![](images/graphics/blank.gif)
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH LÝ LAGRANGE
lượt xem 86
download
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/images/down16x21.png)
Tham khảo tài liệu 'ứng dụng đạo hàm để giải phương trình giá trị nhỏ nhất – giá trị lớn nhất của hàm số định lý lagrange', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH LÝ LAGRANGE
- CHUYÊN ĐỀ ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ ĐỊNH LÝ LAGRANGE A. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ GIẢI PHƯƠNG TRÌNH Định lý 1 Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) và có f / (x) > 0 (hoặc f / (x) < 0 ) trong khoảng (a; b) thì phương trình f(x) = 0 có không quá 1 nghiệm trong khoảng đó. 2 Ví dụ 1. Giải phương trình log2 x = . x Giải Điều kiện: x > 0. 2 Xét hàm số f(x) = log2 x - , D = ( 0; +¥ ) ta có: x 1 2 f / (x) = + 2 > 0, " x > 0 x ln 2 x Suy ra phương trình f(x) = 0 có không quá 1 nghiệm trong (0; +¥ ) . Mặt khác f(2) = 0. Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2. Định lý 2 Nếu hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) và có f / / (x) > 0 (hoặc f / / (x) < 0 ) trong khoảng (a; b) thì phương trình f(x) = 0 có không quá 2 nghiệm trong khoảng đó. Ví dụ 2. Giải phương trình 2x + 3x = 3x + 2 . Giải f(x) = 2x + 3 x - 3x - 2, D = ¡ ta có : Xét hàm số f / (x) = 2x ln 2 + 3x ln 3 - 3 , f / / (x) = 2x (ln 2)2 + 3x (ln 3)2 > 0 " x Î ¡ . Suy ra phương trình f(x) = 0 có không quá 2 nghiệm. Mà f(0) = 0, f(1) = 0. Vậy phương trình có 2 nghiệm x = 0, x = 1. Chú ý: i) Hàm số f(x) liên tục và đồng biến trên khoảng (a; b), g(x) liên tục và nghịch bi ến trong kho ảng (a; b) đồng thời f(c) = g(c) (với c thuộc (a; b)) thì phương trình f(x) = g(x) có nghiệm duy nhất x = c. ii) Hàm số f(x) liên tục và đơn điệu trong (a; b) thì f(u) = f(v) Û u = v Î (a; b) . Ví dụ 3. Phương trình log 3 x = 4 - x có nghiệm duy nhất x = 3. 2 Ví dụ 4. Giải phương trình 3x - 32x = - x 2 + 2x - 1 (1). +1 Giải Đặt u = x 2 + 1, v = 2x , ta có : (1) Û 3u - 3 v = v - u Û 3u + u = 3v + v (2). Xét hàm số f(t) = 3t + t Þ f / (t) = 3 t ln 3 + 1 > 0 " t Î ¡ Þ (2) Û f(u) = f(v) Û u = v Û v - u = 0 Û - x 2 + 2x - 1 = 0 Û x = 1. Vậy (1) có nghiệm duy nhất x = 1.
- Chú ý: Nếu f(x) đơn điệu trên hai khoảng rời nhau thì không áp dụng f(u) = f(v) Û u = v được. 1 1 1 Þ x = y ¹ 0 là sai. và x - =y- Chẳng hạn: f(t) = t - x y t B. GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ – ĐỊNH LÝ LAGRANGE I. GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT – GIÁ TRỊ LỚN NHẤT CỦA HÀM SỐ 1. Định nghĩa Cho hàm số y = f(x) có MXĐ D và X là tập hợp con của D. ì f(x) ³ m " x Î X ï ï , ký hiệu: m = min f(x) . i) Số m được gọi là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên X nếu í ï f(x 0 ) = m, x 0 Î X xÎ X ï ï î ì ï f(x) £ M " x Î X ï , ký hiệu: M = max f(x) . ii) Số M được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) trên X nếu í ï f(x 0 ) = M, x 0 Î X xÎ X ï ï î 2. Phương pháp giải toán 2.1. Hàm số liên tục trên đoạn [a; b] Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b]. Đ ể tìm giá tr ị l ớn nh ất (max) và giá tr ị nh ỏ nh ất (min) c ủa f(x) trên đoạn [a; b] ta thực hiện các bước sau: Bước 1. Giải phương trình f / (x) = 0 (tìm điểm dừng). Giả sử có n nghiệm x1; x2; …; xn thuộc đoạn [a; b] (ta loại các nghiệm nằm ngoài đoạn [a; b]). Bước 2. Tính f(a), f(x1), f(x2), …, f(xn), f(b). Bước 3. Giá trị lớn nhất, nhỏ nhất trong các giá trị đã tính ở trên là các giá trị tương ứng cần tìm. x 2 - 4x + 5 trên đoạn [- 2; 3] . Ví dụ 1. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = Giải Ta có: f(x) = x 2 - 4x + 5 liên tục trên đoạn [- 2; 3] x- 2 = 0 Û x = 2 Î [ - 2; 3 ] f(x)/ = 2 x - 4x + 5 f(- 2) = 17, f ( 2 ) = 1, f(3) = 2 . Vậy min ] f(x) = 1 Û x = 2, max ] f(x) = 17 Û x = - 2 . x Î - 2;3 x Î - 2;3 [ [ Chú ý: i) Để cho gọn ta dùng ký hiệu fmin , fmax thay cho x min ] f(x), xmax ] f(x) . Î [ - 2;3 Î [ - 2;3 ii) Nếu đề bài chưa cho đoạn [a; b] thì ta phải tìm MXĐ của hàm số trước khi làm bước 1. iii) Có thể đổi biến số t = t(x) và viết y = f(x) = g(t(x)) . Gọi T là miền giá trị của hàm t(x) (thường gọi là điều kiện của t đối với x) thì min f(x) = min g(t) , max f(x) = max g(t) . xÎ X tÎ T xÎ X tÎ T 92 1 x + trên đoạn [- 1; 1] . Ví dụ 2. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 6 - 3x 4 + 4 4 Giải 92 1 x + liên trên đoạn [- 1; 1] Hàm số y = x 6 - 3x 4 + 4 4 Đặt t = x 2 ÞÎ t [0; 1] " x Î [ - 1; 1 ] , ta có:
- 9 1 y = t 3 - 3t 2 + t + liên tục trên đoạn [0; 1] 4 4 9 1 3 Þ y / = 3t 2 - 6t + = 0 Û t = Ú t = (loại). 4 2 2 1 1 3 1 () y(0) = , y = , y(1) = . 4 2 4 2 1 3 1 2 Vậy y min = Û t = 0 Û x = 0 , y max = Û t = Û x = ± . 4 4 2 2 Ví dụ 3. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số f(x) = - x 2 + 5x + 6 . Giải Ta có điều kiện: - x 2 + 5x + 6 ³Û0 - 1 ££Þ 6 x D = [- 1; 6] Hàm số f(x) = - x 2 + 5x + 6 liên tục trên D - 2x + 5 5 = 0 Û x = Î D. f(x)/ = 2 2 2 - x + 5x + 6 5 7 () f(- 1) = f ( 6 ) = 0, f =. 2 2 7 5 Vậy fmin = 0 Û x = - 1 Ú x = 6 , fmax = Û x = . 2 2 sin x + 1 Ví dụ 4. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = . 2 sin x + sin x + 1 Giải t +1 Đặt t = sin x Þ y = 2 , t Î [- 1; 1] t + t +1 - t 2 - 2t Þ y / = 0 Û t = 0 Î [- 1; 1] y/ = 2 (t + t + 1)2 2 y(- 1) = 0, y ( 0 ) = 1, f ( 1 ) = . 3 p Vậy y min = 0 Û sin x = - 1 Û x = - + k2pÎ k Z , 2 y max = 1 Û sin x = 0 Û x = k pÎ k Z ., 3 Ví dụ 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x - 3x + 2 trên đoạn [–3; 2]. Giải 3 Hàm số y = x - 3x + 2 liên tục trên đoạn [ - 3; 2 ] . Đặt f(x) = x 3 - 3x + 2 liên tục trên đoạn [ - 3; 2 ] . f / (x) = 3x 2 - 3 = 0 Û x = ±1 Î [- 3; 2] . f(- 3) = - 16, f(- 1) = 4, f(1) = 0, f(2) = 4 Þ - 16 £ f(x) £ 4 " x Î [- 3; 2] Þ 0 £ f(x) £ 16 " x Î [- 3; 2] Þ 0 £ y £ 16 " x Î [- 3; 2]. Vậy y max = 16, y min = 0 . 2.2. Hàm số liên tục trên khoảng (a; b) hoặc trên ¡ Cho hàm số y = f(x) liên tục trên D = (a; b) hoặc D = ¡ ta thực hiện các bước sau:
- Bước 1. Giải phương trình f / (x) = 0 (tìm điểm dừng). Giả sử có n nghiệm x1; x2; …; xn thuộc D (ta loại các nghiệm không thuộc D). Bước 2. Tính xlim+ f(x) = L1 , f(x1), f(x2), …, f(xn), xlim- f(x) = L2 . ®b ®a Bước 3. + Nếu min { f(x 1 ), f(x 2 ), ..., f(x n ) } < min { L1 , L 2 } thì fmin = min { f(x 1 ), f(x 2 ), ..., f(x n ) } (1). + Nếu max { f(x 1 ), f(x 2 ), ..., f(x n ) } > max { L 1, L 2 } thì fmax = max { f(x 1 ), f(x 2 ), ..., f(x n ) } (2). + Nếu không thỏa (1) (hoặc (2)) thì hàm số không đạt min (hoặc max). Chú ý: i) Có thể lập bảng biến thiên của hàm số f(x) thay cho bước 3. ii) Nếu hàm số không có điểm dừng (điểm dừng khác điểm tới hạn) thì không đạt min, max. x +1 Ví dụ 6. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số f(x) = . x2 + 1 Giải Hàm số f(x) liên tục trên R. Ta có: 1- x Þ f / (x) = 0 Û x = 1 f / (x) = 2 2 (x + 1) x + 1 1 ( ) x 1+ x Þ lim f(x) = ±1 lim f(x) = lim 1 x ®¥ x ®¥ x ® ±¥ x 1+ 2 x Bảng biến thiên 2 Û x = 1. Vậy hàm số không đạt min và max f(x) = xÎ R Nhận xét: x - m x 2 + 1 + 1 = 0 có nghiệm thực Û - 1 < m £ 2. Ví dụ 7. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất (nếu có) của hàm số f(x) = x - x 2 - 2x + 2 . Giải Hàm số f(x) liên tục trên ¡ . Ta có: x- 1 = 0 Û x 2 - 2x + 2 = x - 1 f / (x) = 1 - 2 x - 2x + 2 ìx³ 1 ï Ûï 2 (vô nghiệm). í ï x - 2x + 2 = (x - 1)2 ï î Vậy hàm số không đạt min và max (vì không có điểm dừng). x Ví dụ 8. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = . x2 + 2 - 1 Giải 2 2 Ta có x +2- 1> 0 Þ D = ¡ . x +2 ³ 2 >1Þ
- x2 x2 + 2 - 1 - x2 + 2 2- x2 + 2 = Þ y/ = 2 x2 + 2 ( x2 + 2 - 1) 2 ( x + 2 - 1) 2 y/ = 0 Û x2 + 2 = 2 Û x = ± 2 Þ y ( ± 2 ) = ± 2 , x Þ lim y = ±1 lim y = lim æ ö x ® ±¥ ç 1+ 2 - 1 ÷ x ®¥ x ®¥ Giới hạn . xç ÷ ç ÷ 2 è xø x Vậy y max = 2, y min = - 2. Nhận xét: m x 2 + 2 = x + m có nghiệm thực Û - 2£m£ 2. Ví dụ 9. Tìm m để phương trình x + 2x 2 + 1 = m có nghiệm. Giải Xét hàm số y = x + 2x + 1 liên tục trên ¡ . Ta có: 2 2x = 0 Û 2x 2 + 1 = - 2x y/ = 1 + 2x 2 + 1 ì - 2x ³ 0 ï 2 Ûï 2 Û x =- í . ï 2x + 1 = 4x 2 2 ï î æ 2ö 2 y ç- ÷ ç 2 ø = 2 , xlim y = +¥ , ÷ ç ÷ è ® +¥ ( 2x 2 + 1 + x ) ( 2x 2 + 1 - x ) lim y = lim 2x 2 + 1 - x x ®- ¥ x ®- ¥ 1 x+ x2 + 1 x = lim = lim = +¥ . æ ö x ®- ¥ æ ö 1 1 x ®- ¥ - x ç 2 + 2 + 1÷ - ç 2 + 2 + 1÷ ÷ ÷ ç ç ç ç ÷ ÷ è ø è ø x x 2 2 Þ y min = Þ y³ "x Î ¡ . 2 2 2 Vậy với m ³ thì phương trình có nghiệm. 2 Chú ý: Có thể dùng bất đẳng thức để tìm min, max của hàm số. II. ĐỊNH LÝ LAGRANGE Hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] (a < b) và có đạo hàm trên khoảng (a; b) thì tồn tại số c trong khoảng (a; b) sao cho f(b) - f(a) = (b - a)f / (c) . Ví dụ 10. Chứng tỏ rằng phương trình 4x 3 + 3x 2 + 2x - 3 = 0 có nghiệm trong khoảng (0; 1). Giải Xét hàm số f(x) = x 4 + x 3 + x 2 - 3x liên tục trên [0; 1] và có đạo hàm trên (0; 1). Áp dụng định lý Lagrange, ta có : f(1) - f(0) $c Î (0;1) : f / (c) = = 0 Þ 4c 3 + 3c2 + 2c - 3 = 0 . 1- 0 Vậy phương trình có nghiệm x = c trong (0; 1).
- Ví dụ 11. Chứng tỏ rằng phương trình ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm trong khoảng (0; 1), trong đó a b c = 0 và m > 0. + + m +2 m +1 m Giải a) Khi m = 1 thì ta có bài toán quen thuộc. ax 3 bx 2 Xét hàm số F(x) = + cx liên tục trên [0; 1] và có đạo hàm trên (0; 1). + 3 2 Áp dụng định lý Lagrange, ta có : F(1) - F(0) ab $c Î (0; 1) : F / (c) = = + + c = 0 Þ ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm x = c. 1- 0 32 b) Khi m > 0 thì ta chỉ cần giải tương tự với số mũ tương ứng. ax m +2 bx m +1 cx m Xét hàm số F(x) = liên tục trên [0; 1] và có đạo hàm trên (0; 1). + + m +2 m +1 m Áp dụng định lý Lagrange, ta có : F(1) - F(0) a b c $c Î (0; 1) : F / (c) = Û x m - 1(ax 2 + bx + c) = =0 + + 1- 0 m +2 m +1 m Þ ax 2 + bx + c = 0 có nghiệm x = c. Ví dụ 12. Chứng minh rằng với mọi a, b thì sin b - sin a £ b - a . Giải Dễ thấy với a = b ta có đẳng thức xảy ra. Giả sử a < b , áp dụng định lý Lagrange cho hàm số f(x) = sin x trên [a; b] ta có $c Î (a; b) : sin b - sin a = (b - a) cos c Þ sin b - sin a = b - a cos c £ b - a Vậy sin b - sin a £ b - a với mọi a, b. b- a b b- a () < ln Ví dụ 13. Chứng minh rằng nếu 0 < a < b thì < . b a a Giải 1 Xét hàm số f(x) = ln x liên tục trên [a; b] và có f / (x) = trên (a; b). x Áp dụng định lý Lagrange, ta có : b- a b b- a () $c Î (a; b) : ln b - ln a = Þ ln = (1). c a c 1 11 b- a b- a b- a Mặt khác 0 < a < b Þ
- 1 x +1 1 ( ) < ln Vậy
![](images/graphics/blank.gif)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ứng dụng đạo hàm giải phương trình, bất phương trình của hàm số
5 p |
2712 |
596
-
SKKN: Phân tích những sai lầm của học sinh lớp 12 khi học chương Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số - Hướng khắc phục
14 p |
364 |
89
-
Giải bài tập giải tích 12 cơ bản - Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát hàm số
44 p |
390 |
78
-
Ứng dụng đạo hàm để tìm GTLN và GTNN của hàm số nhiều biến
25 p |
1132 |
74
-
SKKN: Ứng dụng đạo hàm trong giải bài Toán đại số và giải tích
0 p |
244 |
50
-
Các chủ đề toán 12: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p |
157 |
14
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng đạo hàm giải phương trình
53 p |
142 |
12
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán cho học sinh thông qua chuyên đề: Ứng dụng đạo hàm vào giải toán thực tế
120 p |
18 |
8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vận dụng đạo hàm để giải các bài toán có nội dung thực tế trong chương trình Giải tích lớp 11, 12
24 p |
14 |
7
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng đạo hàm để giải một số phương trình và phương trình chứa tham số
22 p |
59 |
3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải các bài toán PT, HPT, BPT, HBPT chứa tham số bằng phương pháp ứng dụng đạo hàm dùng để bồi dưỡng học sinh khá, giỏi
24 p |
63 |
3
-
SKKN: Ứng dụng đạo hàm để giải một số phương trình và phương trình chứa tham số
22 p |
57 |
2
-
Giáo án Giải tích 12 – Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p |
93 |
2
-
Giáo án Giải tích 12 - Chương I: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
24 p |
62 |
2
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Chương 1 - Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị hàm số
11 p |
29 |
2
-
SKKN: Giải các bài toán PT, HPT, BPT, HBPT chứa tham số bằng phương pháp ứng dụng đạo hàm dùng để bồi dưỡng học sinh khá, giỏi
24 p |
82 |
1
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học giải bài toán có ứng dụng đạo hàm
33 p |
4 |
1
![](images/icons/closefanbox.gif)
![](images/icons/closefanbox.gif)
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
![](https://tailieu.vn/static/b2013az/templates/version1/default/js/fancybox2/source/ajax_loader.gif)