Vai trò của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại địa phương
lượt xem 5
download
Bài viết Vai trò của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại địa phương được nghiên cứu nhằm giới thiệu phạm vi hoạt động của lĩnh vực Ngôn ngữ trị liệu cũng như nhấn mạnh vai trò quan trọng của nhân viên PHCNDVCĐ trong việc tiếp cận với người khuyết tật giao tiếp và nuốt trong cộng đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng trong việc đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại địa phương
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tổng Quan VAI TRÒ CỦA NHÂN VIÊN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP VÀ NUỐT TẠI ĐỊA PHƯƠNG Lương Thị Cẩm Vân1,2, Lindy McAllister3, Phạm Diệp Thùy Dương2, Marie Atherton4 TÓM TẮT Ngôn ngữ trị liệu là ngành mới phát triển ở Việt Nam và còn hạn chế nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của người khuyết tật giao tiếp và nuốt tại cộng đồng. Theo số liệu của Trinh Foundation Australia vào năm 2016, Việt Nam có 13 triệu người khuyết tật giao tiếp và nuốt trong cộng đồng. Nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng có thể hỗ trợ người khuyết tật này vì họ là người tiếp xúc đầu tiên với người khuyết tật và trực tiếp tham gia triển khai chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại cộng đồng. Tuy nhiên, chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng thực tế lại vẫn đang chủ yếu tập trung vào lĩnh vực vật lý trị liệu và dịch vụ dạy nghề, chưa có tiện ích nào cho lĩnh vực Ngôn ngữ trị liệu được ghi nhận. Ngoài ra, sự tiếp cận của người dân còn nhiều rào cản như chi phí dịch vụ cao, khoảng cách xa xôi, và việc thiếu tập huấn cho nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng về Ngôn ngữ trị liệu. Vì thế, việc phát triển chương trình đào tạo Ngôn ngữ trị liệu cho nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng làm việc với người khuyết tật về giao tiếp và nuốt là rất cấp thiết hiện nay. Từ khóa: ngôn ngữ trị liệu, người khuyết tật giao tiếp và nuốt ABSTRACT ROLE OF COMMUNITY-BASED REHABILITATION WORKER TO MEET THE NEEDS OF PEOPLE WITH COMMUNICATION AND SWALLOWING DISABILITIES Luong Thi Cam Van, Lindy McAllister, Pham Diep Thuy Duong, Marie Atherton * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 – No. 5 - 2021: 01 - 07 Speech and language therapy is a new occupation in Vietnam and does not yet have the human resources to meet the needs of people with communication and swallowing problems in the community. According to 2016 estimates by Trinh Foundation Australia, up to 13 million people in Vietnam may have communication and swallowing disabilities. Community-based rehabilitation staff can support these people because they are the first contacts of people with disabilities and are directly involved in the implementation of community-based rehabilitation programs in the community. However, current community-based rehabilitation programs in Vietnam mainly focus on providing Physiotherapy and vocational services. In addition, there are many barriers to people accessing Speech and language therapy services cost, need to travel to the cities to access services, and a lack of training of community-based rehabilitation workers in Speech and language therapy inhow to help people with communication and swallowing disabilities. Therefore, there is an urgent need in Vietnam for training programs in Speech and language therapy for community-based rehabilitation personnel working with people who have communication and swallowing disabilities Key words: speech and language therapy, people with communication and swallowing disabilities 1 2Trường Đại Học Kỹ thuật Y Dược Đà Nẵng Đại Học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 3Đại Học Sydney, Úc 4Đại Học Công Giáo, Úc Tác giả liên lạc: CN. Lương Thị Cẩm Vân ĐT: 0935154559 Email: ltcvan@dhktyduocdn.edu.vn Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 1
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 ĐẶT VẤNĐỀ tiên tiếp xúc và hỗ trợ cho NKT tại cộng đồng. Tuy nhiên, số lượng nhân viên PHCNDVCĐ có Cùng với vật lý trị liệu (VLTL) và hoạt động chuyên môn về lĩnh vực NNTL hiện vẫn còn hạn trị liệu, ngôn ngữ trị liệu (NNTL) là một trong ba chế(3). Việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực chuyên ngành chính của Phục hồi chức năng PHCNDVCĐ có kiến thức và kỹ năng về NNTL (PHCN). Đây là lĩnh vực tương đối mới phát là rất quan trọng để xây dựng kế hoạch và phát triển ở Việt Nam, tập trung giải quyết các vấn đề triển các dịch vụ có liên quan, có tính đáp ứng và về giao tiếp và nuốt. Vì khuyết tật về giao tiếp và bền vững theo bối cảnh Việt Nam. nuốt sẽ gây ra những hậu quả đáng kể với chất Mục tiêu của bài viết nhằm giới thiệu phạm lượng cuộc sống cũng như có thể đe dọa đến vi hoạt động của lĩnh vực Ngôn ngữ trị liệu cũng tính mạng nên việc can thiệp NNTL cho những như nhấn mạnh vai trò quan trọng của nhân người bệnh này là nhu cầu rất cấp thiết. viên PHCNDVCĐ trong việc tiếp cận với người Theo số liệu của Trinh Foundation Australia khuyết tật giao tiếp và nuốt trong cộng đồng. vào năm 2016(1), Việt Nam có 13 triệu người Nội dung trình bày bao gồm giới thiệu khái khuyết tật (NKT) giao tiếp và nuốt trong cộng niệm khuyết tật giao tiếp và nuốt, khái quát đồng. Trong bối cảnh đó, bài toán đặt ra là làm nhiệm vụ của nhân viên PHCNDVCĐ và thực tế sao để đáp ứng được nhu cầu can thiệp của tất hoạt động của nguồn nhân lực này trong lĩnh cả những NKT này. Nghiên cứu của Lang vào vực NNTL để hỗ trợ cho người khuyết tật giao năm 2011(2), đã nhận ra vai trò quan trọng của tiếp và nuốt tại cộng đồng. nhân viên phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) vì họ là những người đầu Hình 1. Khai giảng khóa Thạc sĩ Ngôn ngữ trị liệu đầu tiên tại Việt Nam tại trường Đại Học Y Dược Hồ Chí Minh-Năm 2019. Nguồn: Trinh Foudation Australia KHUYẾT TẬT GIAO TIẾP VÀ NUỐT khuyết tật nuốt đề cập đến vấn đề liên quan tới chức năng nuốt và hành vi ăn uống. Chứng khó Khuyết tật giao tiếp là một hiện tượng phức nuốt là tình trạng rối loạn nuốt liên quan đến tạp bao gồm các khiếm khuyết trong việc tiếp khoang miệng, hầu, thực quản hoặc dạ dày thực nhận, gửi, xử lý và hiểu các khái niệm hoặc hệ quản. Hậu quả của nó bao gồm suy dinh dưỡng thống ký hiệu bằng lời nói và phi ngôn ngữ. và mất nước, viêm phổi hít, sức khỏe chung bị Trong khi khuyết tật giao tiếp đề cập đến các ảnh hưởng, bệnh phổi mãn tính, nghẹt thở và khiếm khuyết về lời nói, khả năng đọc viết, ngôn thậm chí tử vong(4). ngữ, giọng nói, sự lưu loát và thính giác thì 2 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tổng Quan Khuyết tật giao tiếp và nuốt tồn tại với nhiều nuốt. Số liệu của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa dạng khuyết tật khác nhau Kỳ (United State Agency International Nguyên nhân gây ra khuyết tật giao tiếp và Development –USAID) về thực trạng NNTL ở nuốt có thể liệt kê như: Việt Nam năm 2016 cho thấy có ít nhất 3,5 triệu (1) các vấn đề về sơ sinh như sinh non, nhẹ cân; người ở Việt Nam gặp khó khăn trong giao tiếp. Khoảng 30 % bệnh nhân đột quị có vấn đề mất (2) khuyết tật phát triển như rối loạn phổ tự ngôn ngữ, tổn thương não đã gây ra khó khăn kỷ, khuyết tật học tập, thiểu năng trí tuệ; trong vấn đề hiểu, nói, đọc và viết(9). Điều này (3) rối loạn chức năng đường hô hấp như đồng nghĩa rằng những bệnh nhân mất ngôn vấn đề thanh quản, cử động dây thanh âm ngữ sẽ cảm thấy cô đơn và có xu hướng tránh nghịch thường, mở khí quản, bệnh phổi tắc việc giao tiếp do họ khó để chia sẻ những nhu nghẽn mãn tính; cầu bằng cách sử dụng ngôn ngữ. Ngoài ra, theo (4) dị tật vùng sọ mặt như khe hở môi vòm tài liệu khảo sát điều tra về sức khỏe của Bộ Y Tế miệng, Pier Robin, ung thư đầu mặt cổ; New Zealand vào năm 2007(10), cho thấy có (5) dị tật hầu họng hay thanh quản như thiểu khoảng 40 đến 70% người lớn có mắc rối loạn năng chức năng vòm hầu, hẹp khí quản; nuốt sau đột quị, 11-81% bệnh nhân mắc bệnh (6) bệnh thần kinh/ rối loạn chức năng như Parkinson, trong đó có 44% sẽ mắc chứng khó chấn thương sọ não, bại não, tai biến mạch máu nuốt mãn tính kéo dài và hít sặc kèm theo(111). não, hay các bệnh lý thần kinh thoái hóa; Vì giao tiếp và nuốt là hai chức năng rất cơ (7) rối loạn di truyền như hội chứng Down, bản của con người nên bị khuyết tật các chức hội chứng Fragile X, hội chứng Rett5). năng này ở bất kể ai hay tuổi tác, năng lực nào đều sẽ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của Nghiên cứu của các tác giả McLeod S đã tìm bản thân họ cũng như là gánh nặng cho toàn xã thấy sự thay đổi cao là từ 1 đến 37% về tỷ lệ hiện hội. mắc của dân số trẻ em có rối loạn giao tiếp(6). Vào năm 2014, nguyên cứu của Benfer KA đã cho thấy chứng khó nuốt ở giai đoạn hầu họng ở trẻ bại não được ước tính là 19,2% –99,0%(7). Ngoài ra, tỷ lệ gặp vấn đề về ăn uống tăng gấp 5 lần ở trẻ em mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ so với những trẻ không mắc chứng này(8). Hình 3. Can thiệp rối loạn nuốt cho người lớn sau đột quị (Nguồn hình: Cục quản lý khám chữa bệnh Việt Nam) NHIỆM VỤ CỦA NHÂN VIÊN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Năm 2004, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Hình 2. Can thiệp cho trẻ khuyết tật giao tiếp (Nguồn Liên đoàn Lao động Quốc tế (ILO) và Tổ chức hình: Trinh Foudation Australia) Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp Ở người lớn, các vấn đề như đột quị, chấn quốc (UNESCO) đã thống nhất định nghĩa về thương sọ não, các vấn đề sọ mặt, hô hấp… là PHCNDVCĐ: “PHCNDVCĐ là một chiến lược nguyên nhân gây ra các khuyết tật giao tiếp và phát triển chung của cộng đồng nhằm giúp cho Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 3
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 người lớn và trẻ em khuyết tật tiếp cận được các Nhân viên/CTV PHCNDVCĐ ở tuyến xã và dịch vụ về PHCN, bình đẳng về cơ hội và hoà thôn ấp chính là mắc xích rất quan trọng để thực nhập xã hội. PHCNDVCĐ được thực hiện nhờ hiện thành công chương trình PHCNDVCĐ. Vì vào những nỗ lực tổng hợp của bản thân NKT, họ là người đầu tiên tiếp xúc và triển khai gia đình NKT, cộng đồng, và các dịch vụ thích chương trình PHCNDVCĐ tại cộng đồng cho hợp về y tế, giáo dục, việc làm và xã hội”(122). NKT. Họ là những người có trách nhiệm cung Được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987, đến cấp các hỗ trợ cơ bản cho NKT trong tất cả các nay, chương trình PHCNDVCĐ chính là một lĩnh vực của ma trận PHCN: y tế, giáo dục, xã biện pháp chiến lược có thể hỗ trợ và giải quyết hội, nghề nghiệp, trao quyền. Nhiệm vụ chính tình trạng khuyết tật cho NKT có thể tham gia của họ là phát hiện, đánh giá chức năng, áp hòa nhập vào xã hội để thực hiện quyền bình dụng các biện pháp can thiệp PHCN tại cộng đẳng như mọi người(133). đồng cho NKT, giám sát NKT thực hiện các bài Nguồn nhân lực thực hiện chương trình tập tại nhà, cung cấp thông tin, giáo dục NKT và PHCNDVCĐ được phân cấp từ trên xuống dưới gia đình trong các nhiệm vụ, giao tiếp hàng với mỗi vai trò nhiệm vụ khác nhau. Tuy nhiên, ngày. Ngoài ra nhân viên PHCNDVCĐ còn báo sự khác biệt vai trò giữa các tuyến không phải cáo tình trạng NKT có nhu cầu đánh giá PHCN lúc nào cũng rõ ràng, đặc biệt là giữa tuyến thôn, lên tuyến cao hơn, huy động sự tham gia và ấp và chuyên trách xã. Cả nhân viên nâng cao nhận thức của cộng đồng và sự hợp tác PHCNDVCĐ tuyến xã và thôn, ấp đều có thể đa ngành, tạo thuận lợi cho các tổ chức NKT/các làm việc trực tiếp với NKT và cộng đồng của họ tổ chức tự lực hoạt động về PHCNDVCĐ tại để thúc đẩy khả năng tiếp cận và hòa nhập. Sự cộng đồng. Họ vừa là người người quản lý, vừa khác biệt chính được xác định bởi số lượng đào đến thăm nhà, tư vấn, hướng dẫn, ghi chép, vừa tạo và mức độ kỹ năng. Nhân viên PHCNDVCĐ phải tự học kiến thức về PHCN trong quá trình ở tuyến thôn, ấp (còn được gọi là nhân viên y tế thực hiện PHCN tại cộng đồng. Ngoài ra, họ là cộng đồng, cộng tác viên PHCN) thường là nhân người chia sẽ thông tin và nguồn lực, kết nối với viên tổ y tế, nhân viên y tế về hưu, hưu trí... các cơ quan có liên quan có thể cung cấp đào tạo Nhân viên PHCNDVCĐ tuyến xã thường là các các dụng cụ, kinh phí, kỹ năng cần thiết cho y sĩ, điều đưỡng, nữ hộ sinh làm việc tại các trạm NKT, cung cấp phương tiện trực quan, truyền y tế. Mặc dù họ cũng được tham gia các chương thông, tổ chức tuyên truyền, hội thảo, tổ chức các trình huấn luyện về PHCN nhưng đa phần họ chương trình, các hoạt động vui chơi, định chỉ là các khóa tập huấn kéo dài vài tuần hoặc hướng cho trẻ đi học, các hoạt động cộng đồng, đôi khi vài tháng một cách không chính thức. các hoạt động cho NKT và gia đình NKT(144). Bảng 1. Nhân lực của chương trình PHCNDVCĐ theo tuyến Tuyến Nhân lực Nhiệm vụ Bộ Y tế, Cục quản lý khám chữa bệnh, Xây dựng chính sách và tài liệu, can thiệp, đào tạo và nghiên cứu dựa vào Quốc gia nhóm giảng viên cốt cán, chuyên gia, viện. nhà hoạch định chính sách. Ban điều hành, cán bộ quản lý/chuyên Xây dựng chính sách, phân bố nguồn lực, can thiệp dựa vào viện, điều Tỉnh trách chương trình, giảng viên, chuyên phối và quản lý toàn bộ, theo dõi và đánh giá, hỗ trợ cho PHCN, chẩn gia. đoán, đánh giá và huấn luyện tại nhà. Ban điều hành, quản lý chương trình, Quản lý và điều phối, theo dõi, báo cáo, hỗ trợ cho PHCN, chẩn đoán, Huyện giảng viên và chuyên gia PHCN. đánh giá và huấn luyện tại nhà, phân bố nguồn lực. Quản lý, điều phối và hỗ trợ cho các hoạt động của cộng tác viên (CTV) Ban điều hành chương trình, cán bộ Xã PHCNDVCĐ, báo cáo, huy động và phân bố nguồ lực, thực hiện PHCN tại chuyên trách về PHCNDVCĐ. nhà, tạo thuận lợi cho sự hình thành các nhóm tự lực. 4 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tổng Quan Tuyến Nhân lực Nhiệm vụ Phát hiện sớm, chuyển tuyến và theo dõi, thu thập dữ liệu và báo cáo, tăng cường nhận thức cộng đồng về khuyết tật, khuyến khích, vận động, Thôn, ấp Cộng tác viên PHCN. tuyên truyền lợi ích cho NKT va gia đình, tạo ra mối quan hệ giữa các ban ngành trong hoạt động chung hỗ trợ NKT. Đặc biệt, nhân viên/CTV PHCNDVCĐ cần cộng đồng để cùng tham gia và duy trì thái độ được đào tạo về các vấn đề liên quan đến y tế, vì tích cực giúp đỡ NKT một cách hiệu quả. Ở mức họ phải cần có đủ kiến thức để phát hiện và can độ chính trị, nhân viên/CTV PHCNDVCĐ có thể thiệp sớm các bệnh lý ở cộng đồng. Họ cũng cần giúp cho hội NKT kết nối được với chính quyền, hiểu biết về sơ cứu và kết nối để chuyển người để hỗ trợ các chương trình về chế độ chính sách bệnh lên tuyến cao hơn có sự chăm sóc tốt hơn. cải thiện đói nghèo, gia tăng sự tiếp cận về giáo Từ đó, NKT có cơ hội cải thiện được khiếm dục và trao quyền của NKT cũng như quyền khuyết cơ thể cũng như giảm đi các giới hạn về hợp pháp về khuyết tật. Qua đó, chương trình hoạt động và sự tham gia, từng bước chủ động PHCNDVCĐ sẽ có tiền đề để phát triển bền và quyết định cuộc sống của bản thân, giảm đi vững hơn, nhận thức về chương trình sẽ tốt hơn; gánh nặng cho gia đình và xã hội. Dựa trên và hơn hết là đáp ứng được sự phát triển mục những giá trị thiết thực từ các hoạt động hỗ trợ, tiêu dài hạn cốt lõi. nhân viên/CTV PHCNDVCĐ có thể huy động Hình 4. Ma trận PHCN (Nguồn biểu đồ: WHO) THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA khoa PHCN. Tại các xã, nguồn nhân lực chủ yếu NHÂN VIÊN PHCNDVCĐ Ở VIỆT NAM bao gồm nhân viên y tế thôn bản, thân nhân NKT, thành viên của các tổ chức quần chúng Ở Việt Nam tỷ lệ phân bố nhân viên PHCN (thanh niên, phụ nữ, Hội Chữ thập đỏ...). Sự tại các tuyến khá bất hợp lý. Cán bộ PHCN chủ thiếu hụt đội ngũ chất lượng đã tác động tiêu yếu tập trung tại tuyến tỉnh và tuyến trung cực đến vai trò của PHCNDVCĐ(155). ương, tuy nhiên 75 – 80% NKT lại sống tại cộng Thực tế đã cho thấy một số trở ngại trong đồng, nơi mà hầu như không có cán bộ chuyên công việc của nhân viên PHCNDVCĐ. Họ Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 5
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 không được đào tạo kiến thức chuyên sâu và chỉ “Hướng dẫn sử dụng tài liệu huấn luyện NKT tham gia các khóa đào tạo ngắn hạn. Bên cạnh tại cộng đồng”. Có tới 65,7% CTV không biết sử đó, các lý do khác như: trình độ văn hóa chưa dụng tài liệu huấn luyện và 34,3% số CTV chỉ đạt, năng lực làm việc còn hạn chế, khoảng cách biết một phần, điều này ảnh hưởng rất lớn đến địa lý xa xôi, dẫn đến nhân viên PHCNDVCĐ kết quả PHCN cho NKT(177). chưa có tính chủ động, còn có suy nghĩ chờ đợi, TIỆN ÍCH CỦA PHCNDVCĐ TRONG ỷ lại, gặp khó khăn khi tương tác với cộng đồng. VIỆC ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA NKT Ngoài ra, nhân viên PHCNDVCĐ lại còn phải GIAO TIẾP VÀ NUỐT Ở VIỆT NAM kiêm nhiệm nhiều công việc, nên chưa thể tập trung cho chương trình cũng như chủ động lên Tổ chức TFA đã dự đoán rằng ở Việt Nam, kế hoạch PHCNDVCĐ. Ngân sách từ Trung trong tổng số 90 triệu dân thì có khoảng 13 triệu ương phân bổ xuống địa phương chậm, kèm người có rối loạn giao tiếp và nuốt(1). Nhưng trên theo việc kinh tế địa phương kém phát triển và thực tế, hệ thống y tế Việt Nam vẫn chưa can không có nguồn thu nên khó có khả năng động thiệp và quản lý tốt số lượng bệnh này. NKT ở viên các nhân viên y tế, nhân viên PHCNDVCĐ cộng đồng gặp khó khăn khi tìm kiếm các dịch của chương trình. Do vậy, cần lập kế hoạch cụ vụ về khuyết tật giao tiếp và nuốt khi chính đội thể cho các hoạt động, gặp gỡ, trao đổi để giảm ngũ nhân viên y tế ở các tuyến cơ sở tại cộng thiểu khó khăn cho nhân viên PHCNDVCĐ, để đồng chưa có đầy đủ kiến thức để tư vấn cũng họ có thể tham gia tích cực và lâu bền vào các như can thiệp về NNTL. Do chuyên ngành này hoạt động của chương trình(166). còn khá mới mẻ, đội ngũ nhân lực còn thiếu và Năng lực của người quản lý các hoạt động chưa thực sự chất lượng nên sẽ khó có sự hỗ trợ PHCNDVCĐ ở tuyến tỉnh còn yếu cũng là vấn đầy đủ và thay đổi nhận thức của cộng đồng để đề trở ngại trong việc tổ chức đào tạo. Điều này cung cấp các dịch vụ lượng giá và can thiệp cho dẫn tới việc các nhân viên PHCN cộng đồng các dạng khuyết tật này. NKT cũng phải đối mặt chưa được đào tạo để có đủ trải nghiệm và kỹ với thái độ tiêu cực do hạn chế nhận thức và năng để huấn luyện NKT. Đây là trở ngại khiến hiểu biết của xã hội về khuyết tật này. Hơn nữa, họ khó tham gia vào mọi hoạt động của chương NKT ở Việt Nam có nguy cơ đói nghèo và sức trình. Do vậy, nhân viên PHCNDVCĐ cần được khỏe kém nên gặp khó khăn khi tiếp cận với giáo tập huấn về PHCNDVCĐ và được tiếp tục hỗ dục cũng như theo đuổi việc điều trị rối loạn trợ để thực hiện nhiệm vụ của mình. Nghiên cứu giao tiếp và nuốt lâu dài(188). năm 2019 về CTV PHCN tại Nam Sách - Hải Sự tiếp cận can thiệp của NNTL cho người Dương cho thấy các xã đều triển khai chương NKT giao tiếp và nuốt tại cộng đồng xuyên trình PHCN cộng đồng nhưng hiệu quả chưa suốt tất cả các lứa tuổi, từ trẻ nhỏ, người cao, thời gian ít, kinh phí không có, tài liệu cung trưởng thành cho đến người cao tuổi. NNTL cấp không đầy đủ và các chương trình tập huấn, không chỉ giúp cho người bệnh khắc phục các bổ sung kiến thức rất ít, chỉ có 40% CTV đã được vấn đề nuốt, tăng cường sự hấp thu dinh tập huấn nhưng 100% CTV có nhu cầu tham gia dưỡng và phục hồi sức khỏe mà còn hỗ trợ lớp tập huấn PHCN cơ bản. Tuyến xã hầu như người bệnh tự tin trong giao tiếp khi các kĩ không duy trì chế độ báo cáo định kỳ, từ cán bộ năng ngôn ngữ, lời nói và sự trôi chảy được chuyên trách đến cộng tác viên không thực sự cải thiện hơn. Trong khi đó, chương trình quan tâm đến chế độ báo cáo. Có đến 71,5% CTV PHCNDVCĐ ở Việt Nam vẫn chưa có nhiều không tham gia lập kế hoạch PHCNDVCĐ. Đa chương trình dành cho lĩnh vực NNTL, cụ thể số nhân viên y tế mới tham gia làm CTV trong là khuyết tật giao tiếp và nuốt. Thay vào đó, khoảng 3 năm và hầu như không được tập huấn nhiều tiện ích cho VLTL, công tác xã hội và 6 Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 5 * 2021 Tổng Quan tâm lý học được biết đến và thực hành rộng 3. Bộ Y tế (2008). "Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng", pp.6-25. Nhà Xuất Bản rãi hơn trong cộng đồng. Trong vòng 10 năm Y Học, Hà Nội. lại đây, các dịch vụ dành cho NKT giao tiếp và 4. ASHA (2016). “Scope of Practice in Speech-Language Pathology”. Scope of Practice, pp.2-4. nuốt ở Việt Nam chỉ được cung cấp bởi các 5. ASHA (2016). “Scope of Practice in Speech-Language nhân viên y tế chưa đủ chuyên môn về NNTL Pathology”.Scope of Practice, pp.14-15. như các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng, điều 6. McLeod S, et al (2018). "Communication rights: Fundamental human rights for all". International Journal of Speech-Language dưỡng hay chuyên viên VLTL… Theo báo cáo Pathology, 20(1):3-11. của USAID cho thấy, hiện chỉ có khoảng 2.000 7. Benfer KA, Weir KA, Bell KL, Ware RS, et al (2014). nhân viên y tế được đào tạo về NNTL, phần "Oropharyngeal dysphagia in preschool children with cerebral palsy: oral phase impairments". Research in Developmental lớn trong số họ tham gia các khóa học ngắn Disabilities, 35(12):3469-3481. hạn, không chính qui và chủ yếu tập trung ở 8. Sharp WG, Berry RC, McCracken C, Nuhu NN, et al (2013). tuyến y tế trung ương(1). Như vậy, nguồn nhân "Feeding problems and nutrient intake in children with autism spectrum disorders: a meta-analysis and comprehensive lực cả về số lượng và chất lượng trong lĩnh review of the literature". Journal of Autism and Developmental vực này chưa thể đáp ứng nhu cầu phát hiện Disorders, 43(9):2159-2173. 9. Engelter ST, Gostynski M, Papa S, Frei M, et al (2006). và can thiệp sớm cho những NKT tại cộng "Epidemiology of aphasia attributable to first ischemic stroke: đồng. Ngoài ra, dữ liệu nghiên cứu về tiện ích incidence, severity, fluency, etiology, and thrombolysis". Stroke, của chương trình PHCNCNDVCĐ cho NNTL 37(6):1379-1384. 10. Huckabee ML, Doeltgen S (2007). "Emerging modalities in vẫn cón hạn chế. Vì vậy, việc cung cấp những dysphagia rehabilitation: neuromuscular electrical chương trình đào tạo phù hợp để cập nhật và stimulation". Nz Med J, 120(1263):U2744. truyền thông về lĩnh vực NNTL đến tất cả 11. Takizawa C, Gemmell E, Kenworthy J, Speyer R (2016). "A systematic review of the prevalence of oropharyngeal thành viên trong nhóm đa chuyên ngành dysphagia in stroke, Parkinson’s disease, Alzheimer’s disease, nhằm can thiệp và hỗ trợ cho NKT giao tiếp và head injury, and pneumonia". Dysphagia, 31(3):434-441. 12. World Health Organization U, International Labour Office, nuốt ở Việt Nam là thật sự quan trọng, để có (2004), CBR: a strategy for rehabilitation, equalization of thể thay đổi nhận thức của cộng đồng và cải opportunities, poverty reduction and social inclusion of people thiện chất lượng cuộc sống của NKT. with disabilities. World Health Organization, Unesco, International Labour Office, pp.1-3. KẾT LUẬN 13. Mijnarends D, Pham D, Swaans K, Van Brakel W, et al (2011). "Sustainability criteria for CBR programmes–two case studies Khuyết tật giao tiếp và nuốt gặp ở mọi lứa of provincial programmes in Vietnam". Disability, CBR & tuổi, gây ảnh hưởng nặng nề lên chất lượng cuộc Inclusive Development, 22(2):3-21. 14. Bộ Y tế (2008). Hướng dẫn-cán bộ-PHCN-và-cộng tác viên-về- sống và cản trở sự hòa nhập xã hội. Trong khi PHCN dựa trên cộng đồng, pp.13-30. Nhà Xuất Bản Y Học, Hà đó, đội ngũ cán bộ làm việc trực tiếp với NKT tại Nội. 15. Trong Hai T, Chuong TV (1999). "Vietnam and activities of cộng đồng hiện vẫn còn hạn chế về chất lượng community-based rehabilitation". Disability and Rehabilitation, cũng như các tiện ích về NNTL vẫn chưa được 21(10-11):474-478. triển khai trong chương trình PHCNDVCĐ. Vì 16. Nguyen TL (2017). Social work and a Community-based Rehabilitation Program for People with Disabilities in Vietnam, vậy, việc phát triển đội ngũ cán bộ PHCNDVCĐ pp.52-53. Curtin University. và các dịch vụ đào tạo NNTL ở tuyến cơ sở là tối 17. Phan Thị Cẩm Hưng (2019). Đánh giá tình trạng, kiến thức, cần thiết. thái độ, thực tiễn và hiệu quả can thiệp vào 6 nhiệm vụ của Cộng tác viên Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng tại tỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải Dương. Luận Văn Tiến Sĩ, Đại học Y Hà Nội. 18. Tổng cục thống kê Việt Nam (2018). Điều tra quốc gia về người 1. Amstrong E, McAlister L, Coop B, Thủy C B, et al (10/2017- khuyết tật 2016, pp.15-18. Nhà Xuất Bản Thống Kê. 1/2018). Báo cáo khảo sát nhu cầu đào tạo Ngôn ngữ trị liệu tại Việt Nam, pp.16-41. 2. Lang R, et al (2011). "Community-based rehabilitation and Ngày nhận bài báo: 15/07/2021 health professional practice: developmental opportunities and Ngày bài báo được đăng: 15/10/2021 challenges in the global North and South". Disability and Rehabilitation, 33(2):165-173. Chuyên Đề Điều Dưỡng - Kỹ Thuật Y Học 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chính sách y tế công cộng và vai trò của nó trong hệ thống phát triển ngành y tế
5 p | 98 | 6
-
Vai trò của điện sinh lý thần kinh trong tiên lượng phục hồi chức năng vận động liệt dây thần kinh VII ngoại biên vô căn giai đoạn cấp
5 p | 7 | 6
-
Vai trò của kích thích từ trường xuyên sọ trong tiên lượng phục hồi chức năng chi trên ở bệnh nhân nhồi máu não
5 p | 16 | 5
-
Cảm nhận của giảng viên về triển khai chương trình giáo dục liên ngành tại Đại học Y Dược TpHCM
5 p | 12 | 3
-
Vai trò của test phục hồi phế quản trong phân loại mức độ nặng của hen phế quản trẻ em
5 p | 10 | 3
-
Vai trò của xét nghiệm tìm đột biến gen EGFR trong chẩn đoán ung thư phổi không tế bào nhỏ tại Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 22 | 3
-
Nhận xét giá trị của siêu âm trong chẩn đoán viêm ruột thừa cấp ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Hải Phòng, năm 2018-2020
5 p | 26 | 3
-
Vai trò của chụp cắt lớp vi tính 64 dãy trong chẩn đoán trước mổ nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp bể thận - niệu quản tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
5 p | 65 | 3
-
Vai trò của cắt lớp vi tính trong đánh giá tổn thương tá tràng do chấn thương
8 p | 31 | 2
-
Vai trò của chức năng thận tồn lưu trên bệnh nhân thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú
8 p | 43 | 2
-
Đánh giá vai trò của cắt mạc nối trong phẫu thuật đặt catheter thẩm phân phúc mạc tại Bệnh viện Nhân Dân 115
5 p | 60 | 2
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật mở bể thận kết hợp với nội soi mềm trong điều trị sỏi thận phức tạp tại Bệnh viện Bình Dân
4 p | 44 | 2
-
Vai trò của test lợi tiểu Lasix trong phẫu thuật nội soi sau phúc mạc điều trị hẹp khúc nối bể thận niệu quản tại Bệnh viện Việt Đức nhân 11 trường hợp
6 p | 54 | 1
-
Đánh giá vai trò của xung STIR trên cộng hưởng từ trong việc xác định đốt sống xẹp gây đau cấp tính liên quan đến loãng xương
6 p | 4 | 1
-
Giáo trình Dinh dưỡng cơ sở (Ngành: Dinh dưỡng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
154 p | 4 | 1
-
Kết quả phẫu thuật điều trị gãy phức hợp gò má bằng nẹp vít nhỏ tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2022-2024
5 p | 1 | 1
-
Giáo trình Lý thuyết hóa sinh (Ngành: Kỹ thuật phục hồi chức năng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
123 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn