và chỉ số khối cơ thể theo tuổi so với quần thể tham chiếu<br />
của Tổ chức Y tế Thế giới năm 2007 (áp dụng với trẻ 5 - 9 tuổi). Phép kiểm chi bình phương được sử dụng để so<br />
sánh tỉ lệ thừa cân, béo phì giữa các nhóm. Mức độ kết hợp được ước lượng bằng tỉ số tỉ lệ hiện mắc, và khoảng<br />
tin cậy 95% của tỉ số tỉ lệ hiện mắc.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thừa cân, béo phì chung ở 15,137 trẻ 3 - 5 tuổi là 24%, trong đó thừa cân là 12% và béo phì là<br />
12%. Tỉ lệ thừa cân là tương đương ở hai giới (12%) nhưng trẻ nam béo phì nhiều hơn nữ (tương ứng 16% và<br />
8%). Tỉ lệ thừa cân và béo phì tăng dần theo nhóm tuổi (tỉ số tỉ lệ hiện mắc = 1,70, khoảng tin cậy 95% (1,63 –<br />
1,78), p < 0,01); cao hơn ở các nhóm nam (tỉ số tỉ lệ hiện mắc = 1,40, khoảng tin cậy 95% (1,32 - 1,48), p < 0,01),<br />
hoặc loại hình trường công lập (tỉ số tỉ lệ hiện mắc = 1,10, khoảng tin cậy 95% (1,01 - 1,14), p = 0,01) và sự khác<br />
biệt là có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Kết quả nghiên cứu khẳng định tính chính xác của những số liệu đã được báo cáo trong năm 2016<br />
về tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo thành phố Thủ Dầu Một, và có thể được xem là những dữ kiện cơ sở để<br />
đánh giá hiệu quả của những chương trình can thiệp phòng chống thừa cân béo phì ở trẻ mẫu giáo trong những<br />
năm tiếp theo.<br />
Từ khóa: Thừa cân, béo phì, trẻ mẫu giáo, thành phố Thủ Dầu Một.<br />
ABSTRACT<br />
THE PREVALENCE OF OVERWEIGHT AND OBESITY AMONG CHILDREN 3-5 YEARS OLD IN THU<br />
DAU MOT CITY, BINH DUONG PROVINCE IN 2017<br />
Truong Thanh Yen Chau, Tran Minh Hoang, Pham Nhat Tuan, Nguyen Do Nguyen<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 6- 2018: 131 – 136<br />
Background: The proportion of overweight and obesity among kindergarten children under 5 years old in<br />
Thu Dau Mot city has increased from 11.3% in 2012 to 13.6% in 2016. However, the 2016 interim report by the<br />
<br />
<br />
*Trung tâm Y tế TP. Thủ Dầu Một, ** Chi cục An toàn Vệ sinh thực phẩm tỉnh Bình Dương<br />
*** Bộ môn Dịch Tễ, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: Trương Thanh Yến Châu ĐT: 0919890894 Email: truongthanhyenchau@gmail.com<br />
<br />
131<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
project improving the nutritional status of Binh Duong children has reviewed some limitations as low validity of<br />
anthropometric data which could result in an imprecise reported prevalence of overweight and obesity.<br />
Objectives: To determine the prevalence of overweight and obesity of kindergarten children aged 3 - 5 years<br />
in Thu Dau Mot city, Binh Duong province in 2017.<br />
Methods A cross-sectional survey was conducted on the entire population of children 3 - 5 years old at 59<br />
kindergartens in 2017. Health workers in charge of school health were trained in anthropometric measuring<br />
techniques before data collection. Overweight or obesity was assessed using weight for height index based on the<br />
2006 World Health Organization reference population (for children under 5 years), or the body mass index for age<br />
based on the 2007 World Health Organization reference population (for children 5 - 9 years). Chi square test was<br />
used to compare the proportion of overweight and obesity among groups, and magnitude of association was<br />
measured using the prevalence ratio with the corresponding 95% confidence interval of the prevalence ratio.<br />
Results: The overall proportion of overweight and obesity of 15.137 children 3 - 5 years old was 24%, in<br />
which 12% was overweight, and 12% was obesity. The proportion of overweight was equally distributed between<br />
two sexes (12%), but boys were found more obese than girls (16% and 8%). The prevalence of overweight and<br />
obesity was increasing among age groups (prevalence ratio = 1.70, 95% confidence interval (1.63 - 1.78), p <<br />
0.01); higher in boys (prevalence ratio = 1.40, 95% confidence interval (1.32 - 1.48), p < 0.01), or public<br />
kindergarten children (prevalence ratio = 1.10, 95% confidence interval (1.01 - 1.14), p = 0.01) and the difference<br />
was statistically significance.<br />
Conclusions: The findings of this study confirmed the prevalence of overweight and obesity among<br />
kindergarten children in Thu Dau Mot city as reported in 2016; and were basic data for evaluating the<br />
effectiveness of the intervention programs in preventing overweight and obesity among kindergarten children in<br />
the next coming years.<br />
Key words: Overweight, obesity, kindergarten children, Thu Dau Mot city.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi đã tăng<br />
từ 0,5% lên 4,2% ở nông thôn, và từ 0,86% lên<br />
Béo phì đang là một vấn đề sức khỏe ngày<br />
6,5% ở thành thị(11).<br />
càng phổ biến trên toàn thế giới, đặc biệt ở trẻ<br />
em. Trong năm 2016, trên toàn thế giới ước tính Trong năm 2016, thành phố Thủ Dầu Một<br />
có 41 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc là một trong 3 địa bàn của tỉnh Bình Dương<br />
được chọn để triển khai mô hình điểm can<br />
béo phì. Ở châu Phi, số trẻ em dưới 5 tuổi thừa<br />
thiệp giảm thừa cân, béo phì cho trẻ em dưới 5<br />
cân đã tăng gần 50% kể từ năm 2000, và gần một<br />
tuổi tại các trường mẫu giáo. Kết quả cho thấy<br />
nửa số trẻ em dưới 5 tuổi bị thừa cân hoặc béo<br />
tỉ lệ trẻ thừa cân béo phì ở 2 trường được can<br />
phì trong năm 2016 sống ở châu Á(16). Béo phì<br />
thiệp đã giảm rất đáng kể còn 0% và 2,9%,<br />
không chỉ khiến trẻ trở nên khó khăn trong vận<br />
trong khi ở 2 trường không được can thiệp tỉ lệ<br />
động mà còn có thể dẫn tới nhiều hậu quả<br />
thừa cân béo phì vẫn còn rất cao, 12,2% và<br />
không có lợi cho sức khỏe. Tình hình thừa cân 22,3%(13). Tuy nhiên, báo cáo sơ kết của dự án<br />
béo phì ở trẻ em Việt Nam hiện nay đang tăng cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm<br />
nhanh. Theo báo cáo tóm tắt tổng điều tra dinh 2016 tại Bình Dương cho rằng công tác quản lý<br />
dưỡng 2009 - 2010 của Viện Dinh dưỡng Việt trẻ em dưới 5 tuổi của các huyện, thị xã, thành<br />
Nam, tỉ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi phố còn nhiều bất cập dẫn đến chất lượng<br />
là 5,6%, vượt mức khống chế 5% được đặt ra tổng cân đo trẻ chưa đạt so với yêu cầu(112). Số<br />
trong Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai trẻ mẫu giáo được cân đo do các cộng tác viên<br />
đoạn 2001 - 2010. Từ năm 2001 đến năm 2010, tỉ không đạt chỉ tiêu đề ra, chất lượng cân đo còn<br />
<br />
<br />
<br />
132<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
kém. Trong một báo cáo khác qua số liệu giám này được tiến hành và số liệu nhân trắc là thỏa<br />
sát tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉ lệ thừa cân tiêu chí đưa vào phân tích.<br />
béo phì ở trẻ dưới 5 tuổi tại các trường mẫu Đội ngũ cộng tác viên là những nhân viên y<br />
giáo tăng từ 11,3% năm 2012 lên 13,6% năm tế của trạm y tế phụ trách y tế trường học, được<br />
2016(13). Câu hỏi được đặt ra là những số liệu tập huấn trước về kỹ thuật cân đo. Lịch cân đo<br />
được báo cáo đó có thể không chính xác với được lồng ghép vào đợt khám sức khỏe định kỳ<br />
những quan ngại nêu trên. Để khẳng định tỉ lệ hàng năm của trạm y tế cho các trường mẫu<br />
thừa cân béo phì ở trẻ em dưới 5 tuổi của giáo. Việc cân, đo được giám sát thường xuyên<br />
thành phố Thủ Dầu Một, nghiên cứu này được bởi nghiên cứu viên, trưởng trạm y tế, và cán bộ<br />
thực hiện nhân đợt khám sức khỏe định kỳ y tế phụ trách dinh dưỡng tuyến thành phố. Cân<br />
năm 2017 cho toàn bộ trẻ mẫu giáo tại thành nặng của trẻ, đơn vị là kg được xác định bằng<br />
phố Thủ Dầu Một. cân Nhơn Hoà với sai số 100g; chiều cao với đơn<br />
PHƯƠNG PHÁP vị là cm được đo bằng thước đo dạng đứng với<br />
Theo số liệu của Phòng Giáo dục đào tạo độ chính xác 0,1cm. Khi đo chiều cao, trẻ đi chân<br />
thành phố Thủ Dầu Một, trong năm học 2017 - trần, đứng thẳng với tư thế thoải mái, lưng áp<br />
2018 trên địa bàn có gần 60 trường mẫu giáo với sát thước, hai gót chân chụm lại, gót chân sát với<br />
hơn 15,000 trẻ(5). Nghiên cứu này là một khảo sát thước, mắt nhìn thẳng về phía trước, đảm bảo<br />
cắt ngang trên toàn bộ dân số trẻ em từ 3 đến 5 năm điểm chạm vào thước đo là vùng chẩm, sau<br />
tuổi đang theo học ở 59 trường mẫu giáo trên vai, mông, bắp chân và gót chân. Khi cân, trẻ<br />
toàn thành phố Thủ Dầu Một, sử dụng những số mặc quần áo gọn nhẹ, cởi bỏ giày, dép, đứng<br />
liệu nhân trắc trong chương trình khám sức khỏe giữa bàn cân, không cử động, mắt nhìn thẳng,<br />
định kỳ hàng năm. Chương trình khám sức khỏe trọng lượng dồn đều cả hai chân. Tuổi của trẻ<br />
định kỳ hàng năm cho trẻ em mẫu giáo bao gồm được tính theo tháng tuổi đã đạt được từ ngày<br />
những thăm khám tổng quát, và đánh giá tình sinh đến ngày điều tra và tính tháng tuổi theo<br />
trạng dinh dưỡng dựa vào những đo lường công thức (ngày điều tra - ngày sinh)/30,4375 và<br />
nhân trắc. Việc đo chiều cao, cân nặng hàng năm xếp thành 3 nhóm 3, 4 và 5 tuổi.<br />
ở các trường mẫu giáo của thành phố Thủ Dầu Đánh giá thừa cân, béo phì dựa vào cân<br />
Một do từng trường thực hiện, giáo viên phụ nặng/chiều cao (CN/CC) so với quần thể tham<br />
trách lớp trực tiếp cân, đo, và đánh giá tình trạng chiếu của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO: World<br />
dinh dưỡng theo hướng dẫn của ngành giáo Health Organization) năm 2006 (áp dụng với trẻ<br />
dục. Kết quả đánh giá của từng lớp được nhà < 5 tuổi), và chỉ số khối cơ thể (BMI: Body Mass<br />
trường tổng hợp, báo cáo về Phòng Giáo dục Index) theo tuổi so với quần thể tham chiếu của<br />
đào tạo và cơ quan y tế địa phương. Trong WHO năm 2007 (áp dụng với trẻ 5 - 9 tuổi). Một<br />
chương trình khám sức khỏe định kỳ, tất cả trẻ trẻ dưới 5 tuổi được xác định là suy dinh dưỡng<br />
được đo chiều cao và cân nặng nhưng trong khi có CN/CC nhỏ hơn -2 độ lệnh chuẩn(11), thừa<br />
nghiên cứu này số liệu nhân trắc của những trẻ cân khi có CN/CC lớn hơn +2 độ lệch chuẩn và<br />
bị dị tật (gù, vẹo cột sống) hoặc mắc các bệnh lý béo phì khi có CN/CC lớn hơn +3 độ lệch<br />
nội tiết hay thận gây phù làm tăng trọng lượng chuẩn(17).. Một trẻ từ 5 tuổi trở lên được xác định<br />
cơ thể (như hội chứng Cushing, thận hư) không là suy dinh dưỡng khi có BMI theo tuổi nhỏ hơn<br />
được đưa vào phân tích. Những trẻ không đi -2 độ lệch chuẩn, thừa cân khi có BMI theo tuổi<br />
học vào thời điểm khám cũng không được bao lớn hơn +1 độ lệch chuẩn và béo phì khi có BMI<br />
gồm trong nghiên cứu. Có tất cả 15,137 trẻ đã theo tuổi lớn hơn +2 độ lệch chuẩn(16,17).<br />
được đo chiều cao và cân nặng trong tháng Số liệu được nhập bằng phần mềm Excel, và<br />
Mười hai năm 2017 là thời điểm mà nghiên cứu phân tích bằng phần mềm Stata 13.0. CN/CC<br />
<br />
<br />
133<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
được tính bằng phần mềm WHO Anthro(17) và Bảng 2. Tình trạng dinh dưỡng phân bố theo đặc tính<br />
BMI theo tuổi được tính bằng phần mềm WHO mẫu, tần số và (%) (n=15,137)<br />
AnthroPlus(17). Phép kiểm chi bình phương được Suy<br />
Bình<br />
sử dụng để so sánh tỉ lệ thừa cân, béo phì giữa Biến số dinh<br />
thường<br />
Thừa cân Béo phì<br />
các nhóm. Mức độ kết hợp được ước lượng bằng dưỡng<br />
<br />
tỉ số tỉ lệ hiện mắc (PR: prevalence ratio), và Nhóm tuổi<br />
khoảng tin cậy (KTC) 95% của PR. 3 tuổi 87 (2) 3,238 (84) 320 (8) 219 (6)<br />
4 tuổi 90 (2) 3,934 (81) 472 (10) 358 (7)<br />
Nghiên cứu được tiến hành với sự đồng ý 5 tuổi 101 (2) 4,019 (63) 1,058 (16) 1,241 (19)<br />
của phụ huynh, sự cho phép của Phòng Giáo Giới<br />
Nữ 126 (2) 5,611 (78) 870 (12) 570 (8)<br />
dục đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, và ban<br />
Nam 152 (2) 5,580 (70) 980 (12) 1,248 (16)<br />
giám hiệu của các trường mẫu giáo. Đề cương Loại hình<br />
nghiên cứu đã được phê duyệt bởi Hội đồng Ngoài công 136 (2) 6,403 (75) 1,045 (12) 961 (11)<br />
lập<br />
Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học của Đại<br />
Công lập 142 (2) 4,788 (73) 805 (12) 857 (13)<br />
học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Khu vực<br />
KẾT QUẢ Nông thôn 27 (3) 822 (71) 152 (13) 154 (13)<br />
Đô thị 251 (2) 10,369 (74) 1,698 (12) 1,664 (12)<br />
Bảng 1. Đặc tính của dân số nghiên cứu (n=15,137)<br />
Bảng 3. Thừa cân, béo phì ở trẻ 3-5 tuổi phân bố theo<br />
Biến số Tần số (%)<br />
đặc tính mẫu, tần số và (%) (n=15,137)<br />
Nhóm tuổi<br />
Thừa cân, béo phì<br />
3 tuổi 3,864 (26) Biến số p PR (KTC 95%)<br />
Có Không<br />
4 tuổi 4,854 (32) Nhóm tuổi<br />
5 tuổi 6,419 (42) 3 tuổi 539 (14) 3,325 (86)