intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội là một kho tàng văn hóa quý giá, phản ánh lịch sử, tâm hồn và trí tuệ của người Việt qua các thế kỷ. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, việc bảo tồn và phát huy di sản này đang đối mặt với nhiều thách thức, từ sự mai một của ngôn ngữ đến sự ảnh hưởng của văn hóa toàn cầu. Những tác phẩm văn học Hán Nôm không chỉ là di sản văn hóa mà còn là nguồn tư liệu quý báu cho nghiên cứu lịch sử và văn hóa dân tộc. Bài viết này sẽ đề cập đến vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội, nhằm làm nổi bật tầm quan trọng của nó trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề bảo tồn và phát huy di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội

  1. 34 KIỀU THU HOẠCH - v ấn đ ề b ảo tồn và p h á t huy... đánh giá tác phẩm. Yếu tô cơ bản để xem xét giá trị của tác phẩm, chủ yêu vẫn là ở nội VấN Đ€ BẢO TỔN dung phản ánh của nó. Và đương nhiên do cách tiếp cận theo loại hình tác phẩm nhu VA PHÁT HUY DI SẢN thế, nên có những tác gia dù quê gốc ở Thăng Long - Hà Nội, nhưng lại không viết VÃN h ọ c Há n Nô m về mảnh đất mình sinh sống, thì tác phẩm của họ cũng không phải là đối tượng khảo THftNG LONG - Hà NỘI sát của chuyên đề vê tác phẩm văn học. Một vấn đề nữa cũng cần được nói rõ, đó KIỀU THU HOẠCH là chuyên đê về tác phẩm văn học không phải là viết về văn học sử, nên không nhất i sản Hán Nôm Tháng Long - Hà thiêt trình bày tác gia, tác phẩm theo lôi Nội nói chung bao gồm các vàn bản phân kỳ của văn học sử. Phân kỳ văn học sử khắc in hoặc văn bản chép tay, và vón là vân đề phức tạp, thường gây tranh cãi các bản rập văn bia, phản ánh hiện thực lịch trong giói khoa học lâu nay, đặc biệt là ở việc sử của vùng đất này, từ thời Lý đến thời phân định các giai đoạn / thời kỳ ngắn như Nguyễn. thời Lý - Trần, thời Lê... với những tính Để khỏi trùng lặp với các báo cáo chuyên chất, đặc điểm riêng. Tuy nhiên, trong thực đề của các nhánh đề tài khác, chúng tôi chủ tê lịch sử, thì các tác phẩm văn học Hán trương giới thiệu Di sản Hán Nôm Thăng Nôm đều là sản phẩm của những con người Long - Hà Nội theo 5 loại hình tác phẩm: sinh ra trong xã hội phong kiến, mà hầu hết 1. Loại hình tác phẩm văn học đểu có quan hệ với các triều đại phong kiến, 2. Loại hình tác phẩm địa chí thậm chí có người là vua, chúa, quan lại của triều đình phong kiến... Do đó, chúng tôi 3. Loại hình tác phẩm thần tích, thần nhận thấy, trong báo cáo chuyên để, việc phả giói thiệu các tác phẩm theo lịch đại, tức là 4. Loại hình tác phẩm hương ước theo thứ tự biên niên của các triều đại 5. Loại hình tác phẩm văn bia. phong kiến là hợp lý và thuận tiện hơn cả. 0 đây, một lần nữa, chúng tôi xin được nhắc I. T ìn h h ìn h v à g iá trị lo ạ i h ìn h tá c p h ẩm v ă n h ọc lại, vấn đề trình bày tác phẩm theo lịch đại của các triều đại phong kiến chỉ đơn thuẩn Sau đây, chúng tôi xin trình bày về loại là theo trậ t tự thời gian, chứ không liên h ìn h tác p h ẩ m v ă n học H á n N ôm T h ă n g quan gì đến tính chất, đặc điểm của các thời Long - Hà Nội. Di sản văn học Hán Nôm kỳ văn học sử, và do đó, đương nhiên những Thăng Long - Hà Nội lấy tác phẩm vãn học nhận xét đánh giá của chuyên luận hoàn làm đơn vị khảo sát, và sẽ được trình bày toàn không phải như đánh giá, nhận xét của theo hai phần: Thơ và văn xuôi. một công trình văn học sử - có nghĩa là Như vậy, một tác phẩm vãn học viết về không nhất thiết phải trình bày đầy đủ về Thăng Long - Hà Nội, thì bất kể tác giả của tiểu sử tác giả, về nội dung tư tưởng và giá nó là ai, sống ỏ đâu, quê quán ở đâu, cũng trị nghệ thuật của tác phẩm, vê những u'u không phải là điều quan trọng để nhận xét, khuyêt điểm của tác phẩm cũng như vê vai
  2. TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 35 trò và vị thế của tác phẩm trong lịch sử văn Thời Trần còn một sô" bài thơ tả cảnh học v.v. và v.v... đẹp của các chùa tháp ở Thăng Long, song 1. P h ầ n th ơ p h ú không chỉ là thơ tả cảnh đơn thuần. Như bài Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Báo Thiên tự tháp (Tháp chùa Báo Thiên) Hà Nội hiện còn được bắt đầu từ thời Lý, với của Phạm Sư Mạnh, ngoài tả cảnh tháp còn tác phẩm Chiếu dời đô của Lý Công u ẩ n như vang vọng cả cái hào khí của đời Trần (1010). Thực ra, đây là tác phẩm văn xuôi, quyết giữ vững đất đế đô, giữ vững non sông viết theo lối biền văn (tức lôi văn có những đất nước. câu đối nhau, lại là thể loại văn học chức Bài Diên Hựu tự (Chùa Diên Hựu, còn năng nhưng do tầm quan trọng của tác gọi chùa Một Cột) của sư Huyền Quang, thì phẩm, nên chúng tôi xếp lên đầu như một lại là bài thơ Thiên tuyệt hay. Có thể nói biệt lệ/ngoại lệ. Đây là một áng văn chương đây là bài thơ Thiền hay nhất trong các bài trác tuyệt có giá trị như một bản tuyên ngôn thơ Thiền Việt Nam. Cùng loại thơ tả cảnh "mở nước" có ý nghĩa lịch sử quan trọng. chùa còn có bài Báo An tự (Chùa Báo An) Thời Trần có tác phẩm Tụng giá hoàn của Trần Nghệ Tông (1322 - 1395). Nhưng kinh sư (Theo xa giá trỏ' về kinh đô) của bài thơ có tính giáo huấn hơn là thơ Thiền. Trần Quang Khải (1241 - 1294): Đó là một sô" bài thơ ít ỏi còn sót lại của Chương Dương cướp giáo giặc thời Lý - Trần viết về Thăng Long - Hà Nội, Hàm Tử bắt quăn thù dẫu ít nhưng rất quý, vì đó là những viên đá Thái bình nên gắng sức tảng đặt nền móng cho cả một chặng đường Non nước.ấy nghìn thu. thơ ca ngót một ngàn năm lịch sử viết về (Lời dịch) Thăng Long - Hà Nội. Bài thơ ca ngợi hai trận chiến thắng Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - lổn của quân dân đời Trần ở bến Chương Hà Nội, xét về m ặt sô" lượng và cả châ"t Dương và cửa Hàm Tử, đồng thời cũng thể lượng, thì phải kể từ thòi Lê đến thời hiện khí phách hào hùng của dân tộc ta lúc Nguyễn mối thực sự phong phú, đa dạng. bấy giờ. Trước hết là những bài thơ viết về Thăng Long, nằm trong các thi tập của một sô" tác gia khoảng từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII. Đó là chùm thơ Du Tây Hồ bát cảnh (Vịnh tám cảnh chơi Hồ Tây) của Nguyễn Mộng Tuân, đậu Thái học sinh (Tiến sĩ) cùng khoa Canh Thìn (1400) vởi Nguyễn Trãi. Thơ tả cảnh của Mộng Tuân bài nào cũng đẹp như tranh vẽ. Cùng dòng thơ vịnh cảnh, còn có Tây Hồ xuân oán, Tràng
