intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ LAGRANG

Chia sẻ: 1111111 111 | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

139
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ LAGRANG

  1. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI Chuyên Đề: ỨNG DỤNG CỦA ĐỊNH LÍ LAGRANG I. Lý thuyết: 1. Định lí Lagrang: Cho hàm số y=f(x) liên tục trên [a;b] và khả vi trên (a;b), khi đó f (b) − f (a ) tồm tại số thực c ∈ (a; b) : f '(c) = b−a Hệ quả 1:Nếu hàm số y=f(x) liên tụa trên [a;b] , khả vi trên (a;b) và f(a)=f(b) thì Pt: f’(x)=0 có ít nhất một nghiệm trên (a;b) Hệ quả 2:Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm đến cấp n. .Nếu pt f ( n) ( x) = 0 có k nghiệm thì Pt f ( n −1) ( x) = 0 có nhiều nhất (k+1) nghiệm II. Các ứng dụng: 1.Ứng dụng đ/l Lagrang để giải pt: Phương pháp: Để giải pt f(x)=0 ta sử dụng hệ quả 2 chứng minh số nghiệm nhiều nhất của pt có thể có được, sau đó ta chỉ ra được các nghiệm của pt Bài 1:Giải pt: 2003x + 2005x = 4006x + 2 (HSG Nghệ an 2005) Giải: Xét hàm số : f(x) = 2003x + 2005x − 4006x − 2 Ta có: f'(x) = 2003x ln2003+ 2005x ln2005 − 4006 f''(x) = 2003x ln2 2003+ 2005x ln2 2005 > 0 ∀x ⇒ f"(x) = 0 voâ nghieä m ⇒ f'(x)= coù u nhaálaø t nghieä ⇒ f(x)= coù u nhaálaø nghieä 0 nhieà t moä m 0 nhieà t hai m Mà ta thấy f(1)=f(0)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm x=0 và x=1 Bài 2: Giải pt: 3cosx = 2cosx + cosx Giải: Đặt t=cosx; t ∈ [-1;1] khi đó pt trở thành: 3t = 2t + t ⇔ 3t − 2t − t = 0 , ta thấy pt này có hai nghiệm t=0 và t=1 ta sẽ c/m đó là số nghiệm nhiều nhất mà pt có thể có: Xét hàm số: f (t ) = 3t - 2t - t với t ∈ [-1;1] ta có f '(t ) = 3t ln 3 − 2t ln 2 − 1 f "( x) = 3t ln 2 3 − 2t ln 2 2 > 0 ⇒ f’(x)=0 có nhiều nhất 1 nghiệm nên f(x) =0 có nhiều nhất hai nghiệm từ đó ta có đpcm π Vậy pt có hai họ nghiệm: x = k 2π ; x = + kπ 2 x Bài 3: Giải pt: 3 = 1+ x + log3(1+ 2x) (TH&TT) Giải: Đk: x>-1/2 pt⇔ 3x + x = 1+ 2x + log3(1+ 2x) ⇔ 3x + log3 3x = 1+ 2x + log3(1+ 2x) (1) Xét hàm số: f(t = t+ log3 t ta có f(t) là hàm đồng biến nên ) (1) ⇔ f(3x ) = f(1+ 2x) ⇔ 3x = 2x + 1⇔ 3x − 2x − 1= 0 (2) Xét hàm số: f(x) = 3x − 2x − 1⇒ f'(x) = 3x ln3 − 2 ⇒ f"(x) = 3x ln2 3 > 0 ⇒ f(x) = 0 có nhiều nhất là hai nghiệm, mà f(0)=f(1)=0 nên pt đã cho có hai nghiệm GV: Nguyễn Tất Thu
  2. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI x=0 và x=1 Bài 4: Giải pt: 5 x + 12 x = 6 x + 11x Giải: pt ⇔ 12 x − 11x = 6 x − 5 x . Giả sử m là nghiệm của pt, xét hàm số f (t ) = t m − (t − 1) m ta có f(12)=f(6) nên theo hệ quả 1 thì tồn tại c ∈ (6;12) : f’(c)=0 hay mc m −1 − m(c − 1) m −1 = 0 ⇔ m[c m −1 − (c − 1) m −1 ]=0 ⇔ m = 0, m = 1 Thử lại ta thấy thoả mãn. Vậy x=0 và x=1 là nghiệm của pt Bài Tập: Giải các pt sau 1. 3x + 5 x = 2.4 x 2. (1 + x)(2 + 4 x ) = 3.4 x 3. 9 x + 3x = (2 x + 1)2 x +1 2 2 4. 4 x + 2 x = 3x + 3x 2.Ứng dụng định lí Lagrang để cm pt có nghiệm: Phương pháp:Để cm pt f(x)=0 có nghiệm trên (a;b) ta đi xét hàm F(x) có tính chất :thỏa mãn các điều kiện đ/l Lagrang , F’(x)=f(x) sau đó ta cm hàm F(x) thỏa mãn đk của Hệ quả 1 từ đó ta có điều phải chứng minh a b c Bài 1: Cho các số thực a,b,c thỏa mãn đk: + + = 0 . Cmr b 2 ≥ 4ac (1) m + 2 m +1 m Giải: Ta có (1) chính là điều kiện cần và đủ để pt: ax2+bx+c=0 có nghiệm nên ta chuyển việc cm (1) về cm pt ax2+bx+c=0 có nghiệm * Nếu a=0 thì (1) luôn đúng xm+ 2 x m +1 xm * Nếu a ≠ 0 . Xét hàm số f ( x) = a +b +c ta thấy f(x) có đạo hàm trên m+2 m +1 m R a b c và f(1)= + + = 0 =f(0) nên theo hệ quả 1 thì pt f’(x)=0 có nghiệm (0;1) m + 2 m +1 m hay pt: ax m+1 +bx m +cx m-1 =0 ⇔ ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm trên (0;1) từ đó ta có đpcm Bài 2:Cho các số thực a,b,c và số nguyên n>0 thoả mãn: 5c(n+2)+6(a+b)=0. Cmr pt π a.sin n x + b.cos n x + c.sinx+c=0 luôn có no trên (0; ) (HSG Nghệ an 2004) 2 a 5c b Giải: Ta có: gt ⇔ + =− (*) n+2 6 n+2 GV: Nguyễn Tất Thu
  3. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI sin n + 2 x cos n+2 x sin 3 x sin 2 x π Xét hàm số f ( x) = a −b +c +c trên [0; ] ta thấy f(x) n+2 n+2 3 2 2 π thoả mãn đk đ/l Lagrang trên [0; ] . Mặt khác ta lại có: 2 b π a 5c f (0) = − ;f( )= + n+2 2 n+2 6 π π ⇒ f (0) = f ( ) (do (*) ). Theo đ/l Lagrang thì pt f’(x) có nghiệm trên (0; ) 2 2 n +1 n+1 2 hay pt: a.sin x.cosx+cos x sinx+c.sin x.cosx+c.sinx.cosx=0 ⇔ sinx.cosx(asin n x + b.cos n x + csinx+c)=0 ⇔ a.sin n x + b.cos n x + c.sinx+c=0 (vì sinx, π π cosx >0 trên (0; ) ) có nghiệm trên (0; ) (đpcm) 2 2 a a a Bài 3:Cho các số thực a1, a2 ,..., an thỏa mãn: a0 + 1 + 2 + ... + n = 0 và 2 3 n +1 2 n ak a k a k a0 + 1 + 2 + ... + n = 0 với k >0. Cmr pt sau luôn có nghiệm 2 3 n +1 n a1 + 2a2 x + ... + nan x = 0 a1x 2 a2 x3 a x n +1 Giải: Xét hàm số f ( x) = a0 x + + + ... + n ta có f(0)=f(1)=f(k)=0 2 3 n +1 Nên theo hệ quả 1 thì pt: f '( x) = a0 + a1x + a2 x 2 + ... + an x n = 0 có hai nghiệm phân biệt x1,x2 ⇒ f '( x1 ) = f ' ( x2 ) = 0 ⇒ Pt f "( x) = a1 + 2a2 x + .... + nan x n −1 = 0 có nghiệm Bài 4: Pt: a sin x + p 2b sinpx+q 2c sin qx = 0 (với p,q là các số nguyên dương lẻ) có ít nhất bao nhiêu nghiệm trên [0;2π ] ? Giải: Xét pt: f(x)= asinx+bsinpx+csinqx=0 . f (0) = f (π ) = f (2π ) nên pt f '(x) = acosx + pb.cos px + qc.cos qx = 0 có 2 n0 x1, x2 : 0 < x1 < π < x2 < 2π π π Vì p,q là các số nguyên dương lẻ nên ta có : f '( ) = 0 ⇒ f '( x1 ) = f '( x2 ) = f '( ) = 0 2 2 ⇒ pt f’’(x)= a sin x + p b sinpx+q c sin qx = 0 có 2 n0 y1, y2 : 2 2 π π Min{x1, }
  4. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI 3. Ứng dụng đ/l Lagrang để chứng minh Bất Đẳng Thức: f (a ) − f (b) Phương pháp:* Để c/m Bđt có dạng: m < < M ta xét hàm số y=f(x) thỏa a −b f ( a) − f (b) mãn điều kiện đ/l Lagrang trên [a;b], khi đó có c ∈ (a; b) : f '(c) = sau đó a −b ta chứng minh: m
  5. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI ln x Với f ( x) = ta thấy f(x) thỏa mãn đk đ/l Lagrang trên [n;n+1] nên có số c: x n0 nên Bđt ⇔ 3 − >1 cose 3 cos(e -1) sin x 2cos 2 x + 1 Xét hàm số: f ( x) = 3 trên [e-1;e], ta có f '( x) = 3 cos x 3 cos 4 x Áp dụng đ/l Lagrang thì có số e-1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1