intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ứng dụng Sinh thái môi trường: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:319

331
lượt xem
84
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tác giả viết Tài liệu này muốn giới thiệu những tư liệu, các phương pháp của Sinh thái môi trường ứng dụng. Trong đó, sử dụng các lý luận khoa học của nhiều nhà nghiên cứu về Sinh thái môi trường vào các trường hợp khác nhau của khoa học, quản lý, công nghệ, giáo dục môi trường và môi trưởng nhân văn. Tài liệu gồm 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo phần 1 sau đây qua 7 chương đầu của Tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ứng dụng Sinh thái môi trường: Phần 1

  1. LÊ HUY BÁ - LÂM MINH TRIẾT SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤN( (APPLIED ENVIRONMENTAL ECOLOGỸ) Ễ ll NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
  2. LÊ HUY BÁ - LÂM MINH TRIỂT SINH T É MÔI TRƯỜNG É G DỤNG (APPLIED ENVntONMENTAL ECOLOGY) NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
  3. THAY LỜI NÓI ĐẦU Môi trường học (Environmental Science) la một ngành khoa học còn rất non trẻ, mới được hình thành vài chuc năm gần đây và chỉ tăng trưởng trong vài năm cuối cúa thế kv 20. Tuy nhiên, ngành khoa học thiết yếu này cũng vẫn có những chuyên ngành riêng cùa nó. Trong đó, Sinh thái môi trường {Bnvironmentaỉ Ecology) là một ngành cơ bàn cùa Môi trường học. Nó là ngành học họ hàng gần với Sinh thái học (Ecology) nhưng lại không hoàn toàn thuộc dối tượng nghiên cứu của Sinh học (Biology). Với tư cách là ngành học chuyên sâu của Môi trường học, Sinh thái môi trường có 2 phần gọi là 2 bộ môn : Sinh thái môi trường học cơ bản (Pundamental linvironmental Ecology) và Sinh thái môi trường học ứng dụng (Applied Hnvironmental Ecology). Tác giả viết cuốn sách này muốn giới thiệu những tư liệu, các phương pháp cùa Sinh thái môi trường ứng dụng. Trong đó, sử dụng các lý luận khoa Ikk' cúa nhiều nhà nghiên cứu về Sinh thái môi trường vào các trường hỢp kliác nhau cùa khoa học, quản lý, công nghệ, Giáo dục môi trường, và Môi trưởng nhân văn. Cuốn sách có nhiều thông tin chọn lọc và được viết theo lối "Tổng luận khoa học", nhiều trích dẫn biện luận, phục vụ cho mục đích tham khảo cùa tác nhà môi trường, các sinh viên đại học và các trường đại học, trung học chuyên nghiộp có giàng dạy bộ môn về Môi trường học, cũng như môn học "Con người và môi trường". Với cách viết "tổng luận" ây, dẫu rằng có "dài dòng văn tư" nhiíng chúng tôi muốn cung câ'p cho bạn đọc được nhiều thông tin, nhiều quan niệm khác nhau về Sinh thái môi trường của nhiều trường phái dang rất được quan tâm. Sinh thái môi tĩường được ứng dụng trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên, trong giới han nhỏ hẹp một quyển sách, chúng lôi nhận thây rằng, vẫn có nhiều phần chưa có điều kiện được dề cập. Ví dụ như "phân vùng Sinh thái môi trường", "quy hnạch và thiết kế môi trvíởng" trẻn ccf sở Sinh thái môi trường hay là "Sinh thái du lịch" phục vụ cho "Du lịch sinh thái", "Sinh thái môi trường nhân văn "... Trong cuốn sách này, chúng tôi dã cố gắng chọn lọc nhiều thông tin tư liệu từ nhiều nguồn khác nhau để cuốn sách được phong phú. Tuy nhiên, sách không thê tránh khôi những hạn chế nhất định, mong được sự góp ý cùa độc giả. Tấc giả chân thành cám Cfn sự nhiệt lìhh ủng hộ cúa quý bạn đọc và sự đóng góp ý kiến xin gửi đến Chi nhánh Nhà xuâ't bản Khoa học và Kỹ thuật : 28 Đồng Khởi và 12 Hồ Huấn Nghiệp, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh - ĐT : 8225062 - 8290228 - 8296628.
  4. LỜI GIỚI THIỆU Từ nhiều năm nay, những cụm danh từ Môi trường, Sinh thái môi trường, ô nhiễm môi trường v.v... đã được báo chí. ưuyền hình, sách vở đề cập đến nhiều. Nhân loại sống giữa uời và đâ't,dang cảm nhận đưỢc ưách nhiệm của minh, cQng như dự đoán được những khả năng xâu như tầng ôzon Nam Cực bị thùng, inà do nguyên nhân chính là con người gây ra. cho dù có chủ ý hay không chù ý. Từ nhiều thập kỷ nay đã có những lác động không tốt dẫn đến sự phá hoại môi trường sống trên trái đất, và rồi chính con người phr.i chịu hậu quả râ't nghiêm trọng. Nhiều tổ chức, nhiều quốc gia đã quan tâm đến môi trường, bảo vệ môi trường. Nhiều tỷ đôia đã được bỏ ra để nghiên cứu. cũng như tìm những giải pháp tô't cho việc bảo vệ môi trường. Ngành Khoa học môi trường (Environmenta! Science) !à một npành khoa học ưẻ đã đưỢc ra đời. Ngay ở nưđc ta - Nhà nưđc đã râ'! quan tâm đến môi trường và việc bảo vệ môi trường, như luật về bảo vệ môi trường cũng đã đưỢc ban hành... Các trường đại học đã bắt đầu quan tâm đến việc giảng dạy cho sinh viên ngành khoa học mới mẻ này. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật trân trọng giới thiệu bạn đọc cuốn sách vđi tên gọi Sinh th ii môi trường ứng dụng (Applied Environmental Ecology) củã tác giả GS.TSKH Lê Huy 8á và GSTS Lâm Minh Triết. Cuốn sách là một công trình khoa học dài hơn 600 trang được viếi nghiêm túc và công phu, có nhiều thông lin quan trọng và bổ ích. Cuốn sách đưỢc cấu trúc h(lp lý gồm 11 chương đề cập nhiều Víín đề từ ảnh hưởng của chiến tranh đến môi trường; phú dưỡng hoá môi irường đến ô nhiỗm môi trường rồi đến ảnh hưởng không tốt của việc tôn dư thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đến môi trường đất v.v... Mười một chưđng đưỢc viết súc tích, rỗ ràng, các ví dụ. minh chứng đầy đủ làm sáng tỏ nhiều điều về môi trường mà nhiều bạn đọc thường quan tâm. Cuô"n sách là một giáo trình tối trong giảng dạy, dạy và học đồng thời là tài liệu khoa học tốt cho các bạn nghiên cứu tìm hiểu về môi trường cũn2 như các nhà quản iý Nhà nước hiểu đưỢc tầm quan trọng phải bảo vệ môi trường trong lành như thế nào - khi mà các vụ phá rừng bừa bãi. nạn ô nhiễm ưàn dầu xảy ra do các vụ đụng làu trên sông có chiều hưđng gia tâng... Bằng lý luận khoa học. vđi các thông sô”, tư liệu đầy sức Ihuyết phục, cuốn sách sẽ cuốn hút bạn đọc ngay từ những trang đầu đôì với những người yêu thích nổ. Những việc mà chúng ta coi thường, những vụ ngộ độc khi ăn phải rau không sạch còn thuốc bảo vệ thực vật vđi nồng độ cao dẫn đến tử vong đã được thống kê và trỏ thành lời răn đe mà mọi người phải thật sự quan tâm vì sức khỏe chung của cộng đồng. Sách về môi trường, có khá nhiều tác giả viết, riêng cuốn Sinh thái Môi trường ứng dụng của GS.TSKH Lê Huy Bá và GSTS Lâm Minh Triếl, chúng tỏi đánh giá là một tài liệu có tính tổng hợp cao, có tính chuyền sâu của nghề và có lính phổ biến khoa học nên Nhà xuất bàn Khoa học và Kỹ thuật đã chọn và cho xuâ”t bẳn (lể giới ihiệu cùng bạn đọc khắp cả nước. NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỢC & KỸ THUẬT
  5. MỤC LỤC Trang Thai lời nói đâu. Lời (iởi thiệu. ChươHị Ị ẲNH HƯỞNG CỦA CHIỂN TRANH OếN HỆ SINH THẢI MÔI TRƯỜNG (Ecological Effects of Warfare) 1.1 Tổnịí quan. 11 1.2 Sự tiêu diệt bởi các vũ khí chiến tranh. 13 1.3 Hai ctiộc đại chiến thê giới lần thứ nhất và íằn tíiứ hai. 13 1.4 Chiến Iranh do Mỹ gây ra ở Việt Nam. 19 1.5 Chiến tranh vùng Vịnh. 20 1.6 Tai họa của bom, mìn chưa nổ. 21 1.7 Vù khí và chất độc hóa học trong chiến ứanh. 22 1.8 Xăng tfâu là một dạng vũ khí trong chiến tranh. 28 1.9 Các ảnh hưỏng của chiến tranh hạt nhân. 30 Chươm 2 PHÚ DƯỠNG HÓA (Eutrophicatìơn of Fresh Water) 2.1 Các khái niệm liên quan đến phú dưỡng hóa. 38 2.2 Các nguồn dinh dưỡng gây phú dưỡng hóa. 39 2.3. Ví dụ điển hình về phú dưỡng hóa. 42 2.4 Hậu quả chung của phú dưỡng hóa. 44 2.5 Tác động của sự phú dưỡng hóa lên hệ sinh thái nưỡc ngọt 45 2.6 Ảnh hưởng đối với các sinh vật bậc cao. 48 2.7 Ầnh hưởng đối với các sinh vật đáy. 49 2.8 Ảnh hưởng của phú dưỡng hóa lên cá. 49 2.9 Tác động qua lại ừong cộng đồng vầ sự phú dưỡng hóa. 50 2.10 Những vân đề liên quan đến con người. 51 2.11 Những ứií nghiệm trong hồ. 53 2.12 Mô hình đánh giá sự phú dưỡng hóa. 56 2.13 Biện pháp khống chế. 59 l i Càc quá trinh trong hệ sinh thái hồ. 62 65
  6. Chương J MƯA ACIO VÀ sự HÓA CHUA MÔI TRƯỜNG (Acid Rain and Acidiỷication) 3.1 Giới thiệu. 68 3.2 Sự lắng tụ của những chất acid từ khí quyển. 70 3.3 Hóa học của mưa acid. 70 3.4 Những đặc tính lắng tụ của mưa acid. 74 3.5 Sự lắng tụ dưới dạng khô của những chất acid. 76 3.6 Những thay đổi hóa học trong lưu vực do mưa acid. 78 3.7 Hiệu ứng sinh thái của hiện tượng acid hóa. 100 3.8 Ảnh hưỏng của mưa acid đối với cây trồng và mùa màng. 117 3.9 Ảnh hưởng của mưa acid đến chất lượng nước ngầm,vật liệu và các công Uình kiến trúc. 118 3.10 Các biện pháp ngăn ngừa và kiểm soát mua acid. ] 19 3.11 Muầ acid ở đồng bằng sông Cửu Lx)ng. 123 Chương 4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÈN HÓA VẢ MẶN HÓA LÊN MÔI TRƯỜNG SINH THÁI (lnfluence of Sulphate Acidification and Salthatỉon on Ecologỉcal Envirmment) 4.1 Phèn hóa (Sulphate Aciđification). 125 4.2 Ảnh hưồng của độc chất trong đất, trong cây đến đặctính sinh vật và năng suất của một số giống cây trồng và đặc tính giống chịu phèn. 130 4.3 Các biện pháp cơ bản ngăn ngừa phèn hóa. 149 4.4 Mặn hóa (Saltinization). 151 Chương 5 MỘT s6 liẩ u HIỆN ĨHỖẤI HỐA KHÁC CỦA MÔI TQƯỜN6 NHƯ XÓI MÒN, SA MẠC HÓA. LATERIT HÓA (Degmdations of Etrvironment as Erosion, Desertiỷication, Lateritừation) 5.1 Giới thiệu chung. 173 5.2 Khái quát tinh hình đất nông nghiệp ừên ttiế giới vầViệt Nam. 174 5.3 Xói mòn đất (Erosion). 175 5.4 Sa mạc hóa (Desertification). 194 5.5 Laterit hóa {Lateritization). 204
  7. chươtg 6 ẢNH HƯỞNG ô NHIỄM DẦU LÊN MỔI TRƯỜNG SINH THÁI (Effects of Oil Poỉlution on Ecological Environment) 6.1 Giới thiệu. 216 6.2 Đặc điểm của dầu, tinh chế sản phẩm dầu. 217 6.3 Sự tràn dâu. 220 6.4 Sự hấp phụ dầu của đất. 223 6.5 ô nhiễm dầu trong đất. 228 6.6 Ảnh hưởng sinh học của các hydrocacbon trong nước. 233 6.7 Tác động của dầu lên vùng ngập mặn. 235 6.8 Tác động của ô nhiễm dầu dài hạn. 237 6.9 Dầu loang ở những dàn khoan ngoài khơi. 239 6.10 Bảo vệ môi trường và xử lý dầu tràn ở Việt Nam và thế giới. 242 ChtM^g 7 ẢNH HƯỞNG CỦA Dư LỪỢNG THUỐC BẲO VỆ THựC VẬT VẢ PHÂN BÓN LÊN SINH THẢI MÔI TRƯỜNG (Environmental Effects of Excess Pesticide and Pertilừer) 7.1 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật. 245 7.2 Một số kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng thuốc bảo vệ thực vật lên sinh vật. 270 7.3 Sử đụng an toàn, có hiệu quả tììuốc bảo vệ thực vật 283 7.4 Thị ứường thuốc trừ dịch và số lượng sử dụng. 286 7.5 Quản lý dĩch hại tổng hợp (IPM). 289 7.6 Ảnh hưởng của dư lượng phân bón. 299 7.7 Tác hại của phân bón đối với người, động vật, vi sinh vật. 307 7.8 Định hướng giải pháp tổng thể về hạn chế ô nhiễm môi trường do các hóa chất dùng ừong nông nghiệp. 3 10 Chươĩg 8 SINH THÁI MỎI TRƯỜNG ĐẤT ƯỚT (Wetland Environmental Ecciogy) 8.1 Khái niệm về đất ướt. 317 8.2 Phân bô - phân loại các loại đất ướt - chế độ nước. 318 8.3 Các vùng sinh thái đất ướt. 320 8.4 Chế độ nước đất ướt (Hydrology of vvetiands). 339 8.5 Địa sinh hóa của đất ướt (Biogeochemistry of vvetlands). 344 8 .6 Sự thích nghi sinh học đối với môi trường đất ướt (Biological adaptations to the vvetland environment). 360 8.7 Sự phát triển hệ sinh thái đất ướt (Wetland ecosystem development). 36 3
  8. 8.8 Các hệ sinh ửiái đât ngập nước d Việt Nam. 365 8.9 Những đe dọa đối với đất ngập nước. 381 Chííơng 9 SINH THÁI MỔI TRƯỜNG NÔNG THÔN - NÔNG NGHIỆP (Agroecdogy - Rural Environmental Ecoỉogy) 9.1 Hệ sinh thái môi tmờng nông thôn (HSTMTNT). 384 9.2 Hệ sinh thái nông nghiệp. 395 9.3 Những đặc trưng chù yếu của sinh ửiái môi trường vùng gò đồi. 414 9.4 Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam. 423 Chương 10 MÔI TRƯỜNG SINH THÁI TOÀN CẨU, THÁCH THỨC VẢ HIỂM HỌA (The Glòbal Ecdogical Environment, Challenges and Hazards) 10 .1 Sinh quyển, sự biến đổi sinh quyển (Biosphere and its changes). 426 10 ^ Sinh thái khí tuợng và ảnh hưdng của nó lên hệ sinh thái toàn câu (Meteoroio^cal Ecology and its Effects on Global Environmental Ecologỵ). 448 10.3 Tác động của khí tượng, khí hậu lên hệ sinh thái nông nghiệp. 460 10.4 Sự phân â n g khí hậu do tác động con người (Climate ModiĩicatioiỊ). 465 10 J Sự thay đổi Wú hậu (Climate change). 468 10.6 Dự đoán Idií hậu (Climate Predictíon). 473 10.7 Trái đất nóng lên - hiệu ứng nhà kính và tác hại. 475 Ỉ0.8 Sự tưdlig t*c gioa 'Vệt đen mặt trời" và khi gây "hiệu úng nhà kính". 502 10.9 Ảnh hudng dối với nống nghiệp khi môi trường khí hậu thay đổi. 506 lỌ.lO Ozon, Ồng ozon vầ vai trò của nó đối với môi trường sinh thái. 5Ỉ2 lơ .ll Thảm họa mỏi tnlíng và Elnino, Lanina. 528 ỉa i2 MộtsốN^dl DhỉịổỔiinặt: 536 10.13 Diễn biến mội tmỉng sinh toàn cầu ttieo quá trình thành tạo trỉi đít 538 Cbt/ơng 11 MỘT VẢI ỨNG DỤNG c ụ THỂ CỦA SINH THẢI MÔI TRƯỜNG (Some Appíkations of Ecotogkai Environment) ỉl.ỉ Lời giớỉ thiệu. 543 11.2 ứng dụng sinh thái môi trường để giải quyết vấn đề hiệu ứng của các tác nhân lên cấu trúc và chức năng của hệ sinh tìiái. 543 11.3 ứng dụng vào đánh giá tác động môi trường. 550
  9. 11.4 ứng dụng vào giám sát sinh thái và các hoạt động liên quan. 555 11.5 Những nhà sinh thái và những vấn đề môi trường. 566 11.6 Các phương pháp sinh thái môi trường ứng dụng (Applied environmenlal ecological methods). 570 11.7 Lý thuyết chọn lọc nhân tạo và chọn lọc tự nhiên - nhũfng ứng dụng của chúng trong thực tế. 573 11.8 Các thử nghiệm sử dụng chỉ thị cho hiện trạng hệ sinh th á i: tiêm năng của chỉ thị sinh học trong việc quan trắc đa dạng sinh học. 583 11.9 Phương pháp sử dụng nguyên sinh động vật để đánh giá ô nhiễm môi trường. 594 11.10 Sử dụng Giun đất {Lumbricus terrestris) thay Chuột bạch để đánh giá độc tính và thuốc giải độc arsen. 598 11.11 Bàn vê hệ sinh thái nhạy cảm. 603 11.12 ứng dụng tính nhạy cảm của động vật không xương sống để xác định mức độ ô nhiễm do thuốc trừ sâu tồn tại trong đất. 606 11.13 Dòng sông chết. 607 11.14 Xin hây thận trọng với những trận mưa đầu mùa. 609 11.15 Bảo vệ môi trường ven biển - một việc làm cấp bách. 610 11.16 Du lịch sinh thái và xây dựng Rừng ngập mặn Cần Giờ thành Khú du lịch sinh thái. 613 - Phụ lục : Phân vùng sinh thái nông nghiệp Việt Nam. 6 18 - Tài liệu tham khảo 631
  10. SUMMARY Everyvvhere, concerns for the environment have been increased. People have realized that they are components of the environment, and must theretore be part of the solutions to problems. Chapter one điscusses the ecologica! effects of warfare. Some details are resolved : Destruction by conventional warfare, Chemical weapons in warfare, effects of nuclear warfare. In them, it contains the World wars, the Vietnam war (1954 -1975), the Legacy of unexploded munitions. Chemical vveapons in warfare include anti-personel agents, herbicides in Vietnam and the petrolium as a weapon in the Gulf war. And, effects of nuclear warfare related to the nuclear arsenals, Hiroshima and Nagasaki hazards, nuclear test explosions, experimental exposure to ioni2ing radiation and problems of possible consequences from a Large-scale nuclear exchange. Chapter two speaks about “Eutrophication" of íresh water, includes Introduction, causes by eutrophication and case studies of eutrophication. Chapter three provides acid rain and aciditication with đetinitions of what is acid rain and aciditication. It introduces the deposition of aciđiíying substances from the atmosphere, the chemical changes within watershed, biological effects of acidiíication, reclamation of acidilied water bodies and problem of abatement of emissíons of acìditying substances and their precursors. Chapter four tocuses the sulphate aciditication, salti2ination and their effects on environment, which are happened in Mekong Delta. The reasons of aciditication, íirst one is from potential aciđ sulphate soils and second is caused by the acid sulphate contamination from upstream to downstream. On the other hand, the saltinization is caused by tide and ỉt's iníluertce on rice cultivation, especially in the dry season in 1999. Chapter five deals with some differential đegradations. For example, the erosion process, the desertitication and lateritiíication their detinitions, characteristics and effects on the environmental components. Chapter six discusses the oil pollutíon with introduction, characteristics of petrolium, oil spillage, biological effects of hydrocarbons and ecological effects from oil pollution. Some examples. oil spills from wrecked tankers, oH spills from offshore drill platíorms as well as effects of oil on salt Marshes, effects of Chronic oil pollution and oil spills in Aretic as well as there were 4 times of oil spills on Sai Gon river in 1998.
  11. Chapter seven shows the inlluences of pesticides and fertilizes in the íieids on environmental ecology. It includes the introduction, classitication of pesticicies and fertilizes and then etlects of their use. It notices that. the environmental effects of the use of DDT and its relatives in soil environment on the Birds through the food chains. Some poisons to people were happened in Hochiminh City, which caused by effects of pesticides onto vegetable as well as toxicities from fertilizes remain in the water supply. Chapter eight proviđes VVetland environment with the concept, classitication, distribution, water regime, the characteristics, biodiversity, adaptation and limit conditions of it on organism. Chapter nine deals with rural and agricultural environment; includes detinition, classiíication structure, components and actions of this environmeiit as well as input, out put, changes, ecological session. It describes the different between rural-agroenvironment of Northern, Middle and Southern Viet Nam. Chapter ten tocuses the global environmental changes with the “Green house gases and Green house effect“, Ozone and the ozone depletion in the troposphere, sunspot, sea level rising, Elnino, torest wildfire and their effects on ecological environment. Chapter eleven provides some applications of environmental ecology, for examplb 9ffects of stressors on ecosystem, structure and tunctions (cological effects of longerterm, chronic stress, of an intensítication of stress and reduction in the intensity of stress). This chapter speaks about the use of the environmental impact assessment, ecologica: monitoring and related activities and then, it gives subjects of ecological and environmental problems. Some environrr.ental ecological applications are resolvíng. For example, uses earthvvorm as envỉronmental impact assessment of arsenic toxic. We would like to thank all the protessors, who have given opinions to build up thi$ book. In particular, we would like to express our thanks to our colteagues at Vietnam National Unỉversity of Hochiminh City and Individuals for their inierest and encouragement. 10
  12. Chương 1 ẢNH HƯỎNG CỦA CHIẾN TRANH ĐẾN HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG (Ecological EJfects of Warfare) 1.1. TỔNG Q U A N Các trận đánh thời xa xưa cũng mang tính chất như chiến tranh thời hiện cại, nghĩa là : xung đột và tàn sát, cố hết sức để phá hủy toàn bộ những gì mà đối phương đang nắm giữ và chiếm ưu thế, ví dụ như nền văn hóa, tiềm nàng lông nghiệp, năng lượng công nghiệp v.v... Một câu nói cụ thể của quân Mòng CỔ khi xâm lược nước ta "Quân Mông cổ đi đến đâu, cỏ không mọc được cến đấy", Khi Scipia Aíricarus, tướng cầm quân của La Mă đánh bại quân Carthige trong trận chiến thứ 3 (trận cuô'i cùng) thi tất cả đều hoang tàn, đổ nát, kĩông còn thây bóng dáng cỏ cây hay động vật. Đến năm 146 trước công nguyên và những năm tiếp sau đó, các thành phố của Carthage đă trở thành đông ỊẸch vụn, làng xóm hoang tàn, xơ xác (Carthage ngày nay là Tunisia nằm < Bắc Phi - Đâ't nước có nguồn muôi và những cánh đồng nông nghiệp). SỊ tàn phá của chiến tranh gây ra cho nhân loại râ't nặng nề trong đó có nềi văn hóa và văn minh của đôi phương. Chiến tranh có thể và dĩ nhiên gây n nhiều thiệt hại, mất mát khủng khiếp cho đời sông con người. Chẳng hạn t ong : -Chiến traiih thế giới lần thứ 1 (1914 - 1918) ước tính có 20 triệu nhân niạngtử vong. -Chiên tranh thp giới lần thứ 2 (1939 - 1945) ước tính có 38 triệu nhân niạngtứ vong. -Chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953) ước tính có 03 triệu nhân mạng tử voig. (hỉ tính riêng con số bị giết hại,người ta tổng kết,trong thế kỷ 20 chiến tranh xảy ra nhiều nhất, giữa đầu năm 1980 tổng cộng có 84 triệu người thiệt mạng Eoạt động quân sự chiếm một số lượng đáng kể giá trị thặng dư của các hoạt lộng kinh tế; hay nói một cách khác thu nhập của hoạt động kinh tế phầníớn là để chi hoạt đ,ộng quân sự. Mức lăng phí cao nhất chi trả cho mục đích (Uân sự toàn cầu trong nàm 1987 là 715 tỷ đôla (trong số này 83% do 11
  13. các nước phát triển chi tiêu, còn lại là cùa các nước đang phát triển). Đ(>'n năm 1991 khoản tiêu hao cho quán sự đă giảm xuống còn 655 tỉ (theo ty giá đôla năm 1991 thì bằng khoảng 3,6'^r ngân sách hoạt động kinh tê cùa thê giới) và tổng số tiền bán vũ khí trong nâin 1985 là 250 tỉ đỏla. Các môi liên quan khác mà quân sự cần hoạt động kinh tế chi viện nliư lương bổng, bồi dưỡng các đợt tập huấn, các kê hoạch quân sự dài hạn, híỊu cần, phương tiện nghiên cứu thàm dò và những công việc mạo hiêm khác. Giữa những năm 1960 và 1987, phi tổn toàn thè' giới cho quán sự là 17.000 tỉ USD (17.10^^), hơn hẳn phí tổn cùa thế giới cho giáo dục, y tê là 15.000 tỉ USD (15.10^^). Và cũng trong khoảng thời gian này phí tôn cúa toàn cầu tăng dần từ 640.10® lên 750.10^ USD và 850.10® USD. Hoạt động quân sự còn chiếm số lượng lớn nguồn nhân lực. Trong năm 1989 có khoảng 27 triệu người nhập ngũ vào các lực lượng quân đội khác nhau trên toàn th ế giới, còn 77 triệu người khác là quân dự bị hoặc nằm trong các tổ chức bán quân sự, còn một số đỏng làm việc trong các nhà máy sản xuất vũ khí, kho chứa vũ khí, các xí nghiệp cung cấp quân trang, quân phục và những thứ cần thiết khác cho lực lượng quân sự nói riêng và các hoạt động quân sự nói chung. ở một vài nơi khác trên thê giới, diễn tiến cùa chiến tranh không được nhân dân đồng tình nên diễn ra chậm suốt thập niên 1980 và đầu thập nièn 1990. Và trong những năm đầu thập niên 1980 có các cuộc điều đình cùng dấu hiệu ký kết diễn ra về việc giảm bớt số lượng vũ khí giữa Hoa Kỳ và Liên Xô (CŨ). Gần đây hơn, Nga và những quốc gia thuộc Liên bang Xô Viết cũ đang thúc đẩy nhanh để thực hiện các hiệp ước đã ký kết. Kết quả là có nhiều lý do để có thể trỏ nên lạc quan hơn về việc giảm bớt vũ khí, giảm bớt tai họa toàn cầu do chiến tranh hạt nhân có thể gây ra trong tương lai. Nhưiig nguy cơ và rủi ro vẫn chưa được diệt trừ vì vần còn những kho chứa vũ khí hạt nhân và khôi lượng vũ khí đạn dược khổng lồ còn tồn trữ ớ hhiều nơi trên th ế giới Cấc cuộc lật (lố chính phủ cấc nước Xô V iết cũ làm cho vũ khí hạt nhân và các tổ chức khùng bố gia tàng, phát triển với quy mô lớn hơn, mở rộng phạm vi hoạt động hơn. Chiến tríuih tàn phá khủng khiếp, tiêu diệt vạn vật. Có một điều khá quan trọng xảy ra bên cạnh cuộc sông nià chúng ta phải chú ý đến, đó là chiến tranh đă phá hủy hệ sinh thái, gáy thiệt hại nặng nề cho môi trường. Tuy nhiên trong thời kỳ này việc ảnh hướng đến hệ sinh thái do chiến tranh cũng dà được đầu tư nghiên cứu và quan tám hơn nhưng vẫn chưa được đánh giá một cách đúng mức. Ngày nay những vấn đề như thiệt hại, ảnh hưởng hệ sinh thái bao gồm các tác nhân như thuốc nổ trong các hiệp định về đạn dược, sử dụng các loại 12
  14. khí đcc, các loại thuốc diệt cỏ... và đây là những hậu quả gián tiếp và trực tiếp da chiến tranh gây ra cho con người và hệ sinh thái tại thời điểm đó và tương lai sau này. Khi thấy được hậu quả, tác hại do chiến tranh gây nên, trực tiếp là phươni tiện chiến tranh và khả năiig xuâ't hiện hệ sinh thái mới trong tương lai, ng^ời ta nhận định rằng : "Chiên tranh quá khủng khiếp", tât cả mọi thứ sê bị lủy diệt trong nháy mắt. Thật ra có một vài dự đoán rằng khi tiến hành ũệc cho nổ vũ khí hạt nhân sẻ làm sinh quyển sụp đổ, và khí hậu trong tương lai phụ thuộc một phần vào chiến tranh. 1 .2 . sự T I Ê U D IỆ T BỞI C Á C v ũ KH Í C H IẾ N t r a n h Trong mọi cuộc chiến tranh : thuốc nổ, vũ khí, đạn dược là phương tiện chủ yếu được các phe tham chiến sử dụng với khối lượng khổng lồ. Người ta ước tíih : - Trong đại chiến thế giới lần 2, khối lượng thuốc nổ đă sử dụng là 21,1.10^ kg tương đương khoảng 25,3.10^^ J nàng lượng nổ (Trong số này Mỹ sử dụng 36%, Đức 42% phần còn lại là của các quôc gia tham chiến khác). - Trong cuộc chiến Triều Tiên tổng số đạn dược chi dùng là 2,9.10® kg (trong sô này Mỹ sử dụng chiêm 90% chiếm đa số). - Trong chiến tranh Mỹ xám lược Việt Nam, tổng ỉượng thuốc nổ đă sử dụng là 14,3.10® kg mà hơn 95% số này do Mỹ và lực lượng quân ngụy sử dụng. - Trong cuộc chiến vùng Vịnh 1990 - 1991 ước tính đả sử dụng hết 0,12.10® kg chất nổ - chủ yếu là lực lượng liên minh sử dụng. S) lượng khổng lồ của thuốc nổ cùng với sức công phá của nó dưói dạng đạn, bm , mìn, đại bác v.v... đă được sử dụng một cách triệt để trong các trận tán cớig hủy diệt đã gây ra các hậu quả nghièm trọng, trực tiếp làm nghèo chất cinh dưỡng trong đất, hệ sinh thái trong tình trạng tồi tệ, tê liệt hoàn toàn. jàm mất tâ't cả các tài liệu quý báu về quá trình phát triển đất nước, con n{ười, môi trường và hệ động thực vật xung quanh. 1.3. MAI C U Ộ C Đ Ạ I C H IẾ N T H Ế GIỚI L Â N TH Ứ N H Ấ T V^À LAN THỨ HAI Mi đến chiến tranh là nói đến chết chóc, gây mất mát và thiệt hại cho nhân oại. Những thiệt hại nhiều nhâ't, khốc liệt nhất, và đau khổ nhất phải nói đái hai cuộc chiến nổi bật đó là đệ chiến thê' giới lần 1 và lần 2 đả xảy ra troig lịch sử loài người. Suốt hai cuộc đại chiến, các mâu thuẫn gây xung đột càig lan rộng thì con số thiệt mạng càng tăng, phá hủy các làng mạc, 13
  15. chặn đứng sự phát triển của nền văn minh khoa học hiện đại bàng nhiều cách thức khác nhau. Trong sô' những thiệt hại do chiến tranh gáy ra thì hệ sinh thái bị ảnh hưởng trầm trọng. Trước chiến tranh, hệ sinh thái là tài nguyên thiên nhiên vô giá của con người. Nó không bị khai thác nhiều vì mục đích sử dụng lúc đó chưa nhiều và cũng không có tài liệu nào nghiên cứu về khoa học thiên nhiên một cách tỉ mĩ và cũng không được khảo sát tường tận nên hệ sinh thái rất phong phú nhưng tư liệu về nó thì nghèo nàn. Hơn thế nữa chúng đóng vai trò rất quan trọng, là thành phần côt yếu cho sự sông con người nhưtig ít được quan tâm như ngày nay. Khi chiến tranh xảy ra, các ảnh hưởng, tác động của chiến tranh đến hệ sinh thái lẽ ra phải được chú ý nhiều như là hậu quả thảm khốc mà con người phải nhận lấy một cách sâu sắc nhâ't. Nhưng mọi thứ đều đi ngược lại, thế chiến bừng nổ cô't chỉ để tranh giành thuộc địa và quyền lợi, xem thường sinh mạng của con người thì hệ sinh thái còn có ý nghĩa gì ở đáy ?... Đến một lúc nào đó, việc đánh giá cao của ảnh hưởng sinh thái có thể tìm thấy trong các ý tưởng, hay sự mô tả sinh động trong các bài viết của nhà vản theo dòng thời gian cho phép con người thấy rõ tác hại kinh khủng của chiến tranh, nó tàn phá rừng và hệ sinh thái khác. Nó được miêu tả trong nền văn học và đặc biệt từ mặt trận phía Tây của đại chiến thế giới lần thứ nhất. Các cuộc chiến có tính chất vĩ mô thường xảy ra ở những vùng đồng bằng thấp của Bỉ và Pháp. Cuộc chiến kéo dài suốt năm, quân đội trở lại chiến đâu và phòng thủ chặt chê, địa thế, chiến lược được bao bọc bằng những lũy, hào và giao thông hào được phòng thủ kiên cố, chắc chắn. Trong tình huông này muôn tiến sâu vào địa phận của đối phưđng thì rất khó khăn mặc dù sử dụng nhiều phươiig tiện, thiết bị chiến tranh trong suô't các đợt mở chiến dịch tấn công của hai phe tham chiến và đồng minh. Sự đôi đẩu cảng thẳng kéo dài đă hủy hoại hệ sinh thái như bỏ hoang các vùng đất nông nghiệp và phá hủy vùng rừng cây vì quân đội dÙQg chúQg làm chiến trường để sát phạt Iihau. Đặc biệt là ở những vùng đất bằng phẳng, nít nước khỏi các vùng đất thííp, nghèo chất dự trữ vùng Planders của Bỉ, thành phố và các vùng lân cận bị tàn phá thành bình địa làm phí phạm các khu đất có giá trị phát triển công nghiệp. Khi trở thành chiến trường, dất đai trở nên bầy nhầy như keo làm vướng lại máy móc vì các phương tiện chiến tranh và các cuộc hành quân ngang qua đó. Những đầm lầy sâu, lún được hình thành do các trận ném bom oanh tạc lẫn nhau của các bên tham chiến, làm phí phạm không biết bao nhiêu nhân lực, tài nguyên và vật chất. Đất sét có tính thẩm thấu kém, mưa xuống, nước không thể thoát ra được làm ứ đọng cả một vùng rộng ỉđn và ngày càng lan rộng, dạng bùn nhão 14
  16. ngày càng tăng rồi trở thành đầm lầy lún thụt. Những hô' bom khổng lồ là do ảnh hưởng của sự dội bom hàng loạt vào một chỗ. Bùn tạo thành một lớp bên trên sền sệt như nhựa đường. Từ các đầm .lầy, hố bùn đều bốc lên mùi rất hôi, dơ dáy, gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh. Các vùng đất bị khuấy động mạnh, rất nhiều các loại cây ở vùng này không còn mọc được nữa vì chất độc, chất hóa học là những loại chủ yếu sử dụng trong chiến tranh, nó phá hủy toàn bộ hệ thông dinh dưỡng của cây. Tuy vậy, những cây mọc được ở nơi hôi thôi, rác rưởi, dơ bẩn lại phát triển với có số lượng lớn, nhất là trong mùa hè. Đáng chú ý nhất là cây Tức hoa đỏ thuộc họ thuốc phiện. Ngoài ra còn có loại cây dại khác nhưng số lượng không nhiều. Các tư liệu (Martin, 1985) đề cập nhiều đến sự phí phạm của con người đối với rừng. Nhiều hình ảnh về việc rừng bị tàn phá do chiến tranh được các phóng viên chiến trường viết như sau : • Mặt đâ't khô cằn, hoang vu trơ trọi, những vỏ cây tróc khỏi thân bị vỡ vụn do bị những trận bom oanh tạc và những đợt bắn phá tới tấp, dữ dội. • Cây côi bị thiêu rụi, hủy diệt, như những cánh tay đau khổ còn lại đă kêu cứu một cách vô hiệu trên bầu trời tối tăm, các cành «:ây lớn bị xoắn lại, bị ỉột trụi vỏ cây và thân cây bị tra tấn hành hạ dã man bdi bom đạn. Đoạn cuối miêu tả các cánh rùng bị phá hủy, nhữỉig cành cây, tàn cây lớn rậm rạp bị gày và cháy do bom đạn bắn phá liên tục : Khi những bụi cây nhỏ bốc cháy dữ dội bắt lửa lên những vỏ cây Iđn, tất cả như bị nhổ bật rễ ahư ta nhổ một nắm ỉông chim và khỉ đã cháy hết hoàn toàn vừng"đó là vùng trắng sáng, đem ỉại sự cằn cỗi xơ xác. Các trận địa có rừng trong chiến tranh thế gidi ỉAn 1 khá nhiều, nố bị phá hủy tiêu hao vô cớ. Con ngưìri phí phạm rất ohỉều trong dùếii đấu và do khai thác rừng lấy gỗ ỉàm khí đốt và phục vụ cho a h ỉỉu mục đích quân sự khác. Sự phá rừng phát quang à mặt trận phía Tây và những nơi khác được miêu tả khá chi tiết và nghiêm trọng được minh họa bdi những hìiứi ảnh và những họa đồ về sự tàn lụi, phá hủy... Thêm vào đó ở bên kia vùng chiến, rừng bỉ đốn chặt thu hoạch iấy gỗ à mức triệt để để cung úng nAng lượng phục vụ dùểo tranh. Nước Bỉ hầu như bị mất hết rừng tronp khi Pháp chl mất 10%. ở các đảo của Anh, nơi khống c6 chiến tranh, mức dốn rừng gia tàng ít ‘ ’ 20% cho đến phân nửa vùng tùuti LỊ kliiú thac. líuu cẩu quan trọỉ^ rniủt cùa quân sự 'í.*! với cáp khu rừng ở Anh là cung cấp gỗ sử dụng iAm hấbn bẫy. hố chốQg dưới mặt đâ't đuẹc ngụy trang cẩn thận, hoặc dưới các mỏ than cũng cần gỗ chống lò đế khai thác
  17. than cung cấp nhiên liệu có tính chất chiến lược cho các ngành công nghiệp, trong các hoạt động kinh tế và cho Hải Quán. Tưcmg tự với một số lượng lớn các vùng rừng như thế của Châu Àu cũng bị khai thác để phục vụ thế chiến thứ hai, Một vài nhà thực vật học đả miêu tả hệ thực vật và các chuồi sinh thái được phát hiện ra quanh các thành phố London sau khi bị bom công phá Suốt đại chiến 2. Salibury (1943) ghi lại vị trí đánh bom và bị cháy như sau : Dầu tiên là sự chiếm ưu thế của các loài cỏ dại sau các lần cháy mọc lèn (cỏ Ceratodon purpureus, Epilobium angustifolium), Các loài cỏ chịu được nhiệt độ nóng cao (như Punaria hydrometrica và marchantia polimorpha). ơ nhưng vùng bị ném bom những không bị cháy thì các loài thực vật nhiều và phong phú hơn. Chiếm ưu thế nhất vẫn là các cây mọc gần nơi ô nhiểm hữu cơ gồm có cây thuộc họ Cúc Tây (đặc biệt là Erỉgeon canadensis, Galinsoga parviịlora v.v...), các thảm cỏ {Agrostis alba, Lolium perenne và Poa annua), cây có 3 lá {Tripholium pratense và T. repens), cỏ dại hoa trắng nhỏ (Stellaria m edia) và cây mă đề lá rộng {Plantago mạịor). “ Kết quả là những nơi đã bị đánh bom, có nhiều hệ thực vật của hơn 350 loài phát triển mạnh. Dựa vào vị trí tiêu biểu (có sẩn các vùng đất ẩm ô nhiễm» những nơi đó là bình địa gạch vụn ngổn ngaiig) thực vật sinh sản và tồn tại phát triển trong quần thế những cây bụi chiếm ưu thế hoặc dưới những quần thể thảo mộc. - Động vật hoang dâ cũng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh và cũng như thực vật; chỉ một số ít loài có khả năng thích nghi với điều kiện môi trường mới (đă bị hủy hoại) mới tồn tại. - Gladstone (1919) đã bàn đến một vài tác động ảnh hưdng trực tiếp của phương tiện chiến tranh như thuõc nổ, min, bom... lên nhiều loài chim trong chiến tranh thế giới I. ỏng đà mô tả cái chết của loài Hải âu (Alcids, gulls, sea ducks) do việc làm ô nhiễm dẩu trên biển từ các tàu ngứ lòi bị chìm; nhưng nhiều Yầ đấng lên ấn nhất vẫn là những cái chết phi nghĩa của chim chóc trong hai cuộc chiến tranh cùng nhĩrng trận xung đột khác nhau. Thêm vào đó là nhừng tổn hại nặng nề tác động mạnh đến sô' lượng quần thể chim hải âu vì các trận tập bắn và thử đại bác, chim hải âu là điểm bắn trúng hay còn gọi là bia, đích bắn, mục tiêu... và sô' lượng cá chết được thu gom lại lềnh bềnh trên mặt biển. - Đáng chú ý nữa là Gladstone (1919) miêu tả cuộc sông các loài chim trên đất liền sông trong khoảng không gian mà 2 bên là các đường giao thông hào ở mặt trận phía Tây và nhiều nơi khác. Nói đúng hơn !à chúng sống giữa chiến trường đầy bom đạn, chính nơi đó giảm hẳn mnt số lượng lớn phong phú các loài, một vài loài đáng chú ý vì nó 16
  18. ĩhanh chóng thích nghi được với nhừng tiếng nổ dữ dội của bom đạn, ĩhửng trảng bán liên tục của súng và những trái pháo khổng lồ có sức (ỏng phá lớn. Tiếng nổ và chân động liên tục ở trong vùng chiến đấu cnác chắn một điều là chỉ có rảt ít loài với sô" lượng nhỏ chịu nổi thôi. 7roiig số (ló đặc biệt là các quần thể chim sẻ {Passer dom esticus) loài công đúc nhát, có tính cách thờ ơ mạnh ai nấy sống, chúng trú ngụ troiig cac vùng cáy ăn quả bị bỏ hoang và những căn nhà bị tàn phá lới boni dạn. ^ùng đất nối bật khác ở vùng phía Tây được mệnh danh là "đất không ú bóng người" nhưng ở đây tồn tại loài chim cắt ịPalco tinnunculus), Cìiin chiều chiện, chim két, chim mũi đen, chim chào mào cổ đỏ, chim Kín ca, họa mi... và nhiều loài chim khác nữa. Nhiều giai thoại miêu ti lại nhừng cá thế của các loài này làm tổ ở giữa những vùng dường ihư bị phá hủy hoàn toàn, thậm chí có cả tiếng chim hót. Mặt khác, Igười ta ngạc nhiên thấy chúng đi lại kiếm ăn và làm những công việc Ihác như thế nào giừa vùng bom đạn oanh tạc liên miên một cách rất linh thường. Hột vài loài động vật hoang dã bị tiêu diệt dần và dang dần bị tiệt chủng nià hậu quả trực tiếp và gián tiếp là do chiến tranh gây nên. Thần cuối cùng là mô tả của ông Peter David (1985) : Hươu, Nai (Elaphurus diavidianus) bị giết bởi các đoàn quân tham (liiốn trong cuộc phiến loạn mang tên Boxer ở Trung Quốc vào năm 898 - 1900 (hiện còn tồn tại trong khu rừng được sự bảo vệ của con Igười). Ịò rừng châu Àu đã bị diệt gần hết tưởng như tiệt chủng trong đại tiiiến thê giới lần thứ nhất do việc sán bắn làm thức ăn cho đoàn (Uản; một số cá thể của loài bò rừng này bột phát trở lại, người ta bắt (ầiỊ bảo vệ và nhân giống tại nơi chúng được tìm thây để tiếp tục cuộc ;ống hoang dã. Chiến tranh thế giới lần thứ 2 nổ ra và kéo dài, quần thể này lại bị )om tản công, bị tiêu diệt một sô lượng lớn... và sau đó cho đến báy |iờ loài Bò rừng này và một sô loài khác được người ta đưa về "rừng ìảo vệ dộng vật quý hiếm” số lượng ít ở Ba Lan, Belarus và một vài lơi ở Đông Ảu, ở những nơi này chúng có thể sống như ở rừng nhưtig uôn có sự quan tâm của con người. /lột số loài động vật có vú lớn có giá trị thương mại lớn ở Châu Phi liên đang bị đe dọa mà hậu quả trực tiếp là do : ;) Chiến tranh và các cuộc nổi loạn chống chính quyền. 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2