ỨNG DỤNG SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA VÀO CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
lượt xem 49
download
Tham khảo tài liệu 'ứng dụng sự tồn tại nghiệm của phương trình bậc ba vào chứng minh bất đẳng thức', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ỨNG DỤNG SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA VÀO CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai ỨNG DỤNG SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC BA VÀO CHỨNG MINH BẤT ĐẲNG THỨC Định lí Viet đối với phương trình bậc ba được phát biểu như sau: Nếu phương trình : ax3 bx2 cx d 0, a 0 có ba nghiệm x1 , x2 , x3 thì x x x b 1 2 3 a x x x x x x c . 1 2 2 3 3 1 a x x x d 1 2 3 a Ngược lại, với ba số thực a, b, c bất kì thì chúng là nghiệm của phương trình x3 mx2 nx p 0 (*) Với m a b c , n ab bc ca, p abc . Do đó, từ sự tồn tại nghiệm của phương trình (*) sẽ dẫn tới các bất đẳng thức ba biến a, b, c . Trong bài viết này sẽ giới thiệu với bạn đọc ứng dụng của việc làm đó. m m2 2m3 9mn 27p Đặt: x y ; n; . Ta thu được phương trình 3 3 27 y 3 y 0 (**) Số nghiệm của (**) chính là số giao điểm của đồ thị (C) : f (y) y 3 y với trục hoành Ta có: f '(y) 3y 2 Nếu 0 thì f '(y) 0, y nên phương trình (**) có đúng 1 nghiệm Nếu 0 thì phương trình (**) có nghiệm bội ba. Nếu 0 thì f '(y) 0 có hai nghiệm y1 ; y2 3 3 2 2 f y1 , f y 2 3 3 3 3 4 3 272 4 3 Suy ra f y1 .f y 2 2 . 27 27 Do đó, ta có: Phương trình (**) có ba nghiệm (có thể trùng nhau) khi và chỉ khi: f y1 .f y 2 0 4 3 272 0 . 3 Hay là: 27p 2m3 9mn 2 m2 3n (1). Bây giờ ta đi xét một số trường hợp đặc biệt sau: 4 3 1) Cho m 0 khi đó (1) trở thành: 4n3 27p2 0 p2 n 27 Thí dụ 1. Cho các số thực a, b, c không đồng thời bằng 0 thỏa a b c 0 . 13a 2 b2c2 2abc 2 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P . (a 2 b2 c2 )3 Lời giải. Đặt n ab bc ca, p abc Nguyễn Tất Thu 1
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai Suy ra a, b, c là ba nghiệm của phương trình : x3 mx n 0 (4) 4 3 27 2 Ta có: p2 n n3 p . 27 4 27 2 1 2 2 3 Do đó: 13p 2p 2 2n 13p 2p 2 2 p p 1 0 2 2 Suy ra: 13p2 2p 2 2n3 13a 2 b2c2 2ab 2 2 ab bc ca 3 Mà: (a b c)2 0 ab bc ca 1 2 2 a b2 c 2 1 2 3 1 Dẫn tới: 13a 2 b2c2 2abc 2 a b2 c 2 P . 4 4 n 2 Đẳng thức xảy ra a, b, c là ba nghiệm của phương trình m 3 x3 3x 2 0 (x 1)2 (x 2) 0 x 1, x 2 1 Vậy max P đạt được khi (a, b, c) (1,1, 2) và các hoán vị. 4 Thí dụ 2. Cho các số thực a, b, c có tổng bằng 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 5 P a 2 b2 c 2 32 ab bc ca a 2 b2c2 8 abc . Lời giải. Đặt n ab bc ca, p abc Suy ra a, b, c là ba nghiệm của phương trình : x3 nx p 0 (4) 4 3 27 2 27 2 Ta có: p2 n n3 p n3 p . 27 4 4 Vì a b c 0 a 2 b2 c2 2(ab bc ca) 2n n 0 . Do đó: P 32n5 32np2 8 p 32 (n)5 (n)p2 8 p 3 64 n3 p 8 p 8 54 p p . Xét hàm số f (t) 54t 3 t, t 0 ta có: 2 f '(t) 162t 2 1, f '(t) 0 t . 18 2 Lập bảng biến thiên ta có min f (t) f 2 t 0 18 27 2 p 8 2 Suy ra P . Đẳng thức xảy ra khi 18 hay a, b, c là nghiệm của phương trình 27 1 n 3 24 2 3 1 2 1 2 1 2 t t 0 t t 0 t ,t . 3 18 3 3 24 63 3 9 63 3 9 Nguyễn Tất Thu 2
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai 8 2 1 2 Vậy min P . Đạt được khi a b ,c và các hoán vị. 27 3 3 9 6 3 2 2) Cho n km , khi đó (1) trở thành: 1 3k 3 27p (2 9k)m3 2 m3 . Thí dụ 3. Cho các số thực a, b, c thoả a 2 b2 c2 2(ab bc ca) . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 1 P abc a b c 3 . (abc)4 Lời giải. Đặt m (a b c), n ab bc ca, p abc , suy ra a, b, c là ba nghiệm của phương trình t 3 mt2 nt p 0 m2 Từ giả thiết ta suy ra: a b c 4 ab bc ca n 2 . 4 m3 m3 Suy ra 27p 108p m3 m3 4 4 p(54p m3 ) 0 pm3 54p2 1 1 1 1 Do đó: P pm3 54p2 27p2 27p2 33 27p2 .27p2 27 (đpcm). 4 4 4 p p p p4 m2 1 n 4 p 3 1 Đẳng thức xảy ra 27p2 , chẳng hạn ta chọn 3 m 18 3 hay a, b, c là nghiệm của p4 3 972 54p m3 n 4 3 3 2 3 972 1 18 3 4 3 phương trình: t 3 18 3t 2 t 0 t t 0 . 4 6 3 3 3 3 18 3 4 Vậy min P 27 đạt được khi a b ,c và các hoán vị. 6 3 Thí dụ 4. Cho các số thực a, b, c thoả 2 a 2 b2 c2 5 ab bc ca . Chứng minh rằng: 1 a b c 3 abc 1 0 . 2 27 Lời giải. Đặt m a b c , n ab bc ca, p abc ta suy ra a, b, c là ba nghiệm của phương trình : x3 mx2 nx p 0 . Nguyễn Tất Thu 3
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai Từ giả thiết ta suy ra: 2 m2 2n 5n n 2 2 9 m 3 Mặt khác: 27p 2m3 9mn 2 m2 3n nên suy ra m6 p2 27p 2 273.p2 4m6 273 m2 27 4 1 p2 a b c 3 2 Do đó: 27 4 p2 p 2 Ta chứng minh: 3 3 p 1 1 0 (luôn đúng). 4 2 p 2 p 2 Đẳng thức xảy ra khi m2 27 m 3 3 , hay a, b, c là ba nghiệm của phương trình n 6 n 6 t 2 3 3t 2 6t 2 0 . 3) Xét m2 3n c , c là hằng số cho trước. Thí dụ 5. Cho các số thực a, b, c thoả a 2 b2 c2 ab bc ca 4 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P 18 ab bc ca ab bc ca a b c 48 9abc . 2 Lời giải. Đặt m (a b c), n ab bc ca, p abc Từ giả thiết ta suy ra: a b c 3 ab bc ca 4 m2 3n 4 . 2 3 Mặt khác : 27p 2m3 9mn 2 m2 3n Suy ra 27p 2m 3n 4 9mn 18 27p 3mn 8m 16 8m 16 mn 9p 3 Mặt khác: P 18 ab bc ca 48 ab bc ca ab bc ca a b c 9abc 2 2 2 3 ab bc ca 4 ab bc ca a b c 9abc 16 2 a b c ab bc ca a b c 9abc 16 2 2m4 mn 9p 16 2m4 8m 16 3 1 16 6m4 8m 64 . 3 1 Xét hàm số f (m) 6m4 8m 64 , ta có: f '(m) 24m3 8 f '(m) 0 m . 3 3 1 6 1 2 Suy ra f m f 64 . Nên P 64 . 3 3 3 3 3 3 3 Nguyễn Tất Thu 4
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai 1 m 3 3 1 1 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi n 4 , suy ra a, b, c là nghiệm của phương 3 3 9 p 1 4 47 9 3 3 9 1 2 1 1 1 4 47 trình : t 3 t 4 t 0 . 3 3 3 3 9 9 3 3 9 1 2 Vậy min P 64 . 3 3 3 Thí dụ 6. Cho các số thực a, b, c thoả a 2 b2 c2 ab bc ca 1 . Chứng minh rằng: (a b c)2 4 3 ab bc ca 18abc . 2 Lời giải. Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với P (a b c)2 3 ab bc ca 18abc 4 (*) 2 Đặt m (a b c), n ab bc ca, p abc Từ giả thiết ta suy ra: a b c 3 ab bc ca 1 m2 3n 1 2 3 Mặt khác : 27p 2m3 9mn 2 m2 3n Suy ra 27p 2m3 3m(m2 1) 2 27p m3 3m 2 27p m3 3m 2 Do đó: 3P 3m2 9n2 54p 3m2 (m2 1)2 2 m3 3m 2 m4 2m3 5m2 6m 3 (m2 m 3)2 12 12 . 1 13 2 m m m 3 0 2 2 m 1 5 13 Đẳng thức xảy ra khi n , ta chọn n 3 6 p 1 m3 3m 2 11 13 p 27 54 Hay a, b, c là ba nghiệm của phương trình 1 13 2 5 13 11 13 t3 t t 0. 2 6 54 Phương pháp này có thể nói là một phát biểu kiểu khác của p,r,q. Tuy nhiên, với việc đánh giá bđt (1) cho phép ta chế các bài toán về cực trị và bđt ba biến với đẳng thức xảy ra khi hai biến bằng nhau. Chuyên đề sẽ được tiếp tục hoàn thành với những kết quả có ứng dụng trong chứng minh bđt. Rất mong nhận được sự đóng góp của các bạn đọc. Nguyễn Tất Thu 5
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai Bài 1. Cho các số thực dương a, b, c thoả a b c 32abc . Tìm giá trị lớn nhất, giá trị 3 a 4 b4 c 4 nhỏ nhất của biểu thức: P . a b c 4 Bài 2. Cho các số thực a, b, c có tổng bằng 1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P 2abc ab bc ca . 2 Bài 3. Cho a, b, c, 0 thỏa a b c 1 . Tìm GTLN của P abc a 2 b2 c2 . Bài 4. Cho các số thực a, b, c thỏa mãn đồng thời hai điều kiện a b c 3 và abc 4 Chứng minh rằng: 3abc 12 5(ab bc ca) . HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1. Chuẩn hoá abc 2 a b c 4 . Đặt n ab bc ca , suy ra 16 3n 3 18n 91 3n3 12n2 108n 465 0 1 5 5 (n 5)(3n2 3n 93) 0 5 n . 2 Mặt khác: 2 a 4 b4 c4 a 2 b2 c2 2 a 2 b2 b2 c 2 c 2 a 2 16 2n 2 n2 16 2n2 64n 288 2 Nên P 1 256 a 4 b4 c 4 1 128 n2 32n 144 5 5 1 Vì hàm f (n) n2 32n 144 nghịch biến trên 5; nên ta suy ra 2 1 9 1 5 5 1 383 165 5 max P f (5) và min P f . 128 128 128 2 2 Bài 2. Đặt n ab bc ca, p abc , ta có a, b, c là nghiệm của phương trình t 3 t 2 nt p 0 . Ta có: 27p 9n 2 2 (1 3n)3 1 3 Suy ra p 27 9n 2 2 1 3n 42 4 1 4 1 (1 3n)3 3n 1 1 3n 2 3 Do đó: P 2p n2 n2 n 3 27 27 9 27 27 1 4 4 3 1 Đặt t 1 3n, t 0 , suy ra P t t f (t) 9 27 27 Nguyễn Tất Thu 6
- THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Biên Hoà Đồng Nai Xét hàm số f (t) với t 0 . Ta có: 4 3 4 2 4 f '(t) t t t 2 t 1 , f '(t) 0 t 1, t 0 . 9 9 9 Từ đó suy ra f (t) f (1) 0 P 0 . a b c 1 Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t 1 n 0 a 1, b c 0 và các hoán vị. p 0 Vậy min P 0 . Nguyễn Tất Thu 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC BÀI TOÁN ỨNG DỤNG ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
6 p | 1902 | 147
-
Saccharin - chất tạo ngọt E954
3 p | 232 | 40
-
Bổ đề nâng số mũ và ứng dụng
7 p | 93 | 5
-
Đxánh giá tính dễ bị tổn thương đối với lĩnh vực khai thác và chế biến thủy sản và đề xuất các giải pháp ứng phó với thiên tai trong bối cảnh biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân thị trấn Cát Hải, Tp. Hải Phòng
7 p | 48 | 5
-
Thực nghiệm khả năng xử lý nước thải sinh hoạt bằng cây chuối nước và cây sậy trong mô hình bãi lọc ngầm tại trường Đại học Tây Nguyên
5 p | 55 | 4
-
Tạo kháng thể IgG thỏ kháng protein bài xuất/tiết của sán lá gan lớn Fasciola gigantica
4 p | 42 | 4
-
Một số ứng dụng của định lý Lagrange
11 p | 32 | 4
-
Tiếp cận cảnh quan văn hóa trong quy hoạch xây dựng đô thị thích ứng lũ lụt: Nghiên cứu trường hợp sông Côn, sông Hà Thanh - thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định
14 p | 32 | 3
-
Đáp ứng miễn dịch đặc hiệu trên gia cầm của các epitope tế bào B liên tục từ các kháng nguyên virus cúm gia cầm H5N1 đã được dự đoán in silico
11 p | 42 | 2
-
Đánh giá tình trạng virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRSV) ở lợn tại tỉnh Bình Dương bằng phương pháp Elisa và RT-PCR
6 p | 73 | 2
-
Mức độ thô nháp của hàm số và ứng dụng
6 p | 33 | 1
-
Đồng nhất thức pohozaev cho hệ phương trình elliptic suy biến và ứng dụng
4 p | 58 | 1
-
Định lý nhúng cho không gian Sobolev có trọng và ứng dụng
5 p | 51 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn