intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng kháng sinh đồ và tính đa hình của gen CYP2C19 trong tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân đã từng thất bại điều trị

Chia sẻ: ViHephaestus2711 ViHephaestus2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

48
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khảo sát vai trò của tính đa hình gen CYP2C19 và sự nhạy cảm kháng sinh trong điều trị tiệt trừ H. pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng đã thất bại điều trị < 3 lần.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng kháng sinh đồ và tính đa hình của gen CYP2C19 trong tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân đã từng thất bại điều trị

Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 21 * Số 3 * 2017<br /> <br /> <br /> ỨNG DỤNG KHÁNG SINH ĐỒ VÀ TÍNH ĐA HÌNH CỦA GEN CYP2C19<br /> TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN<br /> ĐÃ TỪNG THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ<br /> Bùi Hữu Hoàng*, Lê Thị Xuân Thảo**, Lương Bắc An***, Đỗ Thị Thanh Thủy**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: Nhiễm Helicobacter pylori (H. pylori) là nguyên nhân chính gây viêm loét dạ dày tá tràng<br /> và còn có nguy cơ gây ung thư dạ dày. Do vậy, tiệt trừ H. pylori là việc rất cần thiết. Tuy nhiên, hiện nay<br /> tình hình thất bại điều trị tiệt trừ H. pylori đang gia tăng do ảnh hưởng của nhiều yếu tố. Chính vì vậy,<br /> nghiên cứu này khảo sát tác động của tính đa hình gen CYP2C19 và sự đề kháng kháng sinh ở bệnh nhân<br /> viêm loét dạ dày tá tràng đã từng thất bại điều trị nhằm đưa ra các khuyến cáo về lựa chọn phác đồ điều trị<br /> tối ưu nhất cho bệnh nhân.<br /> Mục tiêu: Khảo sát vai trò của tính đa hình gen CYP2C19 và sự nhạy cảm kháng sinh trong điều trị tiệt trừ<br /> H. pylori ở bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng đã thất bại điều trị < 3 lần.<br /> Phương pháp: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng: nhóm can thiệp (điều trị theo kháng sinh<br /> đồ và kiểu hình gen CYP2C19) và nhóm chứng (điều trị theo phác đồ 4 thuốc có Bismuth PPI-MTB theo khuyến<br /> cáo của Hội Khoa học Tiêu hóa Việt Nam). Bệnh nhân bị viêm loét dạ dày tá tràng từ 18 tuổi trở lên, được chẩn<br /> đoán dương tính với H.pylori bằng test urease nhanh hoặc test hơi thở, đã từng thất bại điều trị < 3 lần, đến khám<br /> và điều trị tại Khoa Khám bệnh – Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM từ tháng 4/2015 đến tháng 2/2017 được<br /> chọn vào dân số nghiên cứu.<br /> Kết quả: Có 412 bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu; trong đó, 37 bệnh nhân đã bỏ điều trị và không tái<br /> khám, còn lại 375 bệnh nhân: nhóm can thiệp là 186 bệnh nhân và nhóm chứng là 189 bệnh nhân. Tỷ lệ điều trị<br /> thành công chung là 89,1%, trong đó, nhóm chứng có tỷ lệ điều trị thành công là 95,2% cao hơn ở nhóm can<br /> thiệp là 82,8%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2