Vai trò của văn hóa Việt Nam với phát triển bền vững khu vực biên giới: Phần 1
lượt xem 1
download
Phần 1 cuốn sách "Văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam" cung cấp cho người đọc các nội dung: Tổng quan tài liệu, cách tiếp cận nghiên cứu và các khái niệm; vùng biên giới của Việt Nam và các điểm nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của văn hóa Việt Nam với phát triển bền vững khu vực biên giới: Phần 1
- I CK.0000071108 V uuW G XUÂN TÌNH (Chủbiên) VÃN HÓA VỚI PHÁTTRIÉN BỀN VŨNG ở VỪNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM
- VĂN HÓA VỚI PHẮT TRỂN BỀNv ũ n g ở VỦNG BIÊN GIỚI VIỆT NAM
- Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam V ăn hoá với phát triển bền vũng ở vùng biên giới V iệt N am / Vương X uân Tinh (ch.b.), Lê M inh Anh, Phạm Thu H à... - H. : Khoa học xã hội, 2014. - 272tr. ; 21cm ĐTTS ghi: V iện Hàn lâm Khoa học xã hội V iệt N am . V iện Dân tộc học 1. V ăn hoá 2. Phát triển bền vững 3. V ùng biên giới 4. V iệt N am 306.09597 - dc23 KXF0045p-CIP
- V IỆ N H À N LÂM K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I V IỆ T NAM VIỆN DÂN TỘC HỌC • • • VƯƠNG XUÂN TÌNH (Chủ biên) VÃN HÓA VỚI PHÁT TRỂN BỀN v ữ n g ở VÙNG BỂN GIỚI VIỆT NAM N HÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2014
- TẬP THỂ TÁC GIẢ 1. Vương Xuân Tình (Chủ biên) 2. Lê Minh Anh 3. Phạm Thu Hà 4. Trần Hổng Hạnh 5. Nguyễn Văn Toàn 6. Đoàn Việt CỘNG TÁC VIÊN 1. Khổng Kim Anh 2. Vũ Tuyết Lan 3. Lê Thị Mùi 4. Nguyễn Hổng Nhị 5. Vương Ngọc Thi 6. Nguyễn Thị Thu
- MỤC LỤC Trang Lòi nói đầu 13 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU, CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM 17 1.ỉ. Tổng quan tài liệu 17 1.1.1. Nghiên cứu trong nước 17 1.1.2. Nghiên cứu ngoài nước 25 1.2. Cách tiếp cận nghiên cứu và các khái niệm 35 1.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu 35 1.2.2. Các khái niệm 36 Chương 2 KHU V ự c BIẾN GIỚI CỦA VIỆT NAM VÀ CÁC ĐIẺM NGHIÊN c ứ u 49 2.1. Khu vực biên giói của Việt Nam 50 2.1.1. Khu vực biên giới Việt - Trung 50 2.1.2. Khu vực biên giới Việt - Lào 60 2.1.3. Khu vực biên giới Việt Nam - Campuchia 66 5
- Văn hóa vối phát triển bến vững.. 2.2. Các điểm nghiên cứu 70 2.2.1. Thôn Còn Háng (xã Bảo Lâm, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) 73 2.2.2. Thôn Nà Pheo (xã Thanh Lòa, huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) 75 2.2.3. Bản Bình Sơn 1 (xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn. tỉnh Nghệ An) 78 2.2.4. Bản Trường Sơn (xã Nậm cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) 81 2.2.5. Sóc Tà Ngáo - ấp Phú Tâm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) 83 2.2.6. Làng Sa Bâu - ấp Bình Di (xã Khánh Bình, huyện An Phú, tinh An Giang) 86 Chương 3 THỊ/C TRẠNG VĂN HÓA TRONG BÓI CẢNH PHÁT TRIÉN BÈN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI 88 3.1. Văn hóa tộc ngưòi 88 3.1.1. Biên giới Việt - Trung 88 3.1.2. Biên giới Việt - Lào 110 3.1.3. Biên giới Việt Nam - Campuchia 117 3.1.4. Nhìn lại văn hóa tộc người ở ba khu vưc biên giới ' 126 3.2. Văn hóa quốc gia Ị2 9 3.2 .1 . B iê n g iớ i V iệ t - T ru n g Ị 29 3.2.2. Biên giới Việt - Lào pg 6
- Mục lục __ -----í-- 3.2.3. Biên giới Việt Nam - Campuchia 143 3.2.4. Nhìn lại văn hóa quốc gia ở ba khu vực biên giới 147 3.3. Văn hóa đại chúng 150 3.3.1. Biên giới Việt - Truns 151 3.3.2. Biên giới Việt - Lào 159 3.3.3. Biên giới Việt Nam - Campuchia 162 3.3.4. Nhìn lại văn hóa đại chúng ở ba khu vực biên giới 164 3.4. Văn hóa ngoại lai 165 3.4.1. Biên giới Việt - Trung 165 3.4.2. Biên giới V iệt-L ào 167 3.4.3. Biên giới Việt Nam - Campuchia 169 3.4.4. Nhìn lại văn hóa nsoại lai ờ ba khu vực biên giới 171 Chương 4 ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐÉN PHÁT TRIÉN BÈN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI 173 4.1. Văn hóa vói phát triển kinh tế 173 4.1.1. Văn hóa với phát triên nông - lâm nghiệp 173 4.1.2. Văn hóa với sản xuất thủ công nghiệp 178 4.1.3. Văn hóa với buôn bán. làm ăn xa và lao động làm thuê xuyên biên giới 179 4.1.4. Văn hóa với phong trào xóa đói giảm nghèo 183
- Văn hóa với phát triển bển vững.. 4.2. Văn hóa vói ổn định xã hội 184 4.2.1. Văn hóa với giải trí 184 4.2.2. Văn hóa với cổ kết cộng đồng 188 4.2.3. Văn hóa với các tệ nạn xã hội xuyên biên giới 195 4.3. Văn hóa vói an ninh quốc phòng 200 4.3.1. Biên giới Việt - Trung 200 4.3.2. Biên giới Việt - Lào 202 4.3.3. Biên giới Việt Nam - Campuchia 207 Chương 5 TÌNH HÌNH VÀ BỐI CẢNH MỚI TÁC ĐỘNG ĐÉN VĂN HÓA CỦA CÁC T ộ c NGƯỜI TRONG PHÁT TRIỂN BÈN VỮNG Ở VÙNG BIÊN GIỚI 212 5.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và chính sách phát triển ở vùng biên 212 5.2. Giao lưu và biến đổi văn hóa 221 5.2.1. Giao lưu văn hóa của các dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh 221 5.2.2. Giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thiểu số 226 5.2.3. Tác động của văn hóa quốc gia 228 5.2.4. Tác động của văn hỏa đại chúng 230 5.3. Tác động của toàn cầu hóa và quan hệ dân tộc xuyên biên giói 232 5.3.1. Tác động của văn hóa quổc gia cùa ba nước có chung đường biên giới 233 8
- Mục lục t *— 5.3.2. Tác động của văn hóa phương Tây và một số nước phát triểnở châu Á 236 5.3.3. Tác động về văn hóa của đồng tộc và khác tộc bên kia biên giới 240 Kết luận 247 Tài liệutham khảo 257 9
- CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GS Giáo sư GS.TS Giáo sư Tiến sĩ HĐND Hội đồng nhân dân Nxb Nhà xuất bản PGS Phó Giáo sư PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ TS Tiến sĩ Tp Thành phố VLC Việt Nam - Lào - Campuchia UBND ủ y ban nhân dân 10
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Sử dụng y phục của dân tộc mình trong ngày thường 94 Bảng 3.2: Sử dụng món ăn của dân tộc mình trong bữa ăn hàng ngày 96 Bảng 3.3: Sử dụng món ăn của dân tộc Kinh trong bữa ăn hàng ngày 98 Bảng 3.4: Kiểu nhà ở đang sử dụng 100 Bảng 3.5: Người trong gia đình kết hôn với dân tộc khác 102 Bảng 3.6: Nơi giỗ họ 107 Bảng 3.7: Mục đích của giỗ họ 108 Bảng 3.8: Nơi thờ cúng của cộng đồng 125 Bảng 3.9: Khả năng sử dụng tiếng phổ thông 13 1 Bảng 3.10: Treo cờ trong ngày quốc khánh 133 11
- Văn hóa với phát triển bển vững.. Bảng 3.11: Hiểu biết về Hà Nội 134 Bảng 3.12: Nói chuyện với con bằng tiếng phô thông 139 Bảng 3.13: Xem tivi 152 Bảng 3.14: Nghe đài 155 Bảng 3.15: Đọc báo 156 Bảng 3.16: Sử dụng internet ]5 g 12
- LỜI NÓI ĐẦU Trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa hiện nay, vùng biên giới của Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng. Với hàng nghìn km tiếp giáp ba nước Trung Quốc, Lào và Campuchia, trải ra hơn 20 tinh trong nước, vùng biên giới của Việt Nam là nơi đa dạng về địa hình, phong phú về tài nguyên, giàu có về tiềm lực kinh tế, đồng thời còn đa dạng về tộc người. Những tỉnh có đường biên giới thường là địa phương đa tộc người, trong đó có nhiều tộc người có đồng tộc sinh sống ở bên kia biên giới của nước láng giềng. Vấn đề đặc biệt quan trọns của vùng biên giới là phải được đảm bảo về an ninh và phát triển bền vừng. Tuy nhiên, an ninh và phát triển bền vững ở vùng biên giới lại phải dựa trên cơ sở quan hệ của hai nhà nước có chung đường biên, thể hiện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa... Mặt khác, điều đó còn phụ thuộc vào chính sách vùng biên, vào khả năng, hiệu quả triển khai chính sách ấy và sự phát triển của các quốc gia; vào đặc điểm tự nhiên, lịch sử, xã hội, văn hóa cụ thể ở vùng biên; và vào sự tác động của những mối quan hệ quốc tế khác. Trong các yếu tổ nêu trên có thể nói văn hóa có vị trí rất quan trọng. Tuy nhiên ở vùng này, cần đặc biệt quan tâm đến hai 13
- Văn hóa vói phát triển bền vững...___________________________________________ loại hình văn hóa chủ yếu, đó là văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia, trong mối tương tác lẫn nhau và quan hệ với các loại hình văn hóa khác. Để đảm bảo an ninh và phát triên bên vững vùng biên giới, văn hóa có thể góp phần cho sự phát triẻn kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, và như vậy, xét cho cùng, văn hóa chính là một trong những phương tiện hữu hiệu để gắn kết nội bộ tộc người, kết nổi giữa các tộc người và giữa tộc người với quốc gia Việt Nam. Sự suy yếu và nhiễu loạn văn hóa, nhất là văn hóa tộc người và văn hóa quốc gia ở vùng biên giới không chỉ tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới an ninh quốc phòng. Những cuộc bạo loạn hav bất ôn ở vùng biên giới Tây Nam và Tây Bắc trong thời gian qua đều có tác động của yếu tố văn hóa. Trong cuộc đấu tranh chổng lại các thế lực thù địch với Việt Nam hiện nay, văn hóa vẫn là cuộc chiến hàng đầu, với nhiều khó khăn và thách thức, nhất là ở vùng biên giới. Do tác động ngày càng mạnh mẽ của toàn cầu hóa và khu vực hóa, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc và quốc gia đang trở nên phổ biến, mà vùng biên giới là một trong những hướng chính đón nhận sự giao lưu này. Trong quá trình giao lưu đó, biên giới văn hóa ít khi song trùng với biên giới quổc gia, và thê mạnh thường ở các cường quốc văn hóa, hoặc ở văn hóa của đông tộc có dân sô vượt trội nằm bên kia đường biên. Như vậy, việc tăng cường yếu tố văn hóa tộc người và văn hóa quôc gia ở vùng biên giới không chỉ là tăng cường quyên lực mêm" trong bôi cảnh phát triển của thể giới hiện nay, mà còn đảm bảo an ninh văn hóa của quốc gia Việt Nam 14
- Lời nói đầu Từ ý nghĩa nêu trên, việc nghiên cứu về văn hóa với phát triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam là rất cần thiết. Nó sẽ góp phần giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn cho phát triển văn hóa vùng biên giới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước ờ giai đoạn hiện nay, và chính là trụ cột thứ tư - cùng với các trụ cột kinh tế, môi trường, xã hội - trong phát triển bền vững vùng biên giới của Việt Nam. Cuốn sách "Văn hóa vớiplíảt triển bền vững ở vùng biên giới Việt Nam " là kết quả nghiên cứu của đề tài cấp bộ: "M ột sổ vấn đề cơ bản về văn hóa trong phát triển bền vững ở các tỉnh biên giới Việt Nam ", do PGS.TS. Vương Xuân Tình làm chủ nhiệm, TS. Trần Hồng Hạnh là thư ký. Đe tài đã nêu thuộc Chương trình nghiên cứu cấp Bộ: "Một sổ vấn đề cơ bản trong phát triển bền vững các tỉnh biên giới Việt Nam" của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, do PGS.TS. Phạm Quang Hoan chủ trì, được thực hiện từ năm 2011 - 2012. Cuốn sách được kết cấu với sự tham gia của các tác giả như sau: Lời nói đầu (Vương Xuân Tình viết). Chương 1: Tổng quan tài liệu, cách tiếp cận nghiên cứu và các khái niệm (Vương Xuân Tình viết). Chương 2: Vùng biên giới của Việt Nam và các điểm nghiên cừu (Vương Xuân Tình viết mục 2.1, Trần Hồng Hạnh viết mục 2.2). Chương 3: Thực trạng văn hỏa trong bổi cảnh phát triển bền vững ở vùng biên giới (Vương Xuân Tình viết các mục 3.1, 3.2, 3.4; Vương Xuân Tình và Trần Hồng Hạnh viết mục 3.3.). 15
- Văn hóa vổi phát triển bền vững... Chương 4: Anh hưởng của văn hóa đến phát trién bên vững ở vùng biên giói (Vương Xuân Tình viết các mục: 4.1.2, 4.1.4, 4.2.1, 4.3; Vương Xuân Tình và Phạm Thu Hà viẽt mục 4.1.1; Vương Xuân Tình và Đoàn Việt viết mục 4.1.3; Vương Xuân Tình, Lê Minh Anh và Nguyễn Văn Toàn viêt các mục 4.2.2, 4.2.3). Chương 5: Tinh hình và bối cảnh món tác động đến vàn hóa của các tộc người trong phát triển bền vững ở vùng biên giới (Vương Xuân Tình viết). Kết luận (Vương Xuân Tình viết). Ngoài sự tham gia của tập thể tác giả trên đây, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi còn nhận được sự đóne 2 Óp về điều tra, thu thập và xử lý tài liệu của các cán bộ Viện Dân tộc học: Khổng Kim Anh, Vũ Tuyết Lan, Lê Thị Mùi, Nguyễn Hồng Nhị, Nguyễn Thị Thu và Vương Ngọc Thi. Nhân dịp công trình được xuất bản, chúng tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam và lãnh đạo Viện Dân tộc học đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công trình này. Cảm om cán bộ và nhân dân các tỉnh Lạng Sơn, Nghệ An và An Giang đã tận tình giúp đỡ khi chúng tôi tiên hành điền dã để thu thập tài liệu. Cảm ơn tât cả các chuyên gia, đồng nghiệp đã chia sẻ, góp ý để chúng tôi hoàn thành công trình và cho ra mắt bạn đọc. Mặc dù nhóm tác giả đã có nhiều cổ gắng, tuy nhiên cuốn sách chắc vẫn không tránh khỏi những sai sót nhất định, chúng tôi rât mong sự lượng thử của độc giả. Chủ biên VƯƠNG XUÂN TỈNH 16
- CHƯƠNG 1 TỒNG QUAN TÀI LIỆU, CÁCH TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KHÁI NIỆM 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.1. Nghiên cứu trong nước Khái niệm và sự tiếp cận phát triển bền vững xuất hiện khá muộn ờ Việt Nam - từ cuối những năm 80 và đầu những năm 90 của thể kỷ 20. Trước tiên, thuật nsữ "phát triển bền vừng" được các nhà nghiên cứu môi trường quan tâm1. Tiếp đó, còn có những công trình nghiên cứu về phát triển bền vững của Việt Nam hoặc của các vùng2. Trong những công trình này, vai trò 1. Xem: - Trung tâm Nghiên cứu tài nguỵên và môi trường (1995), Tiến tới môi trường ben vững, Đại học Tổng hợp, Hà Nội. - Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2000), Quàn lý môi trưởng cho sự phát triển ben vung, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Lê Trọng Cúc (2005), "Tiếp cận sinh thái nhân văn và phát triển bền vững miên núi Việt Nam", Tạp chí Bào vệ môi tnrờng, Hà Nội. - Lệ Huy Bá (Chủ biên) (2006), Tài nguyên, môi trưcmg và phát triển bển vung, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 2. Xem: - Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền X'ững ờ Việt Nam: thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, Nxb. Lao động - xã hội, Hà Nội. 17
- của văn hóa chưa được quan tâm đúng mức, và nêu có. thường chi lồng trong trụ cột xã hội của phát triển bền vững. Cùng với quá trình nghiên cứu phát triẽn bên vừng ở Việt Nam, yếu tố văn hóa ngày càng được coi trọng. Điều đó có thê nhận diện trong công trình Triết lý phát triển ở Việt .\am - Mấy vấn để cốt yếu do Phạm Xuân Nam chủ biên1. Theo đó, các tác giả đề cập đến khía cạnh lý luận của phát triẽn bên vừng, bao gồm cả lý luận về bản sac dân tộc và hiện đại hóa văn hóa trong phát triển. Tuy nhiên, tính thực tiễn của vân đẻ này vẫn còn mờ nhạt. Mối quan tâm về văn hóa với phát triên bền vững của tác giả Phạm Xuân Nam còn được tiếp tục thể h iệ n tro n g tác p h ẩm Vai trò cùa văn h ó a - g iá o dục tro n g việc tạo lập m ộ t "tám q u y ế n " cho s ự p h á t triến bền vữ n g củ a đ ấ t nước trên cơ sở kinh tế tri thức1. Trong nghiên cứu này, tác già cho rằng cần phải mở rộng 3 trụ cột của phát triển bền vững mà Hội nghị thượng đỉnh về phát triển bền vững tại Johannesburg năm 2002 đã đề cập, thành 5 trụ cột, gồm kinh tế phồn vinh, xã hội hài hòa, văn hóa lành mạnh, chính trị ôn định và môi trường trong sạch. Theo tác giả, cả 5 trụ cột này đêu có mối quan hệ tương tác với nhau và tập trung - Trung tâm Nghiên cứu tài nguyên và môi trường (2002), Phát triến bên vững ờ miên núi Việt Nam: 10 năm nhìn lại và các vắn đề đật ra, Nxb. Nông nehiệp, Hà Nội. 1. Phạm Xuân Nam (Chủ biên) (2005), Triết lý phát triển ờ Việt Nam: Mây vấn đề cốt yếu, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 2. Phạm Xuân Nam (2007), Vai trò cùa văn hóa - giáo dục trong việc tạo lập một tám quyên” cho sự phát triển bền vững cùa đắt nước trên cơ sở kinh tế tri thức, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của văn hoá và xây dựng lối sống văn hoá cho sinh viên hiện nay"
4 p | 935 | 283
-
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc
15 p | 1176 | 188
-
Vai trò của văn hóa đọc trong sự phát triển nền văn hóa Việt Nam
6 p | 403 | 56
-
Phát huy vai trò của văn hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
7 p | 238 | 24
-
Vai trò của văn hóa trong hoạt động marketing tại các tổ chức văn hóa nghệ thuật
5 p | 354 | 16
-
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về nguồn gốc, bản chất, chức năng, vai trò của văn hóa trong đời sống và tiến bộ xã hội
9 p | 92 | 13
-
Vai trò của văn hóa và kiến thức văn hóa nền trong việc hình thành và tiếp nhận diễn ngôn
8 p | 118 | 7
-
Vai trò của văn hóa tộc người trong phát triển kinh tế, xã hội ở Đông Bắc Việt Nam - Trần Hồng Hạnh
10 p | 109 | 7
-
Vai trò của văn hóa chính trị trong Đảng ở Việt Nam hiện nay
3 p | 15 | 6
-
Vai trò của văn hoá - giáo dục trong việc tạo lập một “tâm quyển” cho sự phát triển bền vững của đất nước trên cơ sở kinh tế tri thức
7 p | 48 | 6
-
Văn hóa, mục tiêu và động lực của sự phát triển xã hội - Nguyễn Văn Huyên
0 p | 95 | 6
-
Vai trò của văn học trong đời sống văn hóa - xã hội đương đại (khảo sát qua hiện tượng văn học Nguyễn Nhật Ánh)
9 p | 32 | 5
-
Vai trò của văn hóa trong phát triển bền vững đất nước
12 p | 53 | 5
-
Vai trò của văn hóa và kiến thức văn hóa nền trong việc hình thành và tiếp nhận diễn ngôna
8 p | 30 | 3
-
Vai trò của văn hóa trong việc lập và thực hiện kế hoạch tái định cư và phát triển dân tộc thiểu số ở Thủy điện Sông Bung 4
7 p | 8 | 3
-
Về vai trò của văn học dịch ở Việt Nam giai đoạn hiện nay
7 p | 28 | 2
-
Thành tựu lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam về vai trò của văn hóa, con người trong xây dựng chủ nghĩa xã hội thời kỳ đổi mới
15 p | 5 | 2
-
Vai trò của văn hóa Việt Nam với phát triển bền vững khu vực biên giới: Phần 2
190 p | 9 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn