Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
VAI TRÒ CÁC BẢNG CÂU HỎI TẦM SOÁT<br />
TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH<br />
Lê Thị Huyền Trang*, Lê Thị Tuyết Lan**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Tần suất BPTNMT và gánh nặng kinh tế của nó ngày càng tăng. Hô hấp ký là tiêu chuẩn vàng<br />
để chẩn đoán bệnh nhưng không được thực hiện phổ biến cho bệnh nhân. Với các bảng câu hỏi tầm soát có thể<br />
giúp chọn ra những đối tượng nguy cơ cao bệnh BPTNMT mà tiến hành chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn<br />
vàng là hô hấp ký. Bảng câu hỏi tầm soát của GOLD và IPAG cũng tương đối dễ dàng áp dụng tại các cơ sở y tế.<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là sánh vai trò của hai bảng câu hỏi này trong việc phát hiện ra bệnh phổi tắc<br />
nghẽn mạn tính.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tại bệnh viện ĐHYD theo chương trình tầm soát<br />
khám bệnh miễn phí cho bệnh nhân. Hơn 354 người trả lời các bảng câu hỏi, những người thỏa tiêu chuẩn chọn<br />
bệnh sẽ được đo hô hấp ký có thử thuốc dãn phế quản để chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.<br />
Kết quả: Trong 354 phiếu tầm soát phát ra chọn được 158 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn của bảng câu<br />
hỏi GOLD: dựa vào hô hấp ký 56/158 bệnh nhân được chẩn đoán là BPTNMT- tần suất là 35,4%. Phát hiện<br />
được ở các giai đoạn I (10,7%) giai đoạn II (30,4%) giai đoạn III (37,5%) giai đoạn IV (21,4%). Độ nhạy là<br />
80,3%, độ đặc hiệu là 32,4%. Theo bảng câu hỏi IPAG: có 110 bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn được tiến hành đo hô<br />
hấp ký, dựa vào hô hấp ký có 41/110bệnh nhân được chẩn đoán là BPTNMT – tần suất là 37,3%. Độ nhạy là<br />
73,2%, độ đặc hiệu là 33,2%.<br />
Kết luận: So với bảng câu hỏi IPAG ,bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT của GOLD có độ nhạy cao hơn trong<br />
việc xác định đối tượng nguy cơ cao BPTNMT để cho đo hô hấp ký. Sử dụng bảng câu hỏi này có thể làm giảm<br />
thời gian và chi phí phát hiện BPTNMT, góp phần phát hiện sớm bệnh.<br />
Từ khóa: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, GOLD, IPAG .<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF SCREENING QUESTIONNAIRES IN DIAGNOSIS FOR COPD<br />
Le Thi Huyen Trang, Le Thiị Tuyet Lan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 336 - 341<br />
Objective: The burden of COPD is high and its prevalence is increasing. Spirometry is the gold standard<br />
for diagnosis of COPD but performing spirometric test for all symptomatic people is not practical. The<br />
questionnaires could be used to identify patients with high risk of COPD in order to perform spirometry to make<br />
diagnosis. The GOLD and IPAG questionnaire are easy to use in primary health care. The aim of this study is<br />
comparative the role of these questionnaires in screening COPD patient.<br />
Method: This is a cross – sectional descriptive study, carried out at Medical University Hospital based on<br />
free screening program. 354 persons have been screened by questionnaires of GOLD and IPAG. Subjects who<br />
had answered “Yes” for 3 questions or more with the GOLD questionnaire and got over 19 point with the<br />
IPAG questionnaire were selected to perform spirometric test with bronchodilator medication to identify the<br />
COPD ones.<br />
*: Bộ môn Nội Tổng Quát – Đại học Y Dược TPHCM<br />
**: Bộ môn Sinh Lý – ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Lê Thị Huyền Trang, ĐT 0913602270,<br />
Email: tranghieu2001@yahoo.com<br />
<br />
336<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Result: Among 354 attended people, 158 patients have been chosen to this study according to GOLD<br />
questionnaire and performed spirometric test with bronchodilator medication. Based on spirometry, 56/158<br />
patients have been diagnosed COPD – the ratio is 35.4%. Classisfication of COPD severity adhered to GOLD of<br />
those patients are: stage I (10.7%), stage II (30.4%), stage III (37.5%), stage IV (21.4%). Sensitivity is 80.3%,<br />
specificity is 32.4%. According to IPAG questionnaire, there are 110 patients chosen and performed spirometry.<br />
41/110 patients have been diagnosed COPD base on spirometry – the ratio is 37.3%. Sensitivity is 73.2%,<br />
specificity is 33.2%.<br />
Conclusion: Compared with the IPAG questionnaire, the GOLD questionnaire has higher sensitivity in<br />
pointing out the patients with high probability of COPD to be tested by spirometry. The use of this GOLD<br />
questionnaire reduce the cost and the time in detecting COPD.<br />
Keywords: chronic obstructive pulmonary disease, GOLD, IPAG.<br />
sức khỏe ban đầu có vai trò rất quan trọng trong<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
việc phát hiện sớm BPTNMT.Tuy nhiên, ở hầu<br />
Trong những năm gần đây, bệnh phổi tắc<br />
hết các quốc gia, không có những hướng dẫn<br />
nghẽn mạn tính (BPTNMT) ngày càng được<br />
chuyên biệt dành cho bác sĩ chăm sóc sức khỏe<br />
quan tâm vì tần suất mắc bệnh và tử vong ngày<br />
ban đầu. Để hỗ trợ cho việc này, một loạt các<br />
càng tăng cao. Theo Tổ chức Y tế Thế giới, có<br />
bảng câu hỏi dựa vào triệu chứng (symptomkhoảng 600 triệu người bị BPTNMT trên toàn<br />
based questionnaire) đã được lập ra<br />
cầu và 2,75 triệu người tử vong trong năm<br />
Các bảng câu hỏi dựa trên triệu chứng được<br />
2004(4). Tử vong do BPTNMT được xếp hàng thứ<br />
sử dụng tại nhiều quốc gia, có thể giúp phát<br />
6 vào năm 1990 sẽ vượt lên hàng thứ 3 năm<br />
hiện ra những người có khả năng bị BPTNMT ở<br />
2020(2). Nghiêm trọng hơn, trong khi tần suất các<br />
ngay tại tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu(1), và<br />
bệnh gây tử vong hàng đầu hiện nay như bệnh<br />
là phương tiện được sử dụng rộng rãi nhất trong<br />
mạch vành, tai biến mạch máu não và các<br />
điều tra dịch tễ bệnh hô hấp(3). Các bảng câu hỏi<br />
nguyên nhân khác có khuynh hướng giảm<br />
tầm soát BPTNMT thường được dùng là của<br />
xuống thì tần suất BPTNMT lại gia tăng đến<br />
Hội Lồng Ngực Anh, Liên Minh Quốc tế Chống<br />
163%(7). Theo tính toán của Hội Hô Hấp Châu ÁLao và Bệnh Hô Hấp, Hội Lồng ngực Hoa Kỳ Thái Bình Dương, tỉ lệ BPTNMT ở Việt Nam là<br />
Phân Ban Bệnh Phổi. Hội Than Thép Châu Âu(9).<br />
6,7%, cao nhất trong 12 nước ở vùng này(13).<br />
Bảng câu hỏi NHANES III của Hoa Kỳ. Ngoài<br />
BPTNMT giai đoạn tiến triển sẽ làm người bệnh<br />
ra, có những bảng câu hỏi cải biên, như “The<br />
tàn phế nặng nề, chất lượng cuộc sống bị sụt<br />
Personal level Screener for COPD” cải biên từ<br />
giảm nghiêm trọng.<br />
bảng câu hỏi của “Liên Minh Quốc từ Chống<br />
Bệnh nhân BPTNMT thường được phát hiện<br />
Lao và Bệnh Hô Hấp và bảng câu hỏi của<br />
ở giai đoạn trễ, khi đã có những biến chứng nên<br />
Nghiên cứu Sức Khỏe Hô Hấp Cộng Đồng Châu<br />
việc can thiệp không mang lại hiệu quả và là<br />
Âu (The European Community Respiratory<br />
gánh nặng y tế và kinh tế cho gia đình bệnh<br />
Health Survey) (5). Bảng câu hỏi Tầm Soát<br />
nhân và xã hội(12).<br />
BPTNMT Trong Cộng Đồng Tự Cho Điểm (selfỞ tất cả các quốc gia, các bác sĩ chăm sóc sức<br />
scored<br />
COPD<br />
Population<br />
Screener<br />
khỏe ban đầu thường là những người đầu tiên<br />
Questionnaire -COPD-PS) của Trường Đại Học<br />
tiếp xúc những bệnh nhân có những triệu chứng<br />
Michigan(6). Việc ra đời những bảng câu hỏi cải<br />
đầu tiên rất thay đổi và không rõ ràng của<br />
biên này cũng để làm sao cho phù hợp với điều<br />
những bệnh hô hấp mạn như BPTNMT, họ cũng<br />
kiện thực tế của từng vùng<br />
là những người điều trị đầu tiên phần lớn<br />
Hướng dẫn về xử lý BPTNMT được các nhà<br />
những bệnh hô hấp mạn. Các bác sĩ chăm sóc<br />
khoa học ủng hộ rộng rãi nhất hiện nay là<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
337<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
“Chiến lược toàn cầu về Bệnh Phổi Tắc Nghẽn<br />
Mạn Tính” – Global Initiative for Chronic<br />
Obstructive Lung Disease (GOLD) ra đời vào<br />
năm 2001 do Viện Tim, Phổi, Huyết Học Hoa<br />
Kỳ cùng với Tổ Chức Y Tế Thế Giới biên soạn(10)<br />
và được cập nhật hàng năm. GOLD có đưa ra<br />
bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT gồm 5 câu hỏi<br />
rất dễ hiểu.<br />
Hội hô hấp Châu Âu và Hội Dị Ứng và Miễn<br />
Dịch Lâm Sàng Châu Âu đã tác động hình thành<br />
nhóm Chăm Sóc Ban Đầu Đường Hô Hấp Quốc<br />
Tế (International Primary Care Airway Group IPAG ), nhóm các chuyên gia chăm sóc sức khỏe<br />
ban đầu quốc tế. Nhóm chuyên gia này được Tổ<br />
Chức Y Tế Thế giới giao nhiệm vụ điều chỉnh<br />
các bảng hướng dẫn về bệnh lý hô hấp trở nên<br />
phù hợp cho các bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban<br />
đầu. IPAG đã đưa ra hướng dẫn sử dụng bộ câu<br />
hỏi như là cụng cụ nhận diện ra những bệnh<br />
nhân hen và bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,<br />
phân biệt hen và BPTNMT(8). Hệ thống bảng câu<br />
hỏi có thể cho điểm được như của IPAG làm cho<br />
bác sĩ chăm sóc sức khỏe ban đầu dễ sử dụng,<br />
dễ diễn giải và các quyết định khi nào cần gửi<br />
bệnh nhân đo hô hấp ký trở nên hợp lý(11).<br />
<br />
Lựa chọn được Bộ câu hỏi tầm soát<br />
BPTNMT phù hợp nhất cho cộng đồng.<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang<br />
<br />
Đối tượng<br />
Những bệnh nhân đến khám bệnh miễn phí<br />
theo chương trình tầm soát tại Bệnh viện Đại<br />
Học Y Dược .<br />
Hàng tháng chúng tôi tổ chức chương trình<br />
tầm soát bệnh lý hô hấp cho bệnh nhân tại<br />
TPHCM và các tỉnh thành lân cận. Chương trình<br />
được thực hiện vào ngày chủ nhật giữa tháng có<br />
thông tin rộng rãi cho quần chúng qua báo chí<br />
và đài truyền hình. Tiến hành từ tháng 1-2009<br />
đến tháng 10-2009 thu hút được hơn 2000 bệnh<br />
nhân tham gia. Trong đó 354 bệnh nhân đồng ý<br />
trả lời bảng câu hỏi tầm soát BPTNMT.<br />
Có 2 bảng câu hỏi tầm soát được phát ra là<br />
bảng câu hỏi của GOLD và của IPAG<br />
Những người có 3 trong 5 câu trả lời đúng<br />
theo bảng câu hỏi của GOLD được chọn vào<br />
nhóm nghiên cứu.<br />
<br />
Chúng tôi chọn bảng câu hỏi tầm soát của<br />
GOLD và bảng câu hỏi IPAG để sàng lọc nhằm<br />
chọn ra đối tượng nguy cơ cao để chẩn đoán xác<br />
định BPTNMT.<br />
<br />
Những người có thang điểm IPAG ≥19 được<br />
chọn vào nhóm nghiên cứu<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
- Ho vài lần trong ngày trong hầu hết các<br />
ngày trong tuần.<br />
<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Đánh giá vai trò của bảng câu hỏi tầm soát<br />
trong việc chẩn đoán bệnh phổi tắc nghẽn mạn<br />
tính theo “Chiến lược toàn cầu về bệnh phổi tắc<br />
nghẽn mạn tính” tại TP.HCM từ tháng 12 năm<br />
2008 đến tháng 12 năm 2009.<br />
Mục tiêu cụ thể<br />
Tính độ nhạy, độ đặc hiệu của Bộ câu hỏi<br />
tầm soát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
(BPTNMT) theo IPAG .<br />
Tính độ nhạy, độ đặc hiệu của Bộ câu hỏi<br />
tầm soát bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính<br />
(BPTNMT) theo GOLD .<br />
<br />
338<br />
<br />
Bảng câu hỏi tầm soát của GOLD gồm 5 câu<br />
hỏi sau:<br />
<br />
- Khạc đàm trong hầu hết các ngày trong<br />
tuần.<br />
- Dễ bị khó thở hơn người cùng tuổi.<br />
- Trên 40 tuổi.<br />
- Đang hút thuốc lá hoặc đã từng hút thuốc<br />
lá.<br />
Bảng câu hỏi IPAG như sau:<br />
Câu hỏi<br />
1<br />
<br />
Ông/bà hiện bao nhiêu tuổi<br />
<br />
Chọn câu trả lời Điểm<br />
thích hợp nhất<br />
40-49 tuổi<br />
0<br />
50-59 tuổi<br />
4<br />
60-69 tuổi<br />
8<br />
≥ 70 tuổi<br />
10<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Câu hỏi<br />
<br />
Chọn câu trả lời Điểm<br />
thích hợp nhất<br />
2 Số điếu thuốc lá ông/bà hiện<br />
0-14 gói-năm<br />
0<br />
đang hút hoặc đã từng hút<br />
(nếu đã cai thuốc lá) mỗi<br />
15-24 gói-năm<br />
2<br />
ngày?<br />
Ông bà đã hút thuốc trong bao<br />
25-49 gói-năm<br />
3<br />
nhiêu năm?<br />
Cách tính:<br />
≥ 50 gói-năm<br />
7<br />
Số gói/ngày=số điếu thuốc hút<br />
mỗi ngày:20<br />
Số gói-năm=số gói/ngày x số<br />
năm hút thuốc<br />
3 Ông/bà cân nặng bao nhiêu<br />
BMI < 25,4<br />
5<br />
(kg) ?<br />
1<br />
Ông/bà cao bao nhiêu (mét)? BMI = 25,4-29,7<br />
Cách tính: BMI = cân<br />
BMI >29,7<br />
0<br />
nặng(kg)/(chiều cao)2 (m2)<br />
4<br />
<br />
Thời tiết có ảnh hưởng đến<br />
triệu chứng ho của ông/bà<br />
không?<br />
<br />
5<br />
<br />
Có bao giờ ông/bà bị ho khạc<br />
đàm khi không bị cảm lạnh?<br />
<br />
6<br />
<br />
Ông/bà có thường bị ho vào<br />
buổi sáng khi vừa thức dậy<br />
không?<br />
<br />
7<br />
<br />
Ông/bà có thường bị thở khò<br />
khè không?<br />
<br />
8<br />
<br />
Ông/bà có từng bị dị ứng<br />
không?<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đầu hoặc VC, FVC, FEV1 tăng 12% và 200ml so<br />
với ban đầu.<br />
Có hơn 354 bệnh nhân được các BS phỏng<br />
vấn và chọn được 158 bệnh nhân đo hô hấp ký<br />
theo tiêu chuẩn sau:<br />
- Có hơn 3 câu trả lời “có” ở bảng câu hỏi<br />
GOLD.<br />
- Có tổng điểm ≥ 19 ở bảng câu hỏi IPAG.<br />
Thu thập số liệu và xử lý thống kê bằng<br />
phần mềm SPSS 16.0<br />
<br />
KẾT QUẢ- BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
<br />
Có<br />
<br />
3<br />
<br />
Tuổi trung bình 61,2 ± 12<br />
<br />
Không<br />
<br />
0<br />
<br />
Giới nam / nữ: 130/ 28 bệnh nhân<br />
<br />
Tôi không bị ho<br />
<br />
0<br />
<br />
Có<br />
<br />
3<br />
<br />
Không<br />
Có<br />
<br />
0<br />
0<br />
<br />
Không<br />
Chưa bao giờ<br />
<br />
3<br />
0<br />
<br />
Thỉnh thoảng<br />
hoặc tăng dần<br />
Có<br />
<br />
4<br />
0<br />
<br />
Không<br />
<br />
3<br />
<br />
TỈ LỆ NAM NỮ<br />
<br />
NỮ, 17.7%<br />
<br />
NAM, 83.3%<br />
<br />
Sau khi hoàn tất việc phỏng vấn, các đối<br />
tượng sẽ được chụp X quang lồng ngực để loại<br />
trừ bệnh viêm nhiễm hay u bướu đường hô hấp.<br />
<br />
Tỉ lệ hút thuốc lá khá cao là 75,9% (120/158<br />
bệnh nhân). Số gói năm trung bình là 20,22.<br />
<br />
Thực hiện đo hô hấp ký có thử thuốc giãn<br />
phế quản. Bệnh nhân được đo hô hấp ký lần 1,<br />
xịt Ventolin MDI 2 nhát và đo lại hô hấp ký lần 2<br />
sau 15 phút.<br />
<br />
Chức năng hô hấp<br />
<br />
Chẩn đoán xác định BPTNMT theo GOLD<br />
khi: FEV1/(F)VC < 70% sau thử thuốc giãn phế<br />
quản và hồi phục không hoàn toàn sau thử<br />
thuốc giãn phế quản .<br />
Để phân biệt với bệnh nhân hen, chúng tôi<br />
chẩn đoán dựa vào bệnh sử, lâm sàng và sau khi<br />
xác định tắc nghẽn không hồi phục với thuốc<br />
dãn phế quản. Sự hồi phục test dãn phế quản<br />
được định nghĩa là PEF cải thiện 15% so với ban<br />
<br />
Chuyên Đề Nội Khoa<br />
<br />
Chỉ số khối cơ thể trung bình là 23,7.<br />
<br />
FEV1<br />
FVC<br />
PEF<br />
FEF 25-75<br />
<br />
Min (%)<br />
16<br />
17<br />
16<br />
6<br />
<br />
Max (%)<br />
119<br />
122<br />
129<br />
152<br />
<br />
Trung bình (%)<br />
72,5 ± 25,4<br />
76,7 ± 20,5<br />
71,2 ± 30,8<br />
60,7 ± 35,5<br />
<br />
Bảng câu hỏi tầm soát theo GOLD<br />
Tỉ lệ số câu trả lời “Có” ở nhóm bệnh nhân<br />
Trong 158 bệnh nhân được chọn tiến hành<br />
tầm soát tỉ lệ số câu trả lời đúng như sau:<br />
- 3 câu đúng: 36,7%<br />
- 4 câu đúng: 38,6%<br />
- 5 câu đúng: 24,7%<br />
<br />
339<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Tỉ lệ chẩn đoán BPTNMT<br />
Số câu<br />
“Có”<br />
3 câu<br />
4 câu<br />
5 câu<br />
<br />
Tỉ lệ trả lời “Có”<br />
58/158 (36,7%)<br />
61/158 (38,6%)<br />
39/158 (24,7%)<br />
<br />
Tỉ lệ chẩn đoán<br />
BPTNMT<br />
16/56 (28,6%)<br />
19/56 (33,9%)<br />
21/56 (37,5%)<br />
<br />
Như vậy, theo bảng câu hỏi của GOLD, càng<br />
nhiều câu trả lời “Có” thì tỉ lệ chẩn đoán<br />
BPTNMT càng cao.<br />
GOLD chỉ nghiên cứu từ 3 câu trả lời “Có”<br />
thì khả năng bi BPTNMT cao.<br />
Vấn đề là với 1 hay 2 câu “Có” thì kết quả<br />
chẩn đoán BPTNMT ra sao chúng ta cần nghiên<br />
cứu thêm.<br />
Trong 158 bệnh nhân, tỉ lệ chẩn đoán được<br />
BPTNMT theo từng câu hỏi như sau:<br />
<br />
Câu 1<br />
Câu 2<br />
Câu 3<br />
Câu 4<br />
Câu 5<br />
<br />
Số bn trả lời Số bn được<br />
là “Có”<br />
chẩn đoán<br />
BPTNMT<br />
124<br />
46<br />
114<br />
40<br />
118<br />
46<br />
158<br />
55<br />
116<br />
45<br />
<br />
PHÂN Ð? GIAI ÐO?N BPTNMT<br />
37.5%<br />
0.4<br />
0.3<br />
0.2<br />
0.1<br />
0<br />
<br />
30.4%<br />
21.4%<br />
10.7%<br />
<br />
GÐ I<br />
<br />
GÐ II<br />
<br />
GÐ III<br />
<br />
GÐ IV<br />
<br />
Bảng câu hỏi IPAG<br />
37,1%<br />
35%<br />
38,9%<br />
34,8%<br />
38,7%<br />
<br />
Đối với trường hợp có 5 câu trả lời “Có” thì<br />
ta có bảng 2x2 như sau:<br />
5 câu “Có”<br />
< 5 câu “Có”<br />
<br />
Trong đó giai đoạn III chiếm tỉ lệ cao nhất là<br />
37,5%. Phát hiện được cả bệnh nhân BPTNMT<br />
giai đoạn I là 10,7%. Đây là giai đoạn rất sớm,<br />
chỉ có thể phát hiện qua các chương trình tầm<br />
soát ít khi phát hiện được trên lâm sàng.<br />
<br />
Tỉ lệ chẩn<br />
đoán<br />
<br />
Như vậy vai trò chẩn đoán của mỗi trong<br />
bảng để chẩn đoán là ngang nhau<br />
<br />
FEV1/FVC< 70%<br />
45<br />
11<br />
<br />
BPTNMT dựa vào hô hấp ký, chiếm tỉ lệ chẩn<br />
đoán là 35,4%.<br />
<br />
FEV1/FVC >70%<br />
71<br />
31<br />
<br />
Như vậy độ nhạy của 5 câu này là 45/45+11=<br />
80,3%<br />
Độ đặc hiệu là: 31/31+ 71 = 32,4%<br />
Độ nhạy cao nhưng độ đặc hiệu không cao,<br />
phù hợp với mục đích là tầm soát bệnh.<br />
Diện tích dưới đường cong ROC là 0,57.<br />
<br />
Tỉ lệ giai đoạn BPTNMT<br />
Trong tổng số 354 phiếu tầm soát chọn ra<br />
158 trường hợp để làm hô hấp ký kết quả là<br />
chẩn đoán được 56 trường hợp, vậy tỉ lệ chẩn<br />
đoán của bảng câu hỏi GOLD là 15,8%.<br />
<br />
Trong số các bệnh nhân tham gia tầm soát có<br />
110 bệnh nhân có điểm IPAG ≥ 19.<br />
Trong 110 bệnh nhân này sau khi đo hô hấp<br />
ký để chẩn đoán BPTNMT thì phát hiện được 41<br />
trường hợp bị BPTNMT.<br />
Vậy tần suất chẩn đoán BPTNMT từ bảng<br />
câu hỏi IPAG là 41/354= 11,6% thấp hơn so với<br />
bảng câu hỏi tầm soát GOLD.<br />
Theo bảng 2x2 sau ta thấy:<br />
IPAG > 19<br />
IPAG