Ứng dụng trong phân tích thực phẩm
lượt xem 36
download
Trình bày phương pháp phân tích sắc ký ứng dụng trong phân tích thực phẩm (sắc ký khí, sắc ký lỏng cao áp). Ứng dụng trong xác định một số chỉ tiêu của thực phẩm ( axit amin, …). So sánh với các phương pháp phân tích thể tích .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ứng dụng trong phân tích thực phẩm
- Phương pháp phân tích sắc kí và ứng dụng trong phân tích thực phẩm 1
- Phương pháp phân tích sắc kí và ứng dụng trong phân tích thực phẩm Đại cương về sắc kí Sắc kí khí Sắc kí lỏng So sánh giữa các phương pháp 2
- Đại cương về sắc kí Được phát minh năm 1903 bởi nhà sinh vật học người Nga – Mikhail Tswest Sắc ký là một kỹ thuật hóa phân tích dùng để tách các chất trong một hỗn hợp, gồm 2 pha: • Pha động: chất lỏng hoặc khí có khả năng di động • Pha tĩnh: lớp chất bất động 3
- Đại cương về sắc kí Ứng dụng : Phân tích nông thủy sản, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, gia cầm Phân tích các sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm, sản phẩm công nghiệp Các hợp chất thiên nhiên: tinh dầu, hương liệu, khoáng sản, ... Các mẫu quan trắc môi trường: nước, không khí, đất, bùn, .... 4
- Sắc kí Sắc kí khí: Sắc kí lỏng: Tùy thuộc vào bản chất Tùy theo điều kiện áp pha tĩnh được chia thành: suất được chia thành: Sắc kí khí rắn Sắc kí khí lỏng Sắc kí lỏng áp suất thường Sắc kí lỏng áp suất cao 5
- Đại cương về sắc kí Máy sắc kí lỏng Máy sắc kí khí 6
- Sắc kí khí (GC) Khái niệm Là một phương pháp chia tách trong đó pha động là 1 chất khí (được gọi là khí mang) và pha tĩnh chứa trong cột là một chất rắn hoặc chất lỏng phủ trên bề mặt chất mang trơ dạng rắn hay phủ đều lên thành phía trong của cột. 7
- Sắc kí khí (GC) Nguyên lí hoạt động: Chất cần phân tích phải dễ bay hơi, tức là dễ dàng đi vào giai đoạn khí và di chuyển qua một cột khí mang trơ. Các phân tử của từng chất trong hỗn hợp sẽ được phân phối giữa chất khí và chất lỏng. Chất cần phân tích sẽ được di chuyển với khí vận chuyển, và sẽ nổi lên từ cột. 8
- Sắc kí khí (GC) ỨNG DỤNG Tách, xác định cấu trúc, phân tích các hoạt chất, hương liệu trong TP Phân tích hơn 20 amino acid trong TP Phân tích các loại TP như rượu, bia, bơ, sữa, đường,…và các chỉ tiêu hoá học môi trường 9
- Sắc kí lỏng cao áp (HPLC) Khái niệm: Sắc kí lỏng HPLC là một sắc ký cột đi kèm với một đầu dò nhạy để có thể phát hiện được các chất tách ra trong quá trình chạy sắc ký. 10
- Sắc kí lỏng cao áp (HPLC) 11
- Sắc kí lỏng cao áp (HPLC) Ứng dụng trong PTTP : Trong nông sản, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, thuỷ hải sản, như: - Kiểm tra dư lượng kháng sinh (nitrofuran, tetracycline…) trong thuỷ sản - Kiểm tra dư lượng hóc môn (clenbuterol, salbutamol…) kích thích tăng trưởng, tạo nạt cho gia súc - Kiểm tra dư lượng màu đã bị cấm có trong thực phẩm và mỹ phẩm như: Sudan có trong trứng gia cầm và trong son môi, 3 MCPD (3 Monoclo propan 1,2 diol) có trong nước tương, formon có trong bánh 12
- So sánh giữa phương pháp PTSK và phương pháp PTTT và PTKL Giống: Đều dùng để nhận biết và tách các chất ra khỏi chất phân tích. 13
- So sánh giữa phương pháp PTSK và phương pháp PTTT và PTKL PTSK PTTT PTKL Độ nhạy : Kém hơn so vs Độ nhạy : Kém hơn so vs Độ nhạy : cao, sai số ppSK, sai số cao hơn. pp SK, sai số cao hơn. thấp Độ chính xác : Kém hơn Độ chính xác : Kém hơn Độ chính xác : Gần như so vs pp SK, chỉ áp dụng so vs pp SK, chỉ áp dụng tuyệt đối, có thể áp dụng đối với các chất có nồng đối với các chất có nồng đối với các chất có nồng độ tương đối cao. độ tương đối cao. độ thấp. Cách tiến hành: hầu hết Cách tiến hành: hầu hết Cách tiến hành: không các phương pháp đều các phương pháp đều có bước vô cơ hóa mẫu. phải qua bước vô cơ hóa phải qua bước vô cơ hóa Thiết bị : Đắt tiền trước khi vào phân tích trước khi vào phân tích Hóa chất : khó tìm, trong Thiết bị: Đơn giản hơn phương pháp HPLC ứng Hóa chất : đơn giản, dễ Thiết bị: Đơn giản hơn với mỗi chất cần 1 loại tìm Hóa chất : đơn giản, dễ dung môi khác nhau tìm 14
- 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài tiếp cận phất hiện tồn dư kháng sinh trong các thực phẩm có nguồn gốc động vật
71 p | 292 | 74
-
Kỹ thuật trồng nấm
6 p | 674 | 60
-
Đề tài: Xây dựng mô hình sử dụng và đất rừng dựa vào cộng đồng dân tộc thiểu số ở Gia Lai - Chương 5
0 p | 174 | 51
-
Sơ đồ phân tích nghề, bảng phân tích công việc: Nghề Kỹ thuật sơ chế và bảo quản sản phẩm cây công nghiệp thực phẩm
62 p | 197 | 14
-
Thực trạng vi phạm an toàn thực phẩm trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản ở Việt Nam
12 p | 53 | 8
-
Ứng dụng quy hoạch nhân tố từng phần tối ưu hóa hoạt tính chống oxy hóa các sản phẩm trà túi lọc từ gốc măng tây xanh (Asparagus officinalis L.)
8 p | 49 | 6
-
Tìm hiểu về sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam từ cách tiếp cận chuyển đổi sinh thái - xã hội: Phần 2
178 p | 21 | 5
-
Nghiên cứu điều kiện thủy phân phụ phẩm cá tra bằng enzyme ứng dụng trong sản xuất thức ăn thủy sản
9 p | 8 | 4
-
Tối ưu hóa quá trình thủy phân dầu cá hồi bằng lipase từ mủ đu đủ
5 p | 9 | 3
-
Phân tích khả năng ứng dụng công nghệ blockchain vào chuỗi cung ứng dầu tràm tại Huế
20 p | 14 | 3
-
Ứng dụng phần mềm QH Software tích hợp dữ liệu không gian và dữ liệu thuộc tính trong công tác điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình
6 p | 64 | 3
-
Ứng dụng phân tích độ co giãn của cầu sản phẩm thịt và cá vào việc hoạch định chính sách
6 p | 95 | 3
-
Dầu hạt chè (Camellia sinensis O. Kuntze) – tổng quan về tính chất hoá lý và khả năng ứng dụng trong công nghiệp thực phẩmTea (Camellia sinensis O. Kuntze)
13 p | 34 | 2
-
Gãy đứt chuỗi cung ứng ngành chế biến rau củ quả thực trạng và giải pháp
5 p | 59 | 2
-
Ứng dụng quang phổ hồng ngoại (FTIR) kết hợp với phân tích thống kê đa biến trong việc phân loại các sản phẩm hồ tiêu Việt Nam
6 p | 12 | 2
-
Quan sát hoạt động an toàn thực phẩm hải sản tại cảng cá và chợ cá ở Khánh Hòa bằng phương pháp phân tích ghi chép
7 p | 73 | 2
-
Cơ hội và thách thức phát triển nông nghiệp 4.0 ở tỉnh Sơn La
8 p | 61 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn