Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT MỞ BỂ THẬN<br />
KẾT HỢP VỚI NỘI SOI MỀM TRONG ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN PHỨC TẠP<br />
TẠI BỆNH VIỆN BÌNH DÂN<br />
Nguyễn Tuấn Vinh*, Đinh Quang Tín*, Đỗ Anh Toàn*, Nguyễn Ngọc Thái*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá vai trò của nội soi mềm kết hợp trong mổ mở điều trị sỏi thận phức tạp.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả loạt trường hợp gồm tất cả các bệnh<br />
nhân bị sỏi thận phức tạp được mổ mở kết hợp với nội soi mềm để lấy sỏi. Trong thời gian từ tháng 10/2016 đến<br />
tháng 07/2017, có 27 trường hợp được phẫu thuật theo kỹ thuật này tại khoa niệu B Bệnh viện Bình Dân, nhằm<br />
đánh giá tỉ lệ sót sỏi, thời gian phẫu thuật, lượng máu mất và ảnh hưởng lên chức năng thận của kỹ thuật này.<br />
Kết quả: 27 trường hợp với 11 nam và 16 nữ, có tuổi trung bình là 54,4 ± 10,77 tuổi (nhỏ nhất là 31 tuổi và<br />
lớn nhất là 71 tuổi) đã được mổ theo kỹ thuật này. Thời gian mổ trung bình là 144,8 ± 23,75 phút. Thời gian hậu<br />
phẫu trung bình là 7 ± 1,26 ngày. Lượng máu mất trong mổ trung bình là 155,5 ± 70,02 ml. Tỉ lệ sạch sỏi là<br />
85,2%. Độ lọc cầu thận sau phẫu thuật trung bình là 58,5ml/phút, so với trước mổ là 58,03ml/phút (P>0,05).<br />
Không có trường hợp nào tử vong, không chảy máu thứ phát, không dò nước tiểu hay nhiễm trùng hậu phẫu.<br />
Không có trường hợp nào phải truyền máu hay cắt thận lúc mổ vì chảy máu không cầm được.<br />
Kết luận: kỹ thuật ngoại khoa này giúp giảm thiểu lượng máu mất, bảo toàn được chức năng thận. Tuy<br />
nhiên tỉ lệ sạch sỏi cũng chưa cao hơn so với các phương pháp mổ mở truyền thống trước đây.<br />
Từ khóa: Sỏi thận, nội soi mềm<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATING THE RESULTS OF SURGICAL SURGERY OPEN PYELONEPHRITIS COMBINED<br />
WITH PLEXIPLE ENDOSCOPE<br />
IN TREATMENT COMPLEX RENAL STONES AT BINH DAN HOSPITAL<br />
Nguyen Tuan Vinh, Dinh Quang Tin, Do Anh Toan, Nguyen Ngoc Thai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 180 - 183<br />
<br />
Objectives: To assess the role of soft endoscopy in combination with open surgery for complicated kidney<br />
stones.<br />
Material and methods: A prospective study describing a series of cases involving all patients with complex<br />
nephrolithiasis was operated in conjunction with a soft endoscope to remove stones. During the period from<br />
October 2016 to July 2017, 27 cases were surgically treated with this technique in urology department B Binh<br />
Dan Hospital, to assess the rate of stones, time surgery, and blood loss and affect the renal function of this<br />
technique.<br />
Results: 27 cases with 11 males and 16 females with an average age of 54.4 ± 10.77 years (at least 31 years<br />
old and 71 years old) have been operated on by this technique. Average surgery time was 144.8 ± 23.75 minutes.<br />
Average length of hospital stay was 7 ± 1,26 days. Mean blood loss during operation was 155.5 ± 70.02 ml. The<br />
rate of clean gravel is 85.2%. Postoperative mean glomerular filtration rate was 58.5ml / min, compared with<br />
58.03ml / min prior to surgery (P>0,05). No cases of death, no secondary bleeding, no urine or postoperative<br />
<br />
* Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên hệ: BS. Đinh Quang Tín ĐT: 0973691529 Email: quangtinntn@gmail.com<br />
180 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
infection. There are no cases of blood transfusion or kidney cut at surgery because the bleeding does not hold.<br />
Conclusion: This surgical technique reduces blood loss, preserves kidney function. However, the rate of clean<br />
gravel is not higher than that of traditional open surgery methods.<br />
Keyword: flexible endoscope, kidney stone<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ tình trạng của bể thận. Sau khi lấy phần sỏi<br />
chính, kiểm tra sỏi sót bằng siêu âm và được cầm<br />
Trong phẫu thuật mổ mở sỏi thận phức máu trước khi tiến hành lấy sỏi sót qua nội soi<br />
tạp, đã có nhiều phương pháp để điều trị thích mềm. Trong lúc mổ, đánh giá lượng máu mất<br />
hợp với các hình thái và kích thước của sỏi<br />
qua lượng máu hút vào bình chân không và<br />
như: mở bể thận đơn thuần lấy sỏi, mở rộng thấm vào gạc. Hậu phẫu đánh giá thời gian tiểu<br />
bể thận nhu mô lấy sỏi, cắt một phần thận... máu và lượng máu phải bồi hoàn sau phẫu thuật<br />
Một số vấn đề đặt ra sau can thiệp phẫu thuật cho đến khi xuất viện. Các xét nghiệm ure huyết<br />
mở là chảy máu, tỉ lệ sót sỏi, tỉ lệ tái phát cao,<br />
thanh, creatinin huyết thanh và siêu âm được<br />
nhiễm khuẩn đường tiết niệu và ảnh hưởng thực hiện trước và sau phẫu thuật. Các trường<br />
lên chức năng thận. Tuy nhiên không phải hợp sót sỏi và có tai biến, biến chứng khi phẫu<br />
trường hợp nào có sỏi thận phức tạp cũng thuật được xem là thất bại của kỹ thuật.<br />
được điều trị khỏi hoàn toàn, ngay cả mổ mở<br />
kinh điển lấy được sỏi nhiều nhất nhưng vẫn KẾT QUẢ<br />
có sót sỏi sau mổ. Nhìn chung, tỷ lệ sỏi còn sót Từ tháng 10/2016 đến tháng 07/2017 chúng<br />
lại sau phẫu thuật mổ mở là khoảng 15%, với tôi đã tiến hành 27 lần phẫu thuật cho 27 bệnh<br />
tỉ lệ sỏi tái phát 30% trong vòng 6 năm và nhân bị sỏi thận phức tạp, trong đó có 03<br />
nguy cơ 40% bị nhiễm trùng tiểu (trích dẫn trường hợp sỏi có biến chứng suy thận được<br />
từ(8)). Trong đó, sót sỏi được xem như yếu tố chẩn đoán trước mổ, còn lại 24 trường hợp<br />
tiên lượng sỏi tái phát, dẫn đến một lần can không có suy thận.<br />
thiệp phẫu thuật nữa, sau một thời gian theo Giới tính: có 11 nam, 16 nữ. Tỉ số nam/nữ =<br />
dõi lâu dài(1,2,4,5). 0,7, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê<br />
Như vậy vấn đề đặt ra là việc lựa chọn và áp (P>0,05). Tuổi trung bình là 54,4 ± 10,77 tuổi (nhỏ<br />
dụng phương pháp nào, chọn đường rạch nào nhất là 31 tuổi và lớn nhất là 71 tuổi).<br />
trên thận để lấy sỏi hiệu quả và nhằm giảm thiểu Có 7 trường hợp sỏi thận phức tạp bên phải,<br />
được các biến chứng: chảy máu, tổn thương nhu 9 trường hợp sỏi thận phức tạp bên trái và 4<br />
mô thận và ít ảnh hưởng nhất đến chức năng trường hợp sỏi thận phức tạp 2 bên, 5 TH sỏi<br />
thận do đó chúng tôi muốn kết hợp nội soi gắp thận phức tạp một bên và sỏi thận đối bên<br />
sỏi hoặc tán sỏi qua soi mềm để hổ trợ, từ đó làm chiếm, 2 TH có sỏi thận phức tạp một bên và<br />
tăng khả năng tìm thấy sỏi mà giảm mức độ tổn bệnh lý cùng bên hoặc đối bên chiếm. Với mức ý<br />
thương thận tối đa và có thể tán và lấy ra những nghĩa P=0,096>0,05 thì sự khác biệt này không có<br />
viên sỏi nằm ở vị trí khó phát hiện được mà ý nghĩa thống kê.<br />
không cần phải mở chủ mô. Thời gian phẫu thuật trung bình là 144,8 ±<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 23,75 phút. Lượng máu mất trung bình trong<br />
Chúng tôi thực hiện nghiên cứu tiến cứu mô phẫu thuật là 155,5 ± 70,02 ml. Thời gian tiểu<br />
tả loạt trường hợp. Tiến hành mổ mở lấy sỏi máu sau phẫu thuật trung bình là < 3 ngày.<br />
trong điều trị sỏi thận phức tạp với dường mở Không có trường hợp nào phải truyền máu<br />
đài bể thận rộng, tùy theo vị trí, kích thước của trong và sau phẫu thuật. Tuy nhiên có 01 trường<br />
sỏi, có hay không kèm sỏi nhỏ ở các đài thận và<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 181<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
hợp chiếm 3,7% có tai biến rách phúc mạc khi từ đó sẽ dễ sót sỏi với hậu quả là duy trì nhiễm<br />
phẫu thuật. khuẩn, tái phát sỏi, rò nước tiểu, chảy máu thứ<br />
Độ lọc cầu thận sau phẫu thuật trung bình là phát, … Ngoài ra nếu đường rạch chủ mô phạm<br />
58,5ml/phút, so với trước là 58,03ml/phút, có sự phải một mạch máu nuôi chính thì không những<br />
cải thiện về phương diện chức năng của thận gây chảy máu nhiều mà còn có thể gây thiếu<br />
được can thiệp nhưng khác biệt này không có ý máu cục bộ cho phần chủ mô tương ứng, kết quả<br />
nghĩa thống kê (phép kiểm định t-test, P>0,05). là làm ảnh hưởng đến chức năng thận mổ.<br />
Qua nội soi mềm tìm sỏi sót, phát hiện ở đài Theo kết quả đa số bệnh nhân có thời gian<br />
dưới chiếm tỷ lệ cao nhất với 70%, đài giữa hậu phẫu là 7 ± 1,26 ngày, thời gian nằm viện dài<br />
chiếm 18,5%, đài trên có chiếm 22,2%, sự khác nhất 12 ngày và ngắn nhất 6 ngày. So với nghiên<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (P=0,42 > 0,05). cứu của Lê Phúc Liên 2008(3) thì ít hơn, thời gian<br />
nằm viện trung bình là 12-14 ngày. So với nghiên<br />
Có 14 TH được lấy sỏi sót qua máy nội soi<br />
cứu của Usal A và cộng sự 2004(10) thì dài hơn,<br />
mềm với tán sỏi bằng laser chiếm 54%. Có 12 TH<br />
thời gian nằm viện trung bình 4,2 ngày.<br />
gắp sỏi bằng rọ chiếm 46%.<br />
Kết quả của chúng tôi cho thấy bệnh nhân có<br />
Có 23 TH sạch sỏi chiếm 85,2%, có 4 TH sót<br />
thời gian tiểu máu sau mổ ≤ 3 ngày chiếm tỷ lệ<br />
sỏi chiếm 14,8%. Tương quan giữa tỷ lệ sót sỏi và<br />
cao nhất là 89%. Tương đương với nghiên cứu<br />
số lượng sỏi nhỏ ở các đài > 3 viên, có ý nghĩa<br />
của Lê Phúc Liên 2008(3), thời gian tiểu máu < 3<br />
thống kê với phân phối chuẩn P0,05. Tuy nhiên phần lớn trường hợp sót<br />
phẫu nhưng được điều trị bảo tồn ổn định<br />
sỏi của chúng tôi có chủ mô thận dày.<br />
không phải can thiệp phẫu thuật lại.<br />
Không có trường hợp nào có biến chứng sau<br />
Bảng 1: Biến chứng sớm sau phẫu thuật của các<br />
phẫu thuật (nhiễm trùng vết mổ, dò nước tiểu,<br />
nghiên cứu<br />
chảy máu thứ phát, …), không có trường hợp<br />
Một số biến Nhiễm Chảy Rò nước B/C<br />
nào tử vong. chứng của các trùng vết máu sau tiểu khác<br />
BÀN LUẬN tác giả đã nghiên mổ mổ<br />
cứu<br />
Tính phức tạp và sự trầm trọng của sỏi thận Lê Phúc Liên - - 3,1% 3,1%<br />
(3)<br />
phức tạp từ lâu đã làm cho các nhà niệu khoa 2008<br />
Phạm Văn Bùi - 1,25% - -<br />
quan tâm, nên các kỹ thuật phẫu thuật sỏi thận 2003<br />
(6)<br />
<br />
đã được hình thành rất sớm và đa dạng từ thế kỷ Trần Ngọc Sinh - 3,5% - -<br />
(9)<br />
1984<br />
XIX(5). Tuy nhiên biến chứng của những kỹ thuật Usal A và cs 2,7% 0.9% 1,8% -<br />
(10)<br />
này thường gặp và được quan tâm nhiều: 2004<br />
Chúng tôi - - - 3,7%<br />
Chảy máu trong và sau phẫu thuật.<br />
* Nhiễm trùng vết mổ<br />
Dò nước tiểu hay nhiễm trùng hậu phẫu.<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi không có<br />
Ảnh hưởng lên chức năng thận. bệnh nhân có biến chứng nhiễm trùng vết mổ.<br />
Trong đó có thể nói chảy máu là yếu tố quan Kết quả của chúng tôi khá phù hợp với nghiên<br />
trong nhất vì chảy máu nhiều, nhất là khi không cứu của Lê Phúc Liên 2008(3) và tốt hơn so với<br />
cầm máu được thì phẫu thuật viên bắt buộc phải nghiên cứu của Usal A và cộng sự có 2,7% TH bị<br />
chấm dứt cuộc mổ sớm nên không thể thám sát nhiễm trùng vết mổ(10).<br />
một cách tỉ mỉ các nhóm đài thận để lấy sạch sỏi,<br />
<br />
<br />
182 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
* Chảy máu sau mổ điểm hạn chế của nghiên cứu, khi chỉ đánh giá<br />
Theo Trần Ngọc Sinh (1984) có 2/56 (3,5%) trong thời gian ngắn (thời gian nằm viện sau<br />
trường hợp chảy máu sau mổ, các trường hợp phẫu thuật) và chỉ dựa vào độ lọc cầu thận thì<br />
này đều cần phải mổ lại để cầm máu(9). Với Usal không chính xác, mà phải dựa vào xạ hình thận.<br />
A và cs(10) có 0,9% trường hợp chảy máu sau mổ. KẾT LUẬN<br />
Nghiên cứu của Phạm Văn Bùi(6) có 1,25% trường<br />
Việc kết hợp với nội soi mềm trong mổ mở<br />
hợp bị chảy máu sau mổ.<br />
lấy sỏi điều trị sỏi thận phức tạp vừa hạn chế<br />
Nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh việc mở nhu mô gây chảy máu và vừa tăng khả<br />
nào bị chảy máu sau mổ. Kết quả của chúng tôi năng phát hiện sỏi sót ở các đài thận, do đó giảm<br />
cho thấy biện pháp này là biện pháp phẫu thuật thiểu được lượng máu mất trong mổ và biến<br />
làm giảm tỷ lệ chảy máu sau mổ do trong quá chứng chảy máu thứ phát sau mổ. Ngoài ra cũng<br />
trình phẫu thuật không mở chủ mô nên hạn chế đã bảo tồn được chức năng thận vì không mở<br />
tối đa được vấn đề chảy máu. vào chủ mô thận để lấy sỏi. Tuy nhiên tỉ lệ sót sỏi<br />
* Rò nước tiểu còn khá cao, chưa thấy sự vượt trội so với các<br />
Trong nghiên cứu này chúng tôi không có phương pháp mổ mở truyền thống trước đây.<br />
bệnh nhân bị rò nước tiểu. Kết quả của chúng tôi TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tốt hơn so với nghiên cứu của Lê Phúc Liên 1. Alien F, Nitahara KS, Morey JM (1991), “Modified anatrophic<br />
2008(3) (3,1%) có một trường hợp bị rò nước tiểu nephrolithotomy for management of staghorn stones”, J Urol,<br />
59(5): 57.<br />
sau mổ do không đặt được thông nòng niệu 2. Bozkurt OF, Tepeler A, Sninsky B, Ozyuvali E, Ziypak T, Atis G,<br />
quản. Nghiên cứu của Usal A và cs 2004(10) có Daggulli M, Resorlu B, Caskurlu T, Unsal A (2014), “Flexible<br />
ureterorenoscopy for the treatment of kidney stone within pelvic<br />
1,8% bệnh nhân bị rò nước tiểu sau mổ. Theo ectopic kidney”, Urology, (6), pp. 1285-1289.<br />
3. Lê Phúc Liên (2008), “Vai trò của nội soi thận hổ trợ trong mổ mở<br />
chúng tôi là do phẫu thuật theo phương pháp sỏi san hô”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học Y<br />
này có thể giúp phẫu thuật viên thăm dò bể thận Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
4. Pearle MS, Lotan Y (2012), “Urinary Lithiasis: Etiology,<br />
càng dễ hơn và kiểm tra không để sót những<br />
Epidemiology, and Pathogenesis”, chapter 45, Section XI in<br />
mảnh sỏi nhỏ trong thận và đặc biệt là nên đặt Alan J. Wein: Campbell- Walsh Urology, Saunders Elsevier 10th<br />
sonde double J một cách chủ động trong mổ. edi: pp. 1257-86.<br />
5. Portis AJ, Laliberte MA, Tatmam P, Lendway L, Rosenberg<br />
* Rách phúc mạc MS, Bretzke (2014), “Retreatment after percutaneous<br />
nephrolithotomy in the computed tomographic era: long-term<br />
Nghiên cứu của chúng tôi có 1 trường hợp follow-up”, Urology by Elsevier Inc, 84 (2): pp. 279-284.<br />
bị rách phúc mạc, chiếm 3,7%. Các nghiên cứu 6. Phạm Văn Bùi (2003), “Cắt mở đài- bể thận- chủ mô thận theo trục<br />
đài thận dưới và đài thận trên trong phẫu thuật sỏi san hô” Luận án<br />
khác thì không gặp tai biến này. Tiến sỹ Y Học, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
7. Phan Tấn Đức (2003), “Góp phần đánh giá hiệu quả các đường mổ<br />
Tỷ lệ sót sỏi trong nghiên cứu của chúng tôi vào xoang thận trong mổ mở lấy sỏi san hô”, luận án tốt nghiệp nội<br />
là 14,8%, thấp hơn so với nghiên cứu của Phan trú, Trường Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
8. Rassweiler JJ, Renner C, Eisenberger F (2000), “The<br />
Tấn Đức 2003(7) 28,7%, tương đương so với<br />
management of complex renal stones”, B.J.U Int, 86, pp. 919-<br />
nghiên cứu của Lê Phúc Liên 2008(3) 15,6%. Tuy 928.<br />
nhiên cao hơn so với nghiên cứu của Usal A và 9. Trần Ngọc Sinh (1984), “Góp phần bàn luận về phẫu thuật lấy sỏi<br />
san hô ở thận”, luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại Học<br />
cộng sự(10) 12% và với nghiên cứu của Phạm Văn Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
Bùi 2003(6) 7,5%, nghiên cứu của Trần Ngọc Sinh 10. Unsal A, Cimentepe E, Saglam R, Balbay MD (2004),<br />
“Pneumatic Lithotripsy through Pyelotomy Incision during<br />
1984(9) 12,5%. Open Surgery for Staghorn Calculi”, Urol Int, pp. 140- 144.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì sự cải<br />
thiện chức năng thận sau phẫu thuật không Ngày nhận bài báo: 06/11/2017<br />
đáng kể, với độ lọc cầu thận trung bình trước mổ<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/11/2017<br />
là 58,03ml/phút và sau mổ là 58,5ml/phút, sự<br />
khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Đây là Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 183<br />