  3. 36 KIỂU THU HOẠCH - Vân đ ề bảo tổn và p h á t huy... An xuân mộ... của Thái Thuận, Tiên sĩ Hướng bốn phương cùng họp đăt này, thời Lê Hồng Đức thứ 6 (1475). Nhưng thơ giữa chưng thiên hạ; của tác giả này dường như không nhằm vịnh Hoà mọi chốn đều làm đô đấy, ngăn cảnh, mà cảnh chỉ là cái cố đê nhà thơ bộc lộ được th ế hình. tâm sự riêng tư. Chẳng hạn như bài Tây Hồ Cùng đề tài ca tụng cảnh sắc kinh xuân oán là một thí dụ: thành Thăng Long, còn có Tứ thời khúc vịnh Đêm đêm gió rét trăng tà (Thơ vịnh bôn mùa) của Hoàng Sĩ Khải, đậu Gió xuân thổi đến biết là về đâu Tiến sĩ khoa Giáp Thìn (1544). Đây là khúc Mày ngài má đỏ phai màu ca Nôm đầu tiên dùng thê song thất lục bát, Hoa đồng cỏ nội ai hầu đoái trông. vừa ngợi ca cảnh sắc bôn mùa ở kinh thành (Lời dịch) vừa ngợi ca triều đình Lê - Trịnh đương Sau mấy bài thơ chữ Hán vịnh cảnh thời. Thăng Long ở thế kỷ XV, đáng quý hơn cả là Đáng chú ý là mấy bài thơ Nôm vịnh các những tác phẩm thơ Nôm ở thế kỷ XVI, danh tích ở Thăng Long của chúa Trịnh Căn XVII viết về mùa xuân cùng một số di tích (1633 - 1709) như các bài Thơ vịnh Văn văn hoá - lịch sử ở kinh thành như: Phụng Miếu, Thơ vịnh chùa Khán Sơn... đều có thành xuân săc phú, Tứ thời, khúc vịnh, thêm lời Dẫn bằng chữ Hán, do đó, đã giúp Vịnh Nam Giao thi, Vịnh Văn Miếu thi, người đọc hiểu rõ hơn vị trí địa lý cụ thể của Khán Sơn tự thi, Chân Vũ quán thi. các di tích lịch sử ở kinh thành. Phụng thành xuân sắc phú (Sắc xuân ở Từ thê kỷ XVIII trở đi, nét nổi bật của thành Phụng, tức thành Thăng Long) của các tác phẩm thơ viết về Thăng Long là sự Trạng Me Nguyễn Giản Thanh (1480) là hài xuất hiện đồng loạt của các tập thơ chuyên phú Nôm cổ còn giữ được văn bản đến nay. đề - nghĩa là cả tập thơ đều là các bài vịnh Bài phú ca ngợi cảnh xuân ở kinh thành cảnh Thăng Long. Chẳng hạn, có thể kể đến Thăng Long, đồng thời cũng hàm ý ca tụng các thi tập như: chế độ đương thời, đôi chỗ lại phảng phất những ý tưởng trong Chiếu dời đô của Lý - La Thành cỏ tích vịnh của Trần Bá Thái Tổ. Chúng ta hãy thử đọc một đoạn: Lãm (1757 - 1815), soạn năm Mậu Thân (1788) niên hiệu Lê Chiêu Thông; Trời đượm khí xuân, sắc tươi tốt khăp hoà th ế giới; - Thăng Long tam thập vịnh của Trần Nước mừng thịnh trị, thè vững vàng Thước Sào, tác giả thời Nguyễn; chống cột thần kinh - Thăng Long tam thập vịnh của Đoàn Nhớ xưa, Nguyễn Tuấn, nhà thơ nổi tiếng thời Tây Cõi giữ bang trung Sơn; Đứĩig trên thượng quốc - Thăng Long tam thập vịnh của Huyện Đính Tản Sơn hùm chiếm tây nam. doãn Nam Xương; Dòng Nhị Thuỷ rồng chầu đông bắc Nghìn dặm giang sơn đặt hiểm, tượng - Thăng Long tam thập vịnh, khuyết đã có danh, danh; Bốn mùa cảnh vật đểu xuân, hoa càng - Thăng Long tam. thập vịnh, cũng thêm sắc... khuyết danh.
  4. TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 37 Cũng lấy số lượng bài thơ làm tên gọi hồn thi nhân. Có cảm hứng hoài cổ kiểu "Lô'i còn có các tập: xưa xe ngựa hồn thu thảo / Ngõ cũ lâu đài - Thăng Long thập cửu vịnh của Phạm bóng tịch dương" {Thăng Long thành hoài cổ Đình Hổ (1768 - 1839); của Bà huyện Thanh Quan). Tuy nhiên, đây không phải là cảm hứng hoài cổ của riêng - Thăng Long thành hoài cổ thập tứ thủ Bà huyện Thanh Quan. Ngay cả một nhà của Vũ Tông Phan (1804 - 1862); thơ ngang tàng khí phách như Cao Bá Quát, - Long Biên bách nhị vịnh gồm 102 bài mà khi qua cố cung nhà Lê củng không khỏi thơ của Bùi Cơ Túc, thế kỷ XIX, có Tựa để chạnh buồn: niên hiệu Thiệu Trị (1844). Cờ giong lỏi ngự này nơi cũ Ngoài những tập thơ mang tên gọi của Cỏ áy đàn Giao mặc gió thu kinh thành như Thăng Long, Long Biên, còn Việc cũ trăm năm thương bóng xê có những bài thơ viết về các thắng cảnh, các Lòng trần một điếm thoảng chuông đưa... di tích của Thăng Long - Hà Nội tuy chỉ là (Trích dịch Cao Bá Quát: Qua chùa một số bài đơn lẻ, chưa được tập trung Thiên Quang cảm thương cung điện cũ nhà thành một thi tập, nhưng lại đêu là những Lê) bài của các nhà thơ, các nhân vật có tên tuổi, như: Ngô Thì Sĩ, Phạm Quý Thích, Nguyễn Cảm hứng hoài cổ có lẽ là cảm quan Du, Tùng Thiện Vương, Nguyễn Công Trứ, thẩm mỹ chung của nhiêu thi nhân khi viết Trịnh Sâm, Nguyễn Văn Siêu, Cao Bá Quát, về Thăng Long - Hà Nội. Song nói như vậy Nguyễn Khuyên, Hồ Xuân Hương, Bà huyện không có nghĩa là thơ viết về cô' đô Thăng Thanh Quan... Có thể nói, hầu hết các nhà Long chỉ toàn một giọng u buồn. Trong thơ lởn đều ít nhiều có thơ về Thăng Long - khoảng gần 400 bài hiện còn, cho thấy có Hà Nội và đều là những bài thơ hay. Đặc khá nhiều tứ thơ, có khá nhiều cảm hứng biệt, những cảnh đẹp của kinh thành Thăng khác nhau: Có tình yêu sâu nặng với non Long không chỉ là đề tài ngâm vịnh của các nước kinh thành; có cảm hứng tự hào dân nhà thơ trong nước, mà còn là đê tài có sức tộc, ca ngợi các chiến công lịch sử (như các hấp dẫn đốì vói cả các nhà thơ nước ngoài. bài viết vê đền Bô' Cái, về miêu Hai Bà Theo ghi chép của Lê Quý Đôn trong Vân Trưng, vê đền Bạch Mã...); có những lời đẹp đài loại ngữ, thì vào khoảng dầu niên hiệu tôn vinh làng nghê (các bài Ruộng hoa Võng Càn Long (1736) đời Thanh Cao Tông, một Thị, Khói phủ Bát Tràng...); có những ngôn người hay thơ có tên Ngụy Tiếp, người Phúc từ bay bổng mô tả cảnh tượng phồn hoa, Kiến, từng theo thuyền buôn tới Kinh thành tráng lệ của chôn dế đô (các bài Chơi chợ Thăng Long, sau khi du ngoạn các cảnh dẹp Bạch Mã, Ca nữ Hoè Nhai...) còn nói về tả ở đây, đã xúc cảm làm một bài phú tả cảnh cảnh, thì điều đặc biệt thú vị là hầu như chơi sông Nhị Hà, và một chùm thơ tám bài không có nhà thơ nào mà lại không có thơ vơi nhan đê An Nam kinh đô bát cảnh (Tám ngâm vịnh Hồ Tây. Và trong hơn 20 bài tả cảnh đẹp ở kinh đô nưốc Nam). cảnh Hồ Tây, đọc bài nào cũng thấv hay, Nội dung các bài thơ dĩ nhiên mỗi bài thấy đẹp tuyệt vời. Trong đó, chùm thơ Du mỗi vẻ. song nhìn chung, các tác phẩm thơ Tây hồ bát tuyệt của Cao Bá Quát, bài phú ca ở đây không chỉ tả cảnh, mà còn tả tình, Nôm Tụng Tây Hồ của Nguyễn Huy Lượng, còn chứa chan những cảm hứng của tâm bài Vịnh Tây Hồ đầy chất tài hoa lãng tử
  5. 38 KIỂU THU HOẠCH - v ấ n đ ề bảo tồn và p h á t huy... của Nguyễn Công Trứ... có thể coi là những Đây là tập ký sự có khuynh hướng ghi chép tác phẩm bất hủ, trường tồn. người thực việc thực. Truyện kể về các nhân vật ở Thăng Long, trong đó có mấy nhân vật Đó là những nội dung cơ bản/ chủ yếu tiêu biểu như vua Trần Nghệ Tông, nhà giáo được phản ánh qua các tác phẩm thơ phú Chu Văn An, thầy thuốc Phạm Bân. viết về Thăng Long - Hà Nội. Tiếp theo Nam Ông mộng lục là mấy 2. Phần văn xuôi tập truyện thuộc loại truyền kỳ như Truyền So với phần thơ ca / phần văn vần, các kỳ mạn lục, c ổ quái bốc sư truyện, Truyền tác phẩm văn xuôi tự sự viết về Thăng Long kỳ tân phả... Trong sô' này, Truyền kỳ mạn - Hà Nội không phong phú bằng, cũng lục của Nguyễn Dữ, bài Tựa đề năm 1547 không có tác phẩm nào chuyên ghi chép vê đời Mạc được coi là tập truyện ngắn có giá Thăng Long - Hà Nội. Tuy nhiên, do đặc trị bậc nhất. Trong đó, đáng chú ý là một số trưng thể loại, nên nội dung phản ánh hiện truyện được xây dựng từ bối cảnh xã hội - thực dường như lại có phần sâu rộng và đa lịch sử của phô' phường Thăng Long, phản dạng hơn các tác phẩm văn vần. ánh được những nét riêng của vùng đất đô Tác phẩm sớm nhất là Việt điện u linh thành như: "Chuyên kỳ ngộ ở trại Tây", tập của Lý Tê Xuyên, soạn khoảng đầu thê "Chuyên nghiệp oan của Đào Thị", "Chuyện kỷ XIV, thời Trần Hiến Tông. Việt điện u nàng Tuý Tiêu"... Đây là những truyện viết linh tập chủ yếu ghi chép truyền thuyết và về tình yêu đôi lứa, theo môtip tài tử giai thần tích vê các linh thần được thờ phụng ở nhân, phản ánh tiếng nói tiến bộ, dân chủ, các đền miếu tại kinh đô Thăng Long và các ca ngợi hôn nhân tự do. vùng phụ cận. Trong đó có chép những Sau nhóm truyện truyền kỳ là nhóm chuyên kể dân gian về Từ Đạo Hạnh, về Lý truyện ký với hàng loạt các tác phẩm nhu Thường Kiệt, Lý ông Trọng, Lý Hoảng, vể Công dư tiệp ký, Thượng kinh ký sự, Lan Trì Thần sông Tô Lịch, vê Mục Thận... Tiếp đó, kiến văn lục, Vũ trung tuỳ bút, Châu phong có thể kê đến Lĩnh Nam chích quái cũng là tạp thảo, Tang thương ngẫu lục, Sơn cư tạp sách chép nhiều truyện dân gian thời cố và thuật. Nhóm truyện ký có nhiều truyện ghi thời Lý - Trần. Riêng những truyện về các chép về người thực việc thực ở Kinh thành nhân vật ở kinh thành Thăng Long, có một Thăng Long, song cũng có nhửng truyện chỉ số truyện cũng đã thấy ở Việt điện u linh là ghi lại theo nguồn truyện kê dân gian tập. Riêng truyện "Hà 0 Lôi" là một truyện được lưu truyền ở nội ngoại thành. rất lý thú, nói vê môi quan hệ nhục dục giữa Ngoài các tác phẩm tự sự văn xuôi ngắn n à n g q u ậ n c h ú a goá b ụ a đời T rầ n D ụ T ông như đã trình bày, còn có một tác phẩm tự sự vởi tên gia nô xấu xí Hả Ô Lôi. Đây là một văn xuôi dài, phản ánh nhiêu mặt của hiện truyện hiếm thấy trong các văn bản cổ, đồng thực lịch sử Thăng Long thời Lê mạt, đó là thời cùng là một truyện đã thu hút sự chú ý bộ tiểu thuyết lịch sử Hoàng Lê nhất thống của giói nghiên cứu folklore trong ngoài chí, của các tác giả họ Ngô Thì, xuất hiện nước. khoảng cuối th ế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Sau hai tập truyện dân gian vừa nêu là Nội dung tác phẩm chủ yếu miêu tả cuộc tập ký sự lịch sử Nam Ông mộng lục, bài tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn Tựa đê năm 1438 của Hồ Nguyên Trừng. phong kiên Đàng Ngoài thòi Lê mạt. đồng
  6. TCVHDG SÓ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổ l 39 thời cũng phản ánh khá toàn diện về phong sách còn ghi rõ, vào thời kỳ giặc Minh xâm trào Tây Sơn cùng chiến công đại phá quân lược nước ta, nhiều thư tịch cổ đã bị chúng Thanh. Song đây cũng là tác phẩm phản hưỷ hoại hoặc cướp vê nước, trong đó đương ánh nhiều mặt của Kinh thành Thăng Long nhiên có cả những tác phẩm văn học Hán đương thời: Cảnh sinh hoạt trong cung đình, Nôm Thăng Long. Đó là một tổn thất lớn. Do cảnh sông của dân chúng thời chiến loạn ở đó những gì còn lại, chúng ta lại càng phải phô' phường, cảnh đám cưới Ngọc Hân, cảnh trân trọng giữ gìn. Hiện tại, di sản văn học kiêu binh nôi loạn, cảnh quân Tây Sơn đánh Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội là một phần đuổi quân Thanh ra khỏi kinh thành Thăng của di sản Hán Nôm của cả nước nói chưng, Long... Có thê coi Hoàng Lẽ nhất thống chí và chủ yếu đang được lưu giữ trong kho sách như là tác phẩm đã cắm một cái môc quan của Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Một đặc trọng đê khép lại dòng tự sự văn xuôi viết về điểm đáng chú ý là hầu hết các tác phẩm Thăng Long. Bởi sau tác phẩm này, dường văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội đều như không còn tác phẩm nào viết về hiện nằm xen kẽ với các loại hình tác phẩm Hán Nôm khác. Có thê nói, đây cũng là tình thực lịch sử của kinh thành phong phú, đa trạng chung của các loại hình di sản Hán dạng, sông động và sâu sắc như vậy. Nôm. Đó chính là tính pha tạp, tính không II. M ột sô p h ư ơ n g h ư ớ n g v à g iả i thuần nhất của cấu trúc nội dung của các p h áp về v iệ c b ảo tồ n , p h á t h u y di sản thư tịch Hán Nôm nói chung. Chẳng hạn, vă n h ọc H án N ôm T h ă n g L on g - Hà N ội trong Sơn cư tạp thuật (Thuật lại những Phần trên, chúng tôi đã trình bày chuyên linh tinh khi ngụ cư ở Đan Sơn) của những nét lởn vổ nội dung và giá trị của các một tác giả khuyêt danh, lại có hai mẫu tác phẩm văn học Hán Nôm tiêu biểu viết về chuyên rất thú vị về Thăng Long, đó là Thăng Long - Hà Nội, trong khoảng thời “Chuyên kể về Quốc Tử Giám”, và “Chuyên gian mười thê kỷ từ thời Lý đến Nguyễn. Hội đổi quan”. Hotặc trong Châu Phong tạp Trước khi bàn vê' phương hương và giải pháp thảo tập, một tác phẩm ký sự của Phạm báo tồn, chúng tôi muôn nói thêm đôi nét vê Đình Hô, cũng có một sô bài ký liên quan lịch sử, hiện trạng và cấu trúc của loại hình đến Thăng Long, trong đó đáng chú ý là một văn hoá phi vật thể này. Khác với các di sản bài ký nói về cuộc đôi diện giữa tác giả với văn hoá phi vật thê khác, di sản văn học vua Minh Mệnh tại điện c ẩn Chánh trong Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội được lưu giữ hoàng thành Thăng Long cũ. Cũng như vậy, trong các văn bản chữ Hán - Nôm chép tay trong Vân đài loại ngữ của Lê Quý Đôn, lại và khắc ván in. Do đó, nó vừa là di sản văn cô chép chùm thơ An Nam kinh đô bát cảnh hoá phi vật thể, vừa là di sản văn hoá vật (Tám cảnh đẹp ở kinh đô nước Nam) của thể. Đây là loại vật thê dễ hư nát, môi mọt Ngụy Tiếp đời Thanh... Do vậy, nếu chúng nêu không được bào quản tot, ấy là chưa ke ta chỉ tìm đọc những cuốn sách có ghi hai khi đất nước có chiến tranh giặc giã, thì sách chữ Thăng Long thì chắc chắn sẽ bỏ sót rất vở cũng là loại vật thê dễ bị huỷ hoại nhất. nhiều tác phẩm văn học viết vê Thăng Long. ''Giáo mác đầy đường dâu chẳng là giặc Từ thực trạng như đã trình bày, việc Minh cuồng bạo. Sách vở cả nước đêu trở bảo tồn và phát huy di sản văn học Hán thành một đống tro tàn" (Ngô Sĩ Liên: Biêu Nôm Thăng Long - Hà Nội cần được triển dáng Đại Việt sử ký toàn thư, năm 1479). sử khai theo mấy giải pháp như sau:
  7. 40 KIỂU THU HOẠCH - Vân đ ể bảo tồn và p h á t huy... 1. Cần sưu tầm, tập hợp các tác phẩm ĐỘNG VẬT TRONG... văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội (Tiếp theo tra n g 24) trong nhiều chủng loại thư tịch khác nhau, không chỉ dừng lại ở những cuốn sách có không thể hiện. Ngay cả con cá thờ trong ghi tiêu đề là tác phẩm văn học về Thăng đền cũng không mấy ai chú ý. Khi tôi xem lễ hội Rước Vua ở Đông Anh thì thấy quan chủ Long - Hà Nội. tê cứ quỳ mọp khi đã xướng "Hưng", phải có 2. Cần sốm tập hợp thành những tập người kéo tay ông ta đứng dậy! Khi tôi xem chuyên đê về văn học Hán Nôm Thăng lên đồng ở Phủ Dầy thì tâ't cả các bà tham Long - Hà Nội và sao chụp thành nhiều gia múa đều đã có chồng chứ không phải bản đê lưu giữ lâu dài. "đồng" nữa. Cho nên đó chỉ là vũ đạo tôn 3. Tuyển chọn những tác phẩm có giá giáo chứ không phải lên đồng chính hiệu. trị để tiến hành dịch thuật, phiên âm, chú Nói như vậy không đồng nghĩa phủ định giải, nhằm phổ biến rộng rãi trong nhân 100% nội dung lễ trong lễ hội hiện nay. Vấn dần. Đôi vởi một phần những tác phẩm đã đề là phải phân tích các lễ hội hiện hành được dịch thì cần rà soát lại vê mặt dịch, theo đúng tinh thần thần tích chủ yếu là chú và nếu cần thì phải hiệu đính lại. đúng cốt lõi mà người xưa gọi là hèm, tuyệt 4. Thư viện Hà Nội nên có một kho đôi bí mật thiêng liêng. Tất nhiên ngày nay sách riêng về di sản Hán Nôm Thăng Long cần phải chú trọng đến giá trị giáo dục của - Hà Nội, trong đó có lưu giữ phần di sản lễ hội. văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội Cái phi vật thể phải được vật thể hoá như một ngân hàng tư liệu đặc biệt quý đúng đắn thì mới bảo tồn và phát huy được. hiếm của vùng đất cố đô. Cần có sự can thiệp của nhà nghiên cứu. Nