ỨNG DỤNG THIẾT BỊ MÁNG MÔ PHỎNG TRƯỢT ĐẤT ĐỂ<br />
NGHIÊN CỨU HIỆN TƯỢNG TRƯỢT NÔNG TẠI THÀNH PHỐ<br />
HẠ LONG, QUẢNG NINH<br />
<br />
ĐỖ NGỌC HÀ, ĐOÀN HUY LỢI,<br />
HUỲNH ĐĂNG VINH,<br />
HUỲNH THANH BÌNH*<br />
<br />
<br />
Application of landslide flume experiment to research the shallow<br />
landslides in Ha Long, Quang Ninh<br />
Abstract: Heavy rainfall is one of the major causes of shallow landslides in<br />
the world. To analyze landslide mechanisms triggered by rainfall, large-scale<br />
models have been used. In Japan, there are several landslide experiments<br />
conducted in Forestry and Forest Products Research Institute and National<br />
Research Institute for Earth Science and Disaster Prevention. In Vietnam, the<br />
similar landslide flume experiment was manufactured in Institute of<br />
Transport Science and Technology (ITST), Ministry of Transport. This study<br />
used the laboratory flume experiment in ITST with artificial heavy rainfall to<br />
analyze the mechanism of a shallow landslide in Quang Ninh, Vietnam. Wire<br />
extensometers were installed to detect the surface displacement before the<br />
landslide initiation. Time prediction of landslide initiation could be possible<br />
from the accumulation and acceleration of slope surface movement.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU * đá chuyển động tự do xuống phía dưới, ở các<br />
1.1. Tổng quan việc ứng dụng máng mô dạng khác nhau, theo phương trọng lực.<br />
phỏng trượt đất để nghiên cứu trượt nông Trong các nguyên nhân gây ra trượt đất ở<br />
trên thế giới trên, mưa lớn là một nguyên nhân chính, đặc<br />
Trượt nông dọc tuyến đường giao thông là biệt là hiện tượng trượt nông nơi mặt trượt chỉ<br />
một trong những hiện tượng địa chất động lực nẳm sâu từ 1m đến 10m (phân loại theo Hội<br />
công trình diễn ra trong phạm vi mái dốc nền Trượt Đất Quốc tế ICL). Trượt nông thường xảy<br />
đường hoặc trong một phạm vi rộng lớn hơn bao ra ở những khu vực mà lớp đất trên mặt có hệ số<br />
gồm cả một phần sườn đồi hay sườn núi tiếp giáp thấm cao nằm trên một lớp đất có hệ số thấm<br />
với mái dốc nền đường. Hiện tượng trượt đất thấp. Khi nước mưa ngấm từ trên xuống gặp lớp<br />
phát sinh khi chịu tác động trực tiếp của con đất có hệ số thấm thấp sẽ không thấm qua được,<br />
người kết hợp với các yếu tố tác động thiên nhiên do đó mực nước sẽ dâng lên trong lớp đất thấm<br />
như mưa, bão, lũ lụt, dòng chảy, nước ngầm hoặc tốt trên mặt, làm gia tăng áp lực nước lỗ rỗng và<br />
động đất,... làm khối đất đá nằm trên mái dốc dẫn đến mất ổn định sườn dốc. Các vụ trượt<br />
hoặc sườn đồi, sườn núi bị mất ổn định cơ học và nông thường là nguồn gốc gây ra lũ bùn đá, lũ<br />
sau đó tự tách ra thành một hoặc nhiều khối đất quét và khi xảy ra, sẽ gây ra thiệt hại rất lớn về<br />
con người và tài sản.<br />
*<br />
Viện Khoa học và Công nghệ GTVT Để nghiên cứu trượt đất, người ta có thể dùng<br />
E-mail: dongochakhcn@gmail.com các mô hình thí nghiệm. Mô hình thí nghiệm<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 15<br />
trong phòng là phương pháp mô phỏng gần (2012), Okada (2014), L.Z.Wu và nnk (2015),<br />
đúng với thực tế nhất. Trong mô hình này, các M.R. Hakro và nnk (2015). Các máng trượt có<br />
đặc tính của đất, điều kiện biên có thể kiểm kích thước khác nhau: ví dụ tại trường đại học<br />
soát được và các thông số lượng mưa, áp lực Chengdu, Trung Quốc máng có kích thước<br />
nước lỗ rỗng, độ dịch chuyển có thể quan trắc chiều dài, rộng và cao lần lượt là 2x0,6x0,8 m<br />
được. Do đó, để nghiên cứu cơ chế của hiện và tại trường Teknologi, Malaysia là 2,2x1x2,2<br />
tượng trượt nông, trên thế giới đã sử dụng một m. Máng mô phỏng trượt đất lớn nhất trên thế<br />
số thiết bị máng mô phỏng trượt đất có xét đến giới với kích thước cao, dài, rộng tương ứng là<br />
ảnh hưởng của mưa. Một số nghiên cứu đã 23x3x1,5 (m) được thiết kế và thí nghiệm tại<br />
được thực hiện bởi Wang, Sassa (2003), Viện nghiên cứu Quốc gia về khoa học Trái<br />
Lourenco và nnk (2006), Tohari và nnk (2007), Đất và phòng chống thảm họa thiên nhiên<br />
Chen và nnk (2012), Tsutsumi và Fujita (NIED), đặt tại Tsukuba, Nhật Bản.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Thiết bị máng mô phỏng trượt đất với kích thước dài, cao, rộng tương ứng là 23x3x1,5 (m)<br />
được thiết kế và thí nghiệm tại Viện nghiên cứu Quốc gia về khoa học Trái Đất và phòng chống<br />
thảm họa thiên nhiên (NIED), đặt tại Thành phố Tsukuba, Nhật Bản<br />
<br />
Máng mô phỏng trượt đất có kích thước nhỏ nhiên việc thí nghiệm sẽ tốn kém và mất nhiều<br />
hơn với kích thước dài, rộng, cao tương ứng là thời gian hơn.<br />
9x1x1 (m) và góc nghiêng 320 được thiết kế và 1.2. Mô hình máng mô phỏng trượt đất ở<br />
thí nghiệm tại Viện nghiên cứu lâm nghiệp và Việt Nam<br />
lâm sản (FFPRI), đặt tại Thành phố Tsukuba, Năm 2013, phòng thí nghiệm máng mô<br />
Nhật Bản. Máng trượt có kích thước càng lớn phỏng trượt đất đã được thiết kế và bắt đầu<br />
thì càng mô phỏng gần với thực tế hơn, tuy xây dựng tại Viện Khoa học và Công nghệ<br />
<br />
<br />
16 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017<br />
GTVT. Máng được thiết kế dựa trên chỉ tiêu nghệ GTVT. Hai thí nghiệm sử dụng mẫu cát<br />
cơ lý của đất đá phong hóa tại khu vực Hải từ sông Hồng, Hà Nội. Hai thí nghiệm khác sử<br />
Vân. Năm 2015 và năm 2016, các thí nghiệm dụng mẫu đất lấy từ hiện trường khu vực trượt<br />
máng mô phỏng trượt đất có mưa nhân tạo đã Ga Hải Vân, Đà Nẵng.<br />
được thực hiện tại Viện Khoa học và Công<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2: Thiết bị máng mô phỏng trượt đất với kích thước cao, dài, rộng tương ứng là 9x1x1 (m)<br />
được thiết kế và thí nghiệm tại Viện Khoa học và Công nghệ GTVT<br />
<br />
2. THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU thiết kế căn cứ theo kết quả thí nghiệm cắt<br />
2.1. Cấu tạo máng mô phỏng trượt đất phẳng cho vật liệu đất đá granit phong hóa tại<br />
Sơ đồ thiết kế của máng mô phỏng trượt đất Hải Vân có góc ma sát trong là 340. Đoạn dưới<br />
tại Viện Khoa học và Công nghệ GTVT cùng hệ dài 4 m có độ dốc 100, mô phỏng sự thoải dần<br />
thống giàn mưa nhân tạo được thể hiện trong của mái dốc, đồng thời phản ánh sự khác biệt<br />
Hình 3. Một mặt của máng được làm bằng kính trong cơ chế dịch chuyển của đoạn mái dốc 340.<br />
cường lực trong suốt để có thể quan sát được Để mô phỏng hiện tượng mưa, một hệ thống<br />
dịch chuyển của toàn bộ khối đất, một mặt làm các đầu phun mưa được thiết kế trên nóc mái<br />
bằng thép. Máng có chiều dài 9 m được chia máng trượt. Hệ thống các đầu phun mưa này<br />
làm ba đoạn với các độ dốc khác nhau mô được thiết kế sao cho lượng mưa được phun đều<br />
phỏng theo điều kiện tự nhiên. Đoạn trên cùng dọc theo chiều dài máng trượt. Để điều chỉnh<br />
dài 1 m có độ dốc 00 mô phỏng như đỉnh mái được lượng mưa, một hệ thống van điều áp được<br />
dốc. Đoạn giữa dài 4 m có độ dốc 340, được lắp đặt dọc theo ống dẫn nước lên đầu phun.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 17<br />
Hình 3: Cấu tạo máng trượt và hệ thống phun mưa.<br />
<br />
2.2. Hệ thống quan trắc trắc được sự thay đổi của áp lực nước lỗ rỗng,<br />
Sơ đồ hệ thống quan trắc được thể hiện trong sự dịch chuyển bề mặt, và sự dịch chuyển của<br />
Hình 4. Hệ thống này được thiết kế nhằm quan toàn bộ khối trượt.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4: Hệ thống quan trắc máng mô phỏng trượt đất<br />
<br />
<br />
18 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017<br />
- Quan trắc sự thay đổi áp lực nước lỗ rỗng - Quan trắc dịch chuyển của toàn bộ khối trượt<br />
tại một độ sâu nhất định để thấy được sự thay trên mái dốc để phân tích, so sánh với sự thay đổi<br />
đổi áp lực nước lỗ rỗng trong quá trình mưa. áp lực nước lỗ rỗng trong khối trượt. Các hình trụ<br />
Khi áp lực nước lỗ rỗng tăng, mái dốc sẽ dần đánh dấu hoặc các vật liệu cát màu có thể được sử<br />
đạt tới trạng thái giới hạn trượt. Một loại đầu đo dụng để đặt dọc theo khối trượt. Dịch chuyển của<br />
áp lực nước lỗ rỗng hình trụ được đặt vào trong các hình trụ đánh dấu được ghi lại bằng máy quay<br />
đất cát trong máng trượt để đo áp lực nước lỗ và máy ảnh đặt dọc theo máng.<br />
rỗng thay đổi. - Thời gian của các dữ liệu quan trắc được<br />
- Quan trắc sự dịch chuyển của bề mặt mái đồng bộ bằng đồng hồ hiển thị số hoặc bằng<br />
dốc để thấy rõ các dịch chuyển bề mặt mái dốc, thiết bị GPS.<br />
bằng cách sử dụng thiết bị đo độ dãn dài. Sự 2.3. Lựa chọn địa điểm lấy mẫu vật liệu và<br />
dịch chuyển bề mặt và tốc độ dịch chuyển được lượng mưa thí nghiệm<br />
ghi lại trong biểu đồ. Sử dụng phương pháp Điểm trượt đất được lựa chọn thí nghiệm là<br />
phân tích nghịch đảo tốc độ dịch chuyển theo khu vực trượt đất cầu vượt Bàn Cờ, đường vào<br />
Saito (1968) và Fukuzono (1985) có thể dự báo Cảng Cái Lân, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng<br />
được thời gian xảy ra trượt đất. Ninh (Hình 5).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Điểm trượt tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh được lựa chọn lấy mẫu<br />
làm thí nghiệm máng mô phỏng trượt đất.<br />
<br />
Lượng mưa lớn nhất tại điểm trượt đất được mưa trung bình đo được trong ngày xảy ra trượt<br />
lấy theo số liệu thủy văn khu vực Phường Bãi đất ở hai giờ mưa lớn nhất là 75mm/h (Hình 6).<br />
Cháy – thành phố Hạ Long - Quảng Ninh ngày Đây là lượng mưa được sử dụng để thí nghiệm<br />
28/7/2015 (thời điểm trượt đất xảy ra). Lượng mô hình máng trượt.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 19<br />
- Với lượng mưa lớn nhất tại điểm trượt đất<br />
(75mm/h) mái dốc bắt đầu có hiện tượng dịch<br />
chuyển sau 18 phút mưa. Biến dạng bắt đầu từ<br />
chân mái dốc có độ dốc 340, do mái dốc mất ổn<br />
định phần chân mái nên tạo ra các vùng sụt trên<br />
thân mái.<br />
- Đoạn mái dốc có độ dốc 100 độ ổn định, không<br />
biến dạng trong suốt quá trình thí nghiệm mưa.<br />
- Vùng sụt phát triển từ mặt mái sau đó xuống<br />
Hình 6: Biểu đồ lượng mưa theo giờ ngày sâu 35cm-:- 45cm so với mặt mái tạo ra cung<br />
26,27,28 tháng 7 năm 2015 khi trượt đất xảy ra trượt. Đỉnh điểm của biến dạng tại phút thứ 70<br />
tại thành phố Hạ Long, Quảng Ninh (Theo số (sau 4200 s tính từ khi thí nghiệm mưa), vùng sụt<br />
liệu quan trắc tại trạm Bãi Cháy) trượt kéo theo cả đoạn mái dốc 340 sụt xuống tạo<br />
thành dòng bùn đổ xuống chân mái dốc.<br />
3. MỘT SỐ KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 3.1. Phân tích các chỉ tiêu cơ lý của mẫu<br />
Thí nghiệm mô phỏng trượt đất nông bằng vật liệu sử dụng cho thí nghiệm<br />
thí nghiệm máng trượt với lượng mưa lớn nhất Trước khi tiến hành thí nghiệm mô phỏng,<br />
tại điểm trượt đất (75mm/h) thực hiện tại Phòng mẫu đất được tiến hành các thí nghiệm trong<br />
thí nghiệm mô hình thuộc Viện Khoa học và phòng để xác định các chỉ tiêu cơ lý. Bảng 1<br />
Công nghệ GTVT ngày 17/3/2017 ghi nhận trình bày tính chất cơ lý của mẫu lấy tại thành<br />
được một số nội dụng chủ yếu sau: phố Hạ Long.<br />
<br />
Bảng 1: Chỉ tiêu cơ lý của mẫu dùng để thí nghiệm trong mô phỏng máng trượt đất<br />
<br />
STT Chỉ tiêu<br />
50,00 100,00<br />
25,00 100,00<br />
Sạn sỏi 20,00 100,00<br />
10,00 91,11<br />
5,00 81,22<br />
Thành phần hạt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2,00 72,23<br />
1 1,00 P % 66,63<br />
Cát 0,50 58,72<br />
0,25 44,02<br />
0,1 31,94<br />
0,06 25,20<br />
Bụi<br />
0,02 18,04<br />
Sét 0,002 9,86<br />
2 Độ ẩm tự nhiên w % 17,2<br />
3 Khối lượng thể tích tự nhiên w g/cm3 1,41<br />
4 Khối lượng thể tích khô d g/cm3 1,20<br />
<br />
<br />
20 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017<br />
STT Chỉ tiêu<br />
5 Khối lượng riêng s g/cm3 2,67<br />
6 Hệ số rỗng e 1,219<br />
7 Độ lỗ rỗng n % 54,9<br />
8 Độ bão hoà Sr % 37,7<br />
9 Giới hạn chảy LL % 28,2<br />
10 Giới hạn dẻo PL % 20,5<br />
11 Chỉ số dẻo PI % 7,7<br />
12 Hệ số thấm k cm/s 3,03x10-3<br />
Độ 17°29'<br />
Tự nhiên<br />
c kPa 9,50<br />
13 Thí nghiệm cắt trực tiếp<br />
Độ 12°07'<br />
Bão hòa<br />
c kPa 4,75<br />
<br />
TCVN 5747:1993 SC<br />
14 Phân loại đất<br />
Đất cát lẫn sét<br />
Mô tả cấp phối kém<br />
<br />
Từ kết quả thí nghiệm thành phần hạt và hệ số nghiệm. Độ sâu của mẫu ở độ sâu 60 cm thay<br />
thấm của đất có thể thấy kích thước hạt và hàm đổi càng ít nhất.<br />
lượng hạt mịn ảnh hưởng rất lớn đến sự trượt lở<br />
của địa hình đồi núi dốc, điển hình cho hiện tượng<br />
trượt nông dọc các tuyến đường giao thông tại<br />
Việt Nam. Mẫu lấy trong thân trượt có hàm lượng<br />
hạt mịn thấp cùng với hàm lượng các hạt bụi và<br />
sỏi sạn nhiều hơn do đó tính liên kết giữa các lớp<br />
đất giảm tạo nên mặt trượt giữa những lớp đất đá<br />
với nhau. Hệ số thấm của mẫu lại rất lớn, vì thế<br />
khi nước thấm qua lớp đất nhanh chóng lấp đầy<br />
các lỗ rỗng, làm đất bão hòa trong thời gian ngắn, Hình 7. So sánh khối lượng thể tích của đất<br />
làm tăng áp lực nước lỗ rỗng và giảm cường độ trước và sau khi thử nghiệm<br />
lực dính, giảm góc ma sát của lớp đất.<br />
Để so sánh sự thay đổi về khối lượng thể tích 3.2. Kết quả quan trắc áp lực nước lỗ rỗng<br />
của mẫu trước và sau thí nghiệm, chúng tôi tiến và độ dịch chuyển<br />
hành lấy mẫu thí nghiệm được lấy tại ba vị trí và Hai mươi đầu đo áp lực nước lỗ rỗng (BI1-<br />
tại ba độ sâu đối với mỗi vị trí lấy mẫu. Vị trí BI20) được lắp đặt dọc theo máng trượt. Các đầu<br />
lấy mẫu lần lượt là 1m, 2m và 4m tính từ đỉnh đo chẵn được lắp đặt ở độ sâu 60 cm, còn các<br />
cao nhất của máng trượt. Ba độ sâu tại mỗi vị trí đầu đo lẻ được lắp đặt ở độ sau 30 cm. Do các<br />
lần lượt là 20cm, 40cm và 60cm tính từ đáy đầu đo áp lực nước lỗ rỗng chẵn nằm ở vị trí sâu<br />
máng trượt lên. Hình 7 thể hiện sự thay đổi thể hơn nên có thể đánh giá chi tiết hơn sự gia tăng<br />
tích tại các vị trí khác nhau trên máng trượt. Độ mực nước ngầm, nên trong bài báo này, chúng<br />
ẩm của mẫu sau thí nghiệm lớn hơn trước thí tôi sẽ tiến hành phân tích với các đầu đo đó.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 21<br />
Hình 8 Áp lực nước lỗ rỗng tại các đầu đo chôn sâu 60 cm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9 Độ dịch chuyển của EX1 theo thời gian<br />
<br />
Dựa trên biểu đồ quan hệ giữa áp lực nước lỗ đầu đo) đến một giá trị nhất định thì hiện tượng<br />
rỗng và thời gian ở Hình 8, có thể chia thành trượt xảy ra (đây là ngưỡng gây ra trượt lở).<br />
các giai đoạn sau: - Giai đoạn 4: Áp lực nước lỗ rỗng tăng<br />
- Giai đoạn 1: Đất khô, ở giai đoạn này áp nhanh trong khoảng thời gian ngắn, áp lực nước<br />
lực nước lỗ rỗng âm do đất hút nước trongg đầu lỗ rỗng tăng trong giai đoạn này không phải là<br />
đo và tạo ra áp lực chân không trong đầu đo. do mưa gây ra mà là do trượt đất làm thay đổi<br />
- Giai đoạn 2: Đất phía dưới đầu đo bão hòa, cấu trúc, cách sắp xếp các hạt trong đất đặc biệt<br />
giai đoạn này có đặc điểm là áp lực nước lỗ là sự nghiền nhỏ các hạt ở mặt trượt gây ra hiện<br />
rỗng tăng rất nhanh từ giá trị âm lên giá trị 0 tượng hóa lỏng cục bộ tại mặt trượt.<br />
- Giai đoạn 3: Áp lực nước lỗ rỗng tăng dần - Giai đoạn 5: Giai đoạn khối đất dừng lại, áp<br />
từ 0 (mực nước ngầm dâng lên trên phía trên lực nước lỗ rỗng giảm.<br />
<br />
22 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017<br />
Đối với 3 thiết bị đo dịch chuyển mái dốc nên chúng tôi sẽ sử dụng số liệu của thiết bị này<br />
trên mặt, độ dịch chuyển của thiết bị đo dãn dài để tiến hành phân tích.<br />
EX1 là lớn nhất và nằm trên đỉnh của khối trượt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 10 Tốc độ dịch chuyển của EX1 theo thời gian<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 11 Tốc độ dịch chuyển của EX1 theo thời gian (giai đoạn trượt đất xảy ra)<br />
<br />
Hình 9, 10 và 11 biểu thị độ dịch chuyển và 4100s, EX1 dịch chuyển chậm với tổng độ dịch<br />
tốc độ dịch chuyển của EX1 theo thời gian. chuyển khoảng 15cm. Giai đoạn từ 4225 đến<br />
Trong giai đoạn đầu (từ 0 đến khoảng 1000s) độ 4245 là giai đoạn trượt nhanh với tốc độ trượt<br />
dịch chuyển gần như bằng 0, Từ 1000s đến trên 0,5cm/s, tốc độ lớn nhất đạt 3,6 cm/s.<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 23<br />
Hình 12. Mối quan hệ giữa tốc độ dịch chuyển của EX1 và áp lực nước lỗ rỗng<br />
(giai đoạn trượt đất xảy ra)<br />
<br />
Hình 12 thể hiện mối quan hệ giữa tốc độ trượt đất. Phương pháp này được phát triển thông<br />
dịch chuyển và áp lực nước lỗ rỗng theo thời qua công tác khảo sát trượt đất có xem xét yếu tố<br />
gian. Tại thời điểm trượt đất xảy ra nhanh nhất mưa nhân tạo. Trước khi trượt đất xảy ra, vận tốc<br />
(4235 s) thì áp lực nước lỗ rỗng cũng tăng đột dịch chuyển của khối đất tăng rất nhanh. Đối với<br />
biến tại các đầu đo 12 và 16, sau đó áp lực nước phương pháp này, giá trị nghịch đảo của vận tốc<br />
lỗ rỗng giảm dần theo thời gian. dịch chuyển được sử dụng. Hình 13 cho thấy<br />
Phương pháp Fukuzono là một trong những nghịch đảo vận tốc có xu hướng đi xuống và vị trí<br />
phương pháp phổ biến nhất để xác định thời điểm giao với trục hoành là thời điểm trượt đất xảy ra.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 13. Nghịch đảo vận tốc theo thời gian<br />
<br />
<br />
24 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017<br />
4. KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Với kết quả bước đầu thí nghiệm nghiên cứu<br />
1 Báo cáo tóm tắt tình hình thời tiết, thiên<br />
hiện tượng trượt nông tại thành phố Hạ Long,<br />
tai và thiệt hại tuần từ ngày 27/7 đến ngày<br />
tỉnh Quảng Ninh bằng thí nghiệm máng trượt<br />
02/8/2015 do Trung tâm phòng tránh và giảm<br />
đất ở phòng thí nghiệm của Viện Khoa học và nhẹ thiên tai thực hiện.<br />
Công nghệ GTVT cho thấy: 2 Do Ngoc Ha, Huynh Dang Vinh, Huynh<br />
- Mô hình máng trượt có thể mô phỏng được Thanh Binh (2014), Landslides on the road in<br />
hiện tượng trượt nông do mưa gây ra. Vietnam – Monitoring and solutions for<br />
- Đối với đất mẫu đất tại thành phố Hạ Long, landslide risk reduction, 2014 Vietnam – Japan<br />
áp lực nước lỗ rỗng biến đổi theo 5 giai đoạn, SATREPS report meeting.<br />
3 Hirotaka Ochiai, Do Ngoc Ha, Huynh<br />
trong đó có giai đoạn áp lực nước tăng rất nhanh<br />
Dang Vinh (2016), Activities Report of WG4,<br />
từ khoảng -190 kPa đến khoảng 0 kPa đây là<br />
2016 Vietnam – Japan SATREPS report<br />
giai đoạn đất chuyển từ trạng thái không bão meeting.<br />
hòa sang đất bão hòa. 4 Hirotaka Ochiai, Yasuhiko Okada, Gen<br />
- Tốc độ dịch chuyển của khối trượt thay đổi Furuya, Yoichi Okura, Takuro Matsui, Toshiaki<br />
từ 0 – 3,6 cm/s tương ứng với tốc độ của một vụ Sammori, Tomomi Terajima, Kyoji Sass (2004),<br />
trượt lở đất nhanh ở ngoài thực tế. A fluidized landslide on a natural slope by<br />
- Đối với đất sét pha không bão hòa, hiện artificial rainfal, Landslides (2004) 1:211 219,<br />
DOI 10.1007/s10346-004-0030-4<br />
tượng trượt đất xảy ra khi áp lực nước lỗ rỗng<br />
5 Kyoji Sassa (2016) Instruction for World<br />
gần như bằng không.<br />
Reports on Landslides, International<br />
- Tại giai đoạn trượt đất xảy ra, áp lực nước Consortium on Landslide<br />
tại một số đầu đo tăng nhanh, chứng tỏ trong 6 Yoichi Okura, Hikaru Kitahara, Hirotaka<br />
quá trình dịch chuyển, các hạt đất bị nghiền nhỏ Ochiai, Toshiaki Sammori, Akiko Kawanami<br />
ở mặt trượt gây ra hiện tượng hóa lỏng cục bộ (2002), Landslide fluidization process by flume<br />
tại mặt trượt. experiments, Engineering Geology 66: 65-78.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS NGUYỄN SỸ NGỌC<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2017 25<br />