BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE MÔ PHỎNG NGẬP LỤT DO<br />
XẢ LŨ KHẨN CẤP VÀ VỠ ĐẬP ĐỊNH BÌNH<br />
Bùi Văn Chanh1, Nguyễn Văn Lý1<br />
<br />
Tóm tắt: Hồ Định Bình là hồ chứa nước lớn nhất tỉnh Bình Định, quá trình vận hành điều tiết<br />
hồ ảnh hưởng rất lớn đến diễn biến ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh. Trong những năm gần<br />
đây, những trận lũ lớn xuất hiện trên sông Kôn - Hà Thanh ngày càng nhiều, thời gian kéo dài nên<br />
việc vận hành hồ Định Bình đảm bảo an toàn đập và giảm thiểu ngập lụt hạ du là rất cần thiết.Khi<br />
lũlớn về hồ Định Bình, việc vận hành vừa đảm bảo an toàn vừa giảm thiểu ngập lụt hạ du là rất khó<br />
khăn do hồ hông có dung tích phòng lũ và thường phải xả lũ khẩn cấp. Việc xả lũ khẩn cấp sẽ gây<br />
ra ngập lụt sâu hơn, đặc biệt là vỡ đập không chỉ gây ra ngập lụt sâu hơn nhiều mà còn xuất hiện<br />
dòng chảy lớn. Do đó, nghiên cứu xây dựng bản đồ ngập lụt cho các tình huống vỡ đập, xả lũ khẩn<br />
cấp phục vụ công tác cảnh báo ngập, rủi ro nhằm hạn chế thiệt hại tác động tiêu cực của hồ chứa,<br />
trong đó có hồ Định Bình là rất cần thiết.<br />
Từ khóa: Ngập lụt, lưu vực sông Kôn - Hà Thanh, hồ Định Bình.<br />
<br />
Ban Biên tập nhận bài: 08/02/2019 Ngày phản biện xong: 15/03/2019 Ngày đăng bài: 25/04/2019<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu trình xả lũ khẩn cấp và vỡ đập Định Bình đến<br />
Sông Kôn - Hà Thanh là con sông lớn nhất diễn biến ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh.<br />
tỉnh Bình Định, hạ lưu có điều kiện kinh tế xã Phạm vi nghiên cứu là hạ lưu sông Kôn - Hà<br />
hội phát triển, trong đó có thành phố Quy Nhơn, Thanh; trên sông Kôn từ chân đập Định Bình đến<br />
thị xã An Nhơn, thị trấn Diêu Trì. Trong những đầm Thị Nại; trên sông Hà Thanh từ cầu Diêu<br />
năm gần đây đã xảy ra nhiều trận lũ lớn, thời Trì đến cửa biển Quy Nhơn. Vùng ngập bao gồm<br />
gian kéo dài, các trận lũ liên tiếp dồn dập gây toàn bộ huyện Tuy Phước, An Nhơn, phía bắc<br />
thiệt hại nghiêm trọng cho các địa phương. Diễn thành phố Quy Nhơn, phía nam huyện Phù Cát,<br />
biễn ngập lụt vùng hạ lưu khá phức tạp do tổ hợp phía đông nam huyện Tây Sơn. Từ phạm vi<br />
lũ của sông Kôn và sông Hà Thanh, cửa ra gồm nghiên cứu xác định được các xã cần thu thập<br />
nhiều nhánh nhỏ đổ vào đầm Thị Nại và có nhiều bản đồ địa hình tỷ lệ 1/10.000, mặt cắt, vết lũ và<br />
đê bao, đường giao thông phức tạp. Diễn biễn số liệu khí tượng thủy văn.<br />
ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh lại càng 2. Phương pháp nghiên cứu<br />
phức tạp và nguy hiểm hơn khi có sự điều tiết * Mô hình Mike 11<br />
của các hồ chứa. Do có nhiều hồ chứa nước thủy Mô hình thủy lực 1 chiều được thiết lập cho<br />
lợi và thủy điện trên lưu vực, Thủ tướng Chính mạng lưới sông Kôn - Hà Thanh, công trình, mặt<br />
phủ đã ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa cắt ngang, các thông sốthủy lực và các biên đầu<br />
lưu vực sông Kôn - Hà Thanh. Trong các hồ vào. Biên lưu lượng tại chân đập Định Bình, cầu<br />
chứa trên lưu vực này, hồ Định Bình có tác động Phú Phong và cầu Diêu Trì. Biên mực nước là<br />
chủ yếu. Với dung tích toàn bộ là 226,21 triệu mực nước triều tại trạm hải văn Quy Nhơn, vị trí<br />
m3, vận hành của hồ Định Bình đã chi phối toàn các biên gồm 6 nhánh sông đổ vào đầm Thị<br />
bộ diễn biến ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Nại.Mạng lưới sông được số hóa bằng phần<br />
Thanh. Do đó trong bài báo này chỉ đề cập quá mềm MapInfo 15.0 trên nền bản đồ địa hình tỷ lệ<br />
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ<br />
1 1/10.000 hệ tọa độ VN2000 để nhập vào mô hình<br />
Email: buivanchanh@gmail.com Mike 11 (Hình 1). Mặt cắt trên sông Kôn có 28<br />
<br />
<br />
46 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
mặt cắt, sông Hà Thanh có 9 mặt cắt [1]. Đối với Từ hệ sốnhám ban đầu lấy trong bảng tra là<br />
lưu vực sông Kôn - Hà Thanh, hệ sốnhám được 0,035, sau khi hiệu chỉnh hệ sốnhám tối ưu nhất<br />
tra trong bảng tra hệ số nhám manning của của bờ là 0,036, của đáy là 0,033. Mức độ phù<br />
M.F.Xripnut cho lòng sông tự nhiên và bảng tra hợp giữa các kết quả tính toán và thực đo được<br />
Paverlopxki cho lòng dẫn nhân tạo. Hệ sốnhám đánh giá theo tiêu chuẩn của WMO, bằng chỉ<br />
ban đầu của các sông được lấy bằng 0,035 cho tiêu Nash. Kết quả tại bảng 1 và các hình 2a, 2b,<br />
lòng sông và 0,039 cho bờ sông tự nhiên, các hệ 2c dưới đây.<br />
sốnày được thay đổi sau khi hiệu chỉnh mô hình.<br />
<br />
<br />
Đập Đá<br />
Bình Nghi<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
An Ngªi<br />
Cầu Đôi<br />
Trường Thi<br />
<br />
<br />
Thạnh Hòa<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Sơ đồ thủy lực mạng lưới sông [3]<br />
ồ<br />
<br />
9 12 3<br />
9 Thực đo Tính toÆn<br />
8<br />
(a) 11 (b) 2<br />
8 10<br />
2<br />
(c)<br />
7 9<br />
7 1<br />
6 8<br />
6 7 1<br />
5<br />
6 0<br />
5 Thực đo Tính toÆn Thực đo Tính toÆn<br />
1/1/1900 4/10/1900 7/19/1900 10/27/1900<br />
4 5 -1<br />
1/1/1900 4/10/1900 7/19/1900 10/27/1900 10/30/2007 2/7/2008 5/17/2008 8/25/2008<br />
<br />
20 10<br />
9<br />
(d) (e)<br />
18 8<br />
7<br />
16 6<br />
5<br />
14 4<br />
<br />
Thực đo Tính toÆn 3<br />
Tính toÆn Thực đo<br />
12 2<br />
1/1/1900 2/20/1900 4/10/1900 1/1/1900 2/20/1900 4/10/1900<br />
<br />
Hình 2. Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại các trạm: (a) Thạnh Hòa; (b) Đập Đá; (c) Cầu Đôi; Kết<br />
quả kiểm định tại 02 trạm thủy văn: (d) Bình Nghi; (e) Thạnh Hòa [3]<br />
<br />
<br />
<br />
47<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 1. Đánh giá hiệu chỉnh mô hình Mike 11 Bộ Tài Nguyên và Môi Trường xây dựng năm<br />
bằng chỉ tiêu Nash (%) [3] 2006 và cập nhật năm 2012. Lưới tính khu vực<br />
nghiên cứu hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh được<br />
Mục Trường Đập An Thạnh Cầu chia ở dạng lưới phi cấu trúc (Hình 3). Diện tích<br />
tiŒu Thi Đá Ngªi Hòa Đôi tam giác lớn nhất trong miền tính là 50.000m2,<br />
Hiệu 88,2 88,3 80,3 78,5 89,3 đối với các công trình và lòng sông được chia<br />
chỉnh Tốt Tốt KhÆ KhÆ Tốt lưới chi tiết hơn với diện tích tam giác lớn nhất<br />
Các trạm được sử dụng kiểm định bộ thông là 5.000m2, diện tích tam giác nhỏ nhất của miền<br />
số là trạm thủy văn Bình Nghi và trạm Thạnh tính là 26m2. Hệ số nhám Manning vùng ngập<br />
Hòa. Đánh giá bằng chỉ tiêu Nash: tại trạm Bình M = 32 (m1/3/s) [3].<br />
Nghi đạt 94,4%, tại trạm Thạnh Hòa đạt 93,4%. Số liệu hiệu chỉnh bộ thông số của mô hình<br />
Theo tiêu chí của WMO, chất lượng mô phỏng Mike 21FM là dữ liệu vết lũ điều tra của trận lũ<br />
đạt loại tốt (Hình 2d, 3e). Bộ thông sốmô hình lớn nhất năm 2007. Bộ thông sốhiệu chỉnh là hệ<br />
thủy lực một chiều đủ tin cậy để mô phỏng dòng số nhám Manning trong mô hình Mike 21FM,<br />
chảy sông ngòi vùng hạ lưu sông Kôn - Hà các trị sốban đầu được xác định trong phần thiết<br />
Thanh [3]. lập mô hình Mike 21FM. Sau khi hiệu chỉnh hệ<br />
* Mô hình Mike 21 [5] số nhám Manning vùng ngập M = 30 (m1/3/s).<br />
Mô hình Mike 21FM được thiết lập trên cơ Kết quả hiệu chỉnh mô hình Mike 21FM với 125<br />
sở file địa hình, hệ số nhám và mưa gia nhập khu vết lũ [1] được điều tra năm 2007 có sai số lớn<br />
giữa. Dữ liệu địa hình được khai thác từ bản đồ nhất là 1,09m và nhỏ nhất là 0,01m, sai số trung<br />
địa hình tỷ lệ 1/10.000 hệ tọa độ VN2000 được bình là 0,33m.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Vị trí hệ thống hồ mô phỏng trong sơ đồ mạng sông thuỷ lực 1 chiều<br />
Số liệu kiểm định bộ thông số của mô hình<br />
Mike 21FM là dữ liệu vết lũ điều tra của trận lũ<br />
lịch sử năm 2013, với 99 vết lũ [2] có sai sốlớn<br />
nhất là 1,53m, điểm nhỏ nhất là 0,01m, trung<br />
bình là 0,30m. Kết quả hiệu chỉnh và kiểm định<br />
mô hình Mike 21FM đều cho hệ sốtương quan<br />
giữa thực đo và tính toán tương đối tốt. Kết quả<br />
hiệu chỉnh có hệ số tương quan R = 0,984 (Hình<br />
Hình 4. Quan hệ mực nước thực đo và tính<br />
ế 4), kiểm định có R = 0,988 (Hình 5). Vậy bộ<br />
toán tại các vết lũ năm 2007 [3]<br />
48 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
thông sốmô hình thủy lực 2 chiều đủ tin cậy để * Mô hình Mike Flood [6]<br />
diễn toán mô phỏng ngập lụt cho vùng hạ lưu Mô hình Mike Flood được thiết lập trên cơ sở<br />
sông Kôn - Hà Thanh. kết nối mô hình Mike 11 và Mike 21FM. Các<br />
Hình 5. Quan hệ mực nước thực đo và tính nhánh sông trong mô hình Mike 11 được kết nối<br />
toán tại các vết lũ năm 2013 [3] bờ phải và bờ trái với bản đồ địa hình trong Mike<br />
21FM, kiểu liên kết này được xác định là kết nối<br />
nhánh (Hình 6). Các cầu cống trong Mike 11<br />
được kết nối kiểu cấu trúc tiêu chuẩn phía<br />
thượng lưu và hạ lưu công trình với bản đồ địa<br />
hình trong Mike 21FM.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Kết nối Mike11 và Mike21[3]<br />
* Mô đun Sóng vỡ đập 0,02%. Quá trình lưu lượng về hạ du đập gồm<br />
Để mô phỏng ngập lụt của các tình huống vỡ hai phần: xả lũ khẩn cấp và lưu lượng vỡ đập.<br />
đập cần tính toán lưu lượng hạ du đập trong Giải thiết vớ đập do thủng thân đập từ giữa và<br />
trường hợp đập Định Bình bị vỡ. Tình huống vỡ phát triển vết vỡ tuyến tính dạng hình thang.<br />
đập được tính toán với sự cố hồ chứa, lưu lượng Phương án vỡ đập được tính từ modun vỡ đập<br />
lũ về hồ ứng với lũ thiết kế và lũ kiểm tra sau đó trong mô hình Mike 11 theo kịch bản vỡ đập bất<br />
bị vỡ với mực nước dâng bình thường. Lũ thiết lợi nhất. Công thức tính lưu lượng qua lỗ vỡ:<br />
kế tương ứng với tần suất 0,1% và kiểm tra là<br />
<br />
Q= Cvks(Cweirb� (ℎ − ℎ ) (h – hb) + CslopeS � (ℎ − ℎ )(ℎ − ℎ )2 )<br />
Công thức tính lưu lượng dòng chảy qua đỉnh trình đáy vết vỡ.<br />
đập: Cweir= 0,54643: hệ số đập cho phần nằm<br />
ngang<br />
Cslope= 0,431856: hệ số độ dốc đập<br />
Q= ksbc� (ℎ − ℎ ) (ℎ − ℎ )<br />
<br />
Trong đó: b là chiều rộng đáy; g là gia tốc S: độ dốc thành bên của vết vỡ<br />
trọng trường; h là mực nước hồ chứa; hb là cao Cv: hệ số tổn thất<br />
<br />
<br />
49<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
ks: hệ số điều chỉnh do ngập nước thu phóng từ trận lũ lớn nhất năm 2013, tần suất<br />
hc: cao trình đỉnh 10% thu phóng từ trận lũ lớn nhất năm 1998 [3].<br />
1 1<br />
2 2<br />
� = 0.5√9.81 = 1.711 � � = 3.1 � �<br />
<br />
<br />
bc: chiều dài đỉnh còn lại (vuông góc với dòng<br />
chảy)<br />
2<br />
=1+ 2<br />
2<br />
�ℎ − ℎ , � (ℎ − ℎ )<br />
Hệ số tổn thất Cv được xác định theo công<br />
thức:<br />
Hình 7. Thu phóng đường quá trình lũ tại Định<br />
3<br />
(ℎ − ℎ )<br />
Bình tần suất 1% và 3%<br />
= �1 − 27.8 � − 0.67� , 0�<br />
(ℎ − ℎ )<br />
<br />
Hệ số điều chỉnh do ngập:<br />
Trong đó: CB là hệ số Barter (0,740256); WR<br />
là chiều dài đập; hb,term là giới hạn vết vỡ cuối<br />
cùng; hds là mực nước hạ lưu.<br />
Các thông số ban đầu:<br />
+ Cao trình vỡ ban đầu: Zd = 91,93m<br />
+ Cao trình vỡ cuối cùng: Zc = 65,00m<br />
+ Bề rộng vết vỡ ban đầu: Bd = 1,0m<br />
+ Bề rộng vỡ cuối cùng: Bc= 380,0m<br />
Kết quả tính toán được quá trình lưu lượng về<br />
Hình 8. Thu phóng đường quá trình lũ tại Định<br />
hạ du đập Định Bình; trong đó quá trình xả lũ<br />
Bình tần suất 5% và 10%<br />
với thời đoạn 1 giờ, quá trình vỡ được với thời p g gq<br />
đoạn 5 phút. Lưu lượng ứng với tình huống vỡ<br />
đập của lũ thiết kế và kiểm tra được biên tập với<br />
định dạng của mô hình Mike để mô phỏng ngập<br />
lụt cho các tình huống vỡ đập.<br />
3. Số liệu các biên mô hình<br />
Tần suất lưu lượng, mực nước triều lớn nhất<br />
năm được tính toán từ giá trị lớn nhất năm bằng<br />
phương pháp Pearson III. Quá trình lưu lượng lũ<br />
ứng với các tần suất tại biên gồm hồ Định Bình,<br />
cầu Phú Phong và Diêu Trì được thu phóng từ<br />
đường quá trình lũ điển hình bằng phương pháp Hình 9. Biểu đồ thu phóng đương quá trình lũ<br />
thu phóng đồng dạng cùng hệ số. Tại hồ Định tại trạm Diêu Trì<br />
Bình, đường quá trình lưu lượng ứng với tần suất Từ mô đun sóng vỡ đập đã tính toán được quá<br />
1% và 3% được thu phóng từtrận lũ lịch sử năm trình lưu lượng về hạ du đập ứng với lũ thiết kế<br />
1987 (Hình 7), tần suất 5% và 10% thu phóng từ với lưu lượng đỉnh lũ về hồ đạt 8,130m3/s và lũ<br />
trận lũ lớn nhất năm 1980 (Hình 8). Tại trạm kiểm tra với lưu lượng đỉnh lũ về hồ đạt<br />
Diêu trì, tần suất 1% và 3% được thu phóng từ 9,690m3/s (Hình 10). Lưu lượng lớn nhất về hạ<br />
trận lũ lịch sử năm 2009 (Hình 9), tần suất 5% du khi vỡ đập ứng với lũ thiết kế đạt 32,520 m3/s<br />
<br />
<br />
50 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
và lũ kiểm tra đạt 38,760m3/s [3].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10. Đường quá trình lưu lượng vỡ đập Hình 12. Biểu đồ thu phóng mưa trận 5 ngày<br />
Định Bình lớn nhất tần suất 1%<br />
4. Kết quả và thảo luận<br />
Sông Kôn - Hà Thanh đổ ra đầm Thị Nại<br />
Từ bản đồ ngập lụt và xác định vùng ngập<br />
trước khi nhập vào biển tại cửa Quy Nhơn, mực<br />
trên phần mềm MapInfo cho thấy: với kịch bản<br />
nước triều tại các cửa ra được tính toán từ trạm<br />
xả lũ khẩn cấp 1%, 3% và 5% xảy ra trên lưu vực<br />
hải văn Quy Nhơn. Quá trình mực nước triều<br />
sông Kôn - Hà Thanh có thể thấy mức ngập phổ<br />
ứng với các tần suất được thu phóng từ con triều<br />
biến là trong khoảng 4 - 6 m với tổng diện ngập<br />
cường lớn nhất năm 2006 bằng phương pháp thu<br />
chiếm trên 40% và 50/53 xã bị ảnh hưởng; với<br />
phóng đồng dạng cùng hệ số (Hình 11).Biên<br />
kịch bản 10% diện tích ngập phổ biến là 2 - 4 m<br />
triều mô phỏng cho kịch bản vỡ đập Định Bình<br />
chiếm trên 40% và 51/53 xã bị ảnh hưởng ngập.<br />
ứng với lũ thiết kế là 0,1%, kiểm tra là 0,02%<br />
Diện tích ngập phổ biến từ 2 - 4 m và 4 - 6 m tập<br />
[3].<br />
trung ở kịch bản 5% và 10% chiếm 70% diện<br />
tích ngập; diện tích ngập phổ biến từ4 - 6 m và<br />
từ 6 - 8 m tập trung ở kịch bản 1% và 3% chiếm<br />
trên 60% diện tích ngập. Diện tích ngập trên 8 m<br />
rất ít chủyếu tập trung ở trong lòng sông và các<br />
vùng trũng. Kịch bản vỡ đập, độ sâu ngập phổ<br />
biến từ 5 - 8m, với tổng diện tích ngập từ 45 -<br />
50% và có 50/53 xã bị ảnh hưởng. Độ sâu ngập<br />
lụt ứng với kịch bản vỡ đập lũ thiết kế cao hơn<br />
kịch bản xả lũ khẩn cấp 1% khoảng 15% và kịch<br />
Hình 11. Biểu đồ thu phóng mưa mực nước bản vỡ đập với lũ kiểm tra cao hơn khoảng 20%.<br />
triều tại Quy Nhơn Kịch bản vỡ đập tăng diện tích vùng ngập<br />
khoảng 5% so với kịch bản xả lũ khẩn cấp tấn<br />
Lượng mưa gia nhập khu giữa là lượng mưa<br />
suất 1% [3].<br />
5 ngày lớn nhất tại trạm Phù Cát, An Nhơn, Bình<br />
Vận tốc dòng chảy trong vùng ngập ứng với<br />
Tường và Quy Nhơn. Trận mưa điển hình là số<br />
kịch bản xả lũ khẩn cấp tần suất 1%, 3%, 5% phổ<br />
liệu mưa 5 ngày lớn nhất năm 1987, được sử<br />
biến từ 0,5 đến 1,2 m/s trong vùng độ sâu ngập<br />
dụng để thu phóng cùng hệ số thu được lượng<br />
từ 4 -6m; tần suất 10% phổ biến từ 0,3 đến 1,0m<br />
mưa thời đoạn 1 giờ ứng với tần suất 1%, 3%,<br />
trong vùng độ sâu ngập 2 - 4m. Trường hợp vỡ<br />
5% và 10% (Hình 12) [3].<br />
đập, vận tốc dòng chảy trong vùng ngập tăng<br />
mạnh và phổ biến từ 1 - 2m/s trong vùng có độ<br />
sâu ngập 5 - 8m. Thời gian duy trì ngập ứng với<br />
tần suất 1%, 3%, 5% phổ biến từ 48 - 72 giờ; tần<br />
<br />
51<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
suất 10% từ 36 - 60 giờ; vỡ đập từ 30 - 40 giờ khi xả lũ khẩn cấp và vỡ đập được thể hiện từ<br />
[3]. Bản đồ ngập lụt hạ lưu sông Kôn - Hà Thanh hình 13 đến 18 dưới đây.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13. Bản đồ ngập lụt xả lũ khẩn cấp tần suất 10% [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 14. Bản đồ ngập lụt xả lũ khẩn cấp tần suất 5% [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
52 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 15. Bản đồ ngập lụt xả lũ khẩn cấp tần suất 3% [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 16. Bản đồ ngập lụt xả lũ khẩn cấp tần suất 1% [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
53<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 17. Bản đồ ngập lụt vỡ đập ứng với lũ thiết kế [3]<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 18. Bản đồ ngập lụt vỡ đập ứng với lũ kiểm tra [3]<br />
<br />
5. Kết luận sâu ngập và vận tốc dòng chảy lớn hơn nhưng<br />
- Bộ thông số mô hình Mike Flood đủ tin cậy thời gian duy trì ngắn hơn so với trường hợp xả<br />
để mô phỏng ngập lụt ứng với các trường hợp xả lũ cùng tần suất.<br />
lũ, vỡ đập và lũ tự nhiên vùng hạ lưu sông Kôn - Độ dốc mặt nước trong trường hợp vỡ đập<br />
- Hà Thanh. lớn hơn nhiều so với trường hợp xả lũ cùng tần<br />
- Ngập lụt ứng với trường hợp vỡ đập có độ suất nên quá trình lan truyền ngập lụt do vỡ đập<br />
<br />
54 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />
BÀI BÁO KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
tạo thành dạng sóng ở vùng hạ du đập. - Ứng dụng mô hình thủy lực hai chiều để mô<br />
- Lập bản đồ ngập lụt trong trường hợp vỡ phỏng ngập lụt giúp chi tiết theo không gian và<br />
đập là rất cần thiết, đặc biệt là trong bối cảnh có thời gian, xây dựng được nhiều thành phần trong<br />
nhiều hồ bị vỡ. Từ đó xây dựng được bản đồ bản đồ ngập. Kết quả là cơ sở để chi tiết cấp độ<br />
hiểm họa không chỉ do thiên tai mà còn do tác rủi ro do ngập lụt có độ tin cậy cao.<br />
động của con người.<br />
<br />
Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của đề tài “Nghiên cứu cơ sở<br />
khoa học và thực tiễn phục vụ cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ và ngập lụt cho các địa phượng<br />
thuộc khu vực Nam Trung Bộ. Áp dụng thí điểm cho lưu vực sông Kôn – Hà Thanh” mã số<br />
TNMT.2017.05.08 trong việc thực hiện và công bố nghiên cứu này.<br />
<br />
<br />
Tài liệu tham khảo<br />
1. Nguyễn Văn Lý (2009), Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt tỉnh Bình<br />
Định, Cơ quan chủ trì: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ, Cơ quan chủ quản: Sở<br />
Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Định.<br />
2. Đặng Thanh Mai (2016), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu xây dựng công nghệ dự báo lũ<br />
và cảnh báo ngập lụt cho các sông chính tỉnh Bình Định và Khánh Hòa, Cơ quan chủ trì: Trung tâm<br />
Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường.<br />
3. Nguyễn Văn Lý (2019), Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn phục<br />
vụ cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ và ngập lụt cho các địa phượng thuộc khu vực Nam Trung<br />
Bộ; Áp dụng thí điểm cho lưu vực sông Kôn - Hà Thanh, Cơ quan chủ trì: Đài Khí tượng Thủy văn<br />
khu vực Nam Trung Bộ, Cơ quan chủ quản: Bộ Tài nguyên và Môi trường.<br />
4. DHI (2014), Mike 11 User Guide.<br />
5. DHI (2014), Mike 21 Hydrodynamic Module, Step - by - step training guide.<br />
6. DHI (2014), Mike Flood User Manual.<br />
7. DHI (2014), Mike Toolbox User Manual.<br />
<br />
<br />
APLYING MIKE MODEL FOR INUNDATION SIMUATION IN<br />
DISCHARGING FLOODING AND BREAKING DINH BINH DAM<br />
Bui Van Chanh1, Nguyen Van Ly1<br />
1<br />
Southern Central Region HydroMeteorology Center, NHMS<br />
<br />
Abstract: Dinh Binh reservoir is the most largest reservoir in Binh Dinh, operating the inunda-<br />
tion downstream of Kone - Ha Thanh basin. In recent years, there have been increasing numbers of<br />
hight flooding in Kone - Ha Thanh. The time of inundations prolongs so the operation of Dinh Binh<br />
reservoir to ensure the dam safety and reduce flooding in downstream that is necessary. During<br />
hight flood come to Dinh Binh reservoir, safety operation to reduce inundation is difficult because<br />
the reservoir is flood volume and often must emergency flooding discharging. If the revervoir is<br />
done that, inundation will be deeper; special, flood by dam breaking is not only deeper but it also<br />
has higher velocity. As a result, researching for establish inundation map by dam breaking scripts<br />
and emergency flooding discharging to inundation and risk warning to reduce damage by wrong op-<br />
erating revervoir include Dinh Binh reservoir which is necessary.<br />
Keywords: Inundation, Kone - Ha Thanh basin, Dinh Binh reservoir.<br />
<br />
55<br />
TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN<br />
Số tháng 04 - 2019<br />