Ứng dụng của công nghệ thông tin
lượt xem 108
download
Thế kỷ 21 được coi là kỷ nguyên của Công nghệ thông tin. Chúng ta đang chứng kiến một sự chuyển hướng với một tốc độ phi thường trên quy mô toàn cầu của nền kinh tế và xã hội công nghệp sang nền kinh tế và xã hội thông tin và tri thức, trong đó thông tin và tri thức là yếu tố quan trọng mới, xếp ngang hàng với các yếu tố về con người, tự nhiên và tài chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng của công nghệ thông tin
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin CHƯƠNG 12. ỨNG DỤNG CỦA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN 12.1. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI Thế kỷ 21 được coi là kỷ nguyên của Công nghệ thông tin. Chúng ta đang ch ứng kiến một sự chuyển hướng với một tốc độ phi thường trên quy mô toàn c ầu c ủa nền kinh tế và xã hội công nghệp sang nền kinh t ế và xã h ội thông tin và tri th ức, trong đó thông tin và tri thức là yếu tố quan tr ọng m ới, x ếp ngang hàng v ới các yếu tố về con người, tự nhiên và tài chính. Năng lực xử lý và lưu trữ thông tin của t ừng cá nhân, c ủa t ừng t ổ ch ức… ngày một gia tăng nhờ sử dụng máy tính và mạng máy tính - lo ại máy móc h ỗ tr ợ đ ắc lực con người trong các hoạt động lao động tri óc. Nh ờ đó khả năng tính toán khoa học kỹ thuật không ngừng được nâng cao. Tài nguyên thông tin đ ược khai thác một cách hiệu quả phục vụ với chất lượng cao s ự phát tri ển s ản xu ất hàng hoá, hoạt động kinh doanh, quản lý, giáo dục và các d ịch v ụ khác. Công ngh ệ thông tin đã mang lại những biến đổi sâu sắc trong cách s ống, cách suy nghĩ c ủa mỗi người, của toàn nhân loại. Công nghệ thông tin đang được ứng dụng một cách sâu r ộng trên m ọi lĩnh v ực hoạt động của con người. (a) Các bài toán trong khoa học, công ngh ệ th ường đòi h ỏi kh ối l ượng tính toán rất lớn. Công trình lập bản đồ gen người hoàn thành trong năm 2000 đã đ ược tính toán trên các siêu máy tính hàng năm trời. Máy tính Deep Blue v ới 256 b ộ x ử lý và có khả năng tính 200 triệu nước cờ/giây mới th ắng được nhà vô đ ịch c ờ vua th ế giới Kasparov. Các nhà thiết kế, chế tạo có thể sử d ụng máy tính đ ể th ực nghiệm, mô phỏng mô hình sản phẩm của mình một cách t ường minh trên màn hình. Do vậy quá trình thiết kế sẽ nhanh hơn, hoàn thi ện h ơn và giá thành r ẻ h ơn rất nhiều. (b) Quản lý là lĩnh vực sử dụng Công nghệ thông tin nhi ều nh ất. Các bài toán quản lý đòi hỏi phải xử lý một khối lượng thông tin kh ổng l ồ nh ằm khai thác thông tin phục vụ các yêu cầu khác nhau nh ư tìm kiếm, th ống kê, in các bi ểu b ảng, … đặc biệt là hỗ trợ cho quá trình ra quyết định. V ới s ự tr ợ giúp c ủa máy tính mà việc thống kê lượng hàng hoá bán trong ngày, trong tháng đ ược th ực hi ện nhanh chóng, chính xác. Nhờ đó tổ chức kinh doanh có thể kịp th ời ra quy ết đ ịnh tăng hay giảm giá bán, thay đổi số lượng, chủng loại mặt hàng... cho ngày hôm sau, tháng sau để đảm bảo việc kinh doanh có nhiều lợi nhuận hơn. (c) Trong điều khiển và tự động hoá nhờ sử dụng máy tính mà có đ ược nhi ều l ợi thế. Một trong những loại hình điều khiển khó thực hi ện đ ược theo ki ểu c ơ h ọc là đi ều khiển có tính thích nghi, nghĩa là luôn luôn so sánh đích ph ải đ ạt đ ược v ới tình trạng hiện tại để có quyết định điều khiển phù hợp. Bản chất của loại điều khi ển này là xử lý thông tin để ra quyết định nên chỉ có thể thực hi ện đ ược b ằng máy tính. Trong mô hình điều khiển bằng máy tính, đi theo đ ối t ượng đ ược đi ều khi ển còn có cơ cấu chấp hành đảm bảo chức năng điều khiển về mặt vật lý đ ối tượng b ị điều khiển và các thiết bị kiểm tra để cung cấp thông tin về tình tr ạng chính đ ối tượng bị điều khiển và môi trường xung quanh nó. Các thi ết b ị thu th ập trạng thái 111
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin có thể là các thiết bị đo, cũng có thể là một hệ thống xử lý thông tin ph ức t ạp khác. Thiết bị đo, Cơ cấu Đối tượng kiểm tra chấp hành bị điều Thông tin khiển khiển phản hồi Thông tin điều khiển Máy tính Hình 12.1. S ơ đồ điều khiển tự động bằng máy tính Tự động hoá trên cơ sở máy tính có những ưu thế mà nh ững c ơ ch ế khác không thể so được. Ví dụ, ngày nay, máy bay hiện đại có thể được lái t ự đ ộng theo hành trình đ ịnh sẵn . Một số thiết bị đặc chủng trên máy bay thu thập và thông báo cho máy tính điều khiển các thông số về độ cao, hướng và t ốc độ gió, áp su ất, nhi ệt đ ộ không khí, lượng nhiên liệu... Xử lý các số liệu đó máy tính đ ưa ra các thông s ố v ề t ốc độ, hướng bay để điều khiển máy bay bay đúng l ịch trình. Trong nhi ều dây chuyền sản xuất hiện đại, nhiều công việc trước đây do con ng ười th ực hi ện thì ngày nay do các Robot đảm nhận. Robot không nh ững làm vi ệc chính xác, không biết mệt mà khi cần thay đỗi thiết kế mẫu mã m ặt hàng ta ch ỉ c ần l ập trình l ại chương trình điều khiển Robot là đủ, không cần phải tổ chức đào tạo lại công nhân như trước đây. Đặc biệt Robot có thể thay thế con ng ười làm các công vi ệc nguy hiểm, trong môi trường độc hại, khí hậu, nhi ệt đ ộ kh ắc nghi ệt. Các thi ết b ị gia đình như máy giặt, máy điều hoà, tivi, các thi ết b ị âm thanh, … đ ều ho ạt đ ộng theo các chương trình điều khiển. (d) Ứng dụng máy tính trong công tác văn phòng Nhờ có máy tính mà hoạt động văn phòng đã có nhi ều thay đ ổi quan tr ọng. Nh ờ các phần mềm xử lý văn bản và các thiết bị in ấn gắn v ới máy tính mà vi ệc t ạo ra các văn bản được thực hiện rất nhanh và với chất lượng cao. Việc qu ản lý d ữ liệu, lập kế hoạch công tác, xây dựng hợp đ ồng, l ưu chuy ển và x ử lý văn th ư, ... được thực hiện nhanh chóng với hiệu suất cao. Các thuật ng ữ mới nh ư: Văn phòng điện tử, Xuất bản điện tử, Văn phòng không gi ấy ... l ần l ượt ra đ ời minh chứng cho một cách thức mới trong hoạt động văn phòng. (e) Lĩnh vực trí tuệ nhân tạo của Công nghệ thông tin nghiên c ứu, thi ết k ế các máy để thực hiện một số hoạt động trí tuệ của con ng ười nh ư hi ểu ngôn ng ữ t ự nhiên, nghe và hiểu tiếng nói, nhận dạng hình ảnh ch ữ viết, … M ột s ố máy phiên dịch, chẩn đoán bệnh, một số phần mềm nhận dạng, … đã bắt đ ầu có k ết qu ả thực nghiệm đầy triển vọng. (f) Sử dụng mạng máy tính Sự phát triển nhanh chóng của kỹ thuật viễn thông đã đ ưa t ới khả năng k ết n ối các máy tính vào thành mạng và từ nhiều mạng nhỏ thành m ạng máy tính l ớn hơn và lớn nhất là mạng toàn cầu - Internet. T ổng thể c ủa công c ụ x ử lý thông tin tự động, kỹ thuật viễn thông, các chuẩn giao tiếp máy - máy và ng ười - máy và con người biết sử dụng máy tính và mạng máy tính đã t ạo nên môi tr ường x ử lý thông tin mới mang tính toàn cầu. 112
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin Các mạng máy tính đã được ứng dụng để tổ chức nhiều cơ sở d ữ li ệu, các kho thông tin và tri thức với nhiều loại hình, quy mô khác nhau trong nhi ều lĩnh v ực khoa học công nghệ, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, … t ạo thành c ơ s ở h ạ t ầng thông tin của mỗi quốc gia. Các mạng máy tính tạo khả năng truy nh ập thông tin và tri th ức cho m ọi ng ười dân và tạo ra môi trường trao đổi thông tin gi ữa m ọi ng ười trên toàn th ế gi ới. Việc phát triển và mở rộng dần của các hệ thông tin, từ qui mô n ội b ộ trong t ổ ch ức kinh tế, công nghiệp tiến tới qui mô toàn thế gi ới là c ơ s ở đ ể các kho thông tin và tri thức của nhân loại trở thành tài sản chung của t ất cả m ọi ng ười, m ọi qu ốc gia. Số hoá là một đặc trưng phổ biến của hầu hết các ngành ngh ề, lĩnh v ực khác nhau. Thư điện tử ( email) là dịch vụ trao đổi thông báo giữa các máy tính trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. Một người có thể dùng máy vi tính có k ết n ối Internet để gửi cho người nhận các văn bản( kể cả các tệp âm thanh và hình ảnh) một cách khá đơn giản chỉ bằng việc gõ địa chỉ của người nhận. Email đã thay thế cho thư tín qua bưu điện thông thường vốn rất chậm, thay th ế đi ện tho ại đường dài rất đắt tiền, mở rộng phạm vi trao đổi thông tin. Hệ thống thư tiếng nói số hoá thông báo lời nói của người gửi, truyền nó qua mạng. Người nhận nghe thông báo dưới dạng tiếng nói. Máy FAX có thể truyền các tài liệu có chứa cả văn bản lẫn đ ồ hoạ qua đ ường điện thoại thông thường. Máy FAX của người gửi quét và s ố hoá hình ảnh, tài li ệu và truyền qua mạng và in ra tại máy FAX của người nhận. Hội nghị từ xa và hội nghị video là cách thức con người có thể gặp nhau theo dạng điện tử khi họ ở xa nhau hàng nghìn cây số. Hội nghị từ xa cho phép một nhóm người tổ chức “hội nghị” thông qua mạng máy tính nh ờ có ph ần m ềm truyền thông hay thư điện tử. Hội nghị từ xa có kh ả năng để ng ười tham d ự th ấy lẫn nhau qua màn hình video có tên g ọi là h ội ngh ị t ừ xa video. Các hình th ức t ổ chức các hội nghị như vậy vừa tiết kiệm thời gian đi l ại, không ph ải chi phí ăn ở cho các đại biểu vừa giảm tải lưu lượng giao thông, chỗ ở trong khách s ạn,… Trao đổi dữ liệu điện tử (EDI) là việc trao đổi trực tiếp từ máy tính sang máy tính, giữa hai tổ chức, về các tài liệu giao dịch kinh doanh nh ư hoá đ ơn, đ ơn v ận chuyển hay đơn mua hàng. EDI tiết kiệm tiền của và th ời gian vì các giao d ịch có thể được truyền từ hệ thông tin này sang hệ thông tin khác qua m ạng vi ễn thông, xoá bỏ việc in ra và xử lý giấy tờ. Thông qua các dịch vụ, Internet cung cấp cho ng ười dùng kh ả năng truy nh ập vào thông tin của mọi quốc gia. Web đang trở thành m ột ph ương ti ện thông d ụng để con người tiếp cận với thông tin đa d ạng và phong phú h ơn trên quy mô toàn cầu. Nhiều tổ chức về công nghệ thông tin, thương mại, d ịch v ụ, các tr ường h ọc trên thế giới hiện nay đã có các trang ch ủ (Homepage) trên Web đ ể gi ới thi ệu, hướng dẫn, hoặc trao đổi với người sử dụng. Thương mại điện tử (E-commerce) là việc các doanh nghiệp dùng Internet cho các công việc thương mại như mua bán, quảng cáo, th ương th ảo h ợp đ ồng. Kinh doanh điện tử cho phép tiến hành các hoạt động kinh doanh gi ữa các đ ối tác xác định và cả những đối tác không xác định, tạo môi tr ường kinh doanh phi biên gi ới. Truyền thông đa phương tiện, hai chiều gi ữa ng ười mua và doanh nghi ệp t ạo ra thông tin sản phẩm phong phú hơn và một cách thức kinh doanh m ới, có s ự tham 113
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin gia của người tiêu dùng. Nhà nước gắn trực tiếp với doanh nghi ệp, doanh nghi ệp gắn với doanh nghiệp, và doanh nghi ệp g ắn v ới ng ười tiêu th ụ. Hàng hoá g ắn v ới thông tin và hợp đồng mua bán được th ực hiện tr ực ti ếp, nhanh chóng và v ới chi phí thấp. Các dịch vụ cung cấp thông tin, các h ệ th ống đ ấu th ầu qu ốc t ế, các h ệ thống xác nhận nội dung hợp đồng, việc nhận và đặt đ ơn đ ặt hàng,…đ ều s ử dụng việc trao đổi dữ liệu điện tử. Nhiều thực nghiệm đang được tiến hành, nhi ều hệ thống thực tế đang được xây dựng cho hệ thống chi trả, nh ư ti ền đi ện t ử d ựa trên thẻ IC, chi trả theo thẻ tín dụng và giao tác ngân hàng trên Internet,…t ạo ra một cuộc cách mạng lớn trong kinh doanh tài chính và một mô hình th ương mại mới. Tóm lại, nét đặc trưng của xã hội hiện đại là s ự ph ổ c ập s ử d ụng máy tính và mạng máy tính để xử lý thông tin trong mọi mặt ho ạt đ ộng đã dẫn đ ến nh ững biến đổi sâu sắc trong xã hội. Ban đầu điều đó đ ược th ực hi ện để bi ến đ ổi các đơn vị cơ sở trong nền kinh tế, xã hội, biến đổi của chính việc đi ều khi ển và qu ản lý các công ti, cơ quan, gia đình. Quá trình bi ến đ ổi này phát tri ển nhanh chóng trên quy mô toàn cầu. Mọi người đều dùng công nghệ thông tin đ ể x ử lý công vi ệc của mình và trao đổi với nhau, với các cơ quan khác. Ng ười ta đã nói t ới m ột vi ễn cảnh hiện thực: cơ quan không cần trụ sở, các giao d ịch m ặt đ ối m ặt không c ần thiết sẽ giảm dần; việc học tại nhà, tự học, tự đánh giá ngày m ột phát tri ển nh ờ các chương trình phần mềm được cài đặt trong máy, trên mạng…Năng su ất lao động tăng nhanh, lao động chân tay ngày càng gi ảm, con ng ười có nhi ều c ơ h ội cho các hoạt động sáng tạo và nghỉ ngơi. 12.2. CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Công nghệ nói chung và CNTT nói riêng đã làm m ột cu ộc cách m ạng l ớn trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Ngày nay, các khái ni ệm nh ư ph ần m ềm d ạy h ọc, học trên máy tính, trên mạng, học t ừ xa, h ọc t ại nhà, l ớp h ọc ảo, phòng thí nghiệm ảo, trường học ảo, thư viện điện tử, ngân hàng đ ề thi… tr ở nên quen thuộc trong xã hội. Trước hết, Tin học và truyền thông đã tạo dựng một cơ hội ch ưa bao gi ờ có đ ể mọi người đều có quyền được học. Có thể vì mưu sinh, vì thi ếu tiền, vì t ật nguyền có người đã không đến được trường, nên tr ước đây ph ải th ất h ọc nh ưng bây họ có thể học bất cứ nơi đâu, không nhất thi ết phải mặt đ ối m ặt v ới ng ười dạy. Họ có thể thông qua mạng để được học với nh ững ng ười th ầy gi ỏi ở m ột khoảng cách xa, thậm chí ở một đất nước khác. Th ị trường giáo d ục s ẽ đ ược toàn cầu hoá, phi biên giới. Người ta có thể h ọc b ất c ứ lúc nào. Vì b ận r ộn công việc mà hôm nay không thu xếp để học được thì ngày mai, ngày kia l ại truy nh ập vào mạng, lại sử dụng phần mềm để học bù... Thời gian không còn b ị câu thúc làm xuất hiện khả năng giáo dục không đồng b ộ. Tin h ọc và truy ền thông ti ết kiệm chi phí về vật chất và nhất là thời gian cho việc dạy và h ọc. H ọc t ừ xa th ậm chí đã và đang trở thành một ngành công nghiệp có tính toàn c ầu. Quá trình dạy và học trong xã hội mới yêu cầu sử dụng các ngu ồn thông tin đa dạng. Các thiết bị như máy tính, CD-ROM, băng ghi âm, ghi hình, máy chi ếu, ... các thiết bị viễn thông làm phong phú rất nhi ều n ội dung ch ương trình và nh ất là nâng cao hiệu quả việc dạy và học. Nhờ sự trợ giúp của kỹ thuật mà ng ười th ầy có thêm thời gian để mở rộng thêm kiến thức, trình bày bài gi ảng rõ ràng, sinh động hơn, dễ tiếp thu cho người học hơn. Việc kiểm tra đánh giá trình đ ộ ng ười học cũng chính xác, khách quan hơn. Không nh ư tr ước đây, trong các l ớp h ọc 114
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin truyền thống chỉ có bảng đen và phấn trắng, người học chủ yếu chỉ bi ết nghe và ghi chép một cách nhàm chán. Bây gi ờ, trong môi tr ường m ới, ng ười h ọc tho ải mái hơn, phát huy được tổng lực t ất cả các k ỹ năng về nhìn, nghe, nói, vi ết, đ ọc vốn là bản năng của con người. Lợi ích quan trọng nhất, mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô mà Tin h ọc và truy ền thông mang lại chính là một mô hình giáo dục và đào t ạo m ới. Ph ương pháp d ạy và học, cơ cấu và quy trình tổ chức đều có những thay đổi mang tính bản ch ất. Nét đặc trưng của mô hình truyền thống: người dạy học là trung tâm còn ng ười học là thụ động. Với mô hình mới, người dạy trở thành ng ười thúc đ ẩy, chuyên gia hướng dẫn. Họ đóng vai trò là người cố vấn, ng ười giúp đ ỡ ng ười h ọc t ự hướng dẫn tìm tòi, tự tìm kiếm để nghiên cứu, tự bi ến đ ổi thông tin thành tri th ức, thành kỹ năng. Người học thật sự được chủ động, biết t ự thích nghi, t ự ki ểm soát và tự điều khiển, tự chịu trách nhiệm. Môi trường hợp tác, t ư v ấn, đ ối tho ại tr ở nên quan trọng. Kiến thức được truyền thụ nhưng đ ược t ạo d ựng m ột cách tích cực bởi các cá nhân người học. Sự đa dạng của các ngu ồn thông tin có s ẵn thông qua các công nghệ tạo ra các cơ hội học t ập tự hướng d ẫn cho ng ười h ọc, độc lập với dạy trực tiếp từ giáo viên. Công nghệ làm cho vi ệc dạy và vi ệc h ọc sống động hơn, được thể hiện phù hợp hơn với tính đa d ạng c ủa đi ều ki ện và khả năng của từng cá thể người học. Tin học và truyền thông là hạ t ầng cơ sở quan tr ọng cho quá trình h ọc t ập. H ọc để biết (learning to know), học để làm (learning to do), h ọc đ ể có th ẩm quy ền, học để có thêm tri thức và để hoàn thiện tri thức. 115
- Ch¬ng 12 - øngs dông cña C«ng nghÖ th«ng tin Câu hỏi 1. Hãy so sánh để làm rõ đặc trưng của các ứng d ụng khoa h ọc k ỹ thu ật và ứng dụng quản lý. 2. Hãy kể một số ứng dụng tin học thuộc các lĩnh vực khác v ới qu ản lý ho ặc khoa học kỹ thuật. 3. Hãy giả thích vì sao nói Công nghệ thông tin đang làm m ột cu ộc cách mạng lớn trong giáo dục và đào tạo. 4. Theo bạn, khi áp dụng Công nghệ thông tin vào giáo d ục đào t ạo có nh ững bất lợi nào? 5. Hãy kể những dịch vụ trên mạng mà bạn đang sử dụng. 6. Hãy phân biệt sự khác nhau chính nào trong vi ệc ứng d ụng công ngh ệ thông tin vào các lĩnh vực: Khoa học Kỹ thuật, quản lý, tự đ ộng hoá. 7. Hãy nêu các lợi ích chính của việc ứng dụng máy tính trong công tác văn phòng. Bài đọc thêm: Hiệp định khung e-ASEAN Ngày 24/11/2000, tại Singapore, nguyên thủ quốc gia các nước ASEAN đã ký m ột hi ệp đ ịnh khung e- ASEAN. Mục đích của hiệp định này là nh ằm đ ẩy mạnh h ợp tác đ ể phát tri ển, tăng cường và nâng cao tính cạnh tranh trong lĩnh vực công ngh ệ thông tin trong ASEAN, tăng c ường thương mại điện tử và giảm khoảng cách phát triển về kỹ thuật s ố gi ữa các nước ASEAN; đ ẩy mạnh việc tự do hoá thương mại đối với các sản phẩm, dịch vụ và đầu t ư về công nghệ thông tin. Ba thành phần của không gian điện tử ASEAN được xác định là • Kinh tế điện tử (chính là thương mại điện tử). • Xã hội điện tử (đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT vào mọi họat động của đời s ống xã hội). • Hành chính điện tử – cũng còn gọi là chính phủ đi ện t ử (tin học hoá các h ọat đ ộng c ủa các cơ quan công quyền nhằm tăng cường hiệu lực hành chính nhà nước). Năm 2001, Chính phủ Việt Nam đã phê duyệt một ngân sách 1000 t ỷ cho ch ương trình Chính ph ủ điện tử. 116
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tầm quan trọng của Công nghệ thông tin trong xã hội ngày nay
8 p | 3478 | 315
-
Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý nhân sự
20 p | 1776 | 225
-
Tác động của công nghệ thông tin trong Giáo Dục
4 p | 1304 | 94
-
ỨNG DỤNG PHẦN MỀM NGUỒN MỞ THƯ VIỆN SỐ GREENSTONE
10 p | 350 | 74
-
DIỄN ĐÀN THẾ GIỚI VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN WITFOR 2009 TẠI VIỆT NAM
8 p | 208 | 28
-
Bài giảng Tin học đại cương: Chương 1 - ĐH Nông nghiệp Hà Nội
11 p | 168 | 20
-
Bài giảng Đại cương về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
10 p | 138 | 14
-
Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin: phải đưa "thông tin" vào “công nghệ”
3 p | 93 | 13
-
Chương trình đào tạo: Công nghệ phần mềm
15 p | 93 | 8
-
Bài giảng Giới thiệu ngành Công nghệ thông tin: Bài 1 - Giới thiệu tổng quan về CNTT và các ngành trong UIT
20 p | 31 | 7
-
Mô tả công việc Giám đốc công nghệ thông tin
2 p | 96 | 6
-
Bài giảng Tin học cơ sở (Basics of Informatics) - Chương 1: Thông tin và biểu diễn thông tin
18 p | 40 | 5
-
Bài giảng Tin học đại cương (Introduction to Informatics) - Chương 1
14 p | 18 | 5
-
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Công nghệ thông tin (ứng dụng phần mềm) - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
8 p | 82 | 3
-
Bài giảng Tin học cơ bản 1: Chương 1.3 - ThS. Mai Ngọc Tuấn
4 p | 5 | 3
-
Bài giảng Ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao năng lực quản lý ngành tài nguyên môi trường
17 p | 21 | 2
-
Bài giảng Tin học cơ sở - Chương 1: Giới thiệu chung
13 p | 57 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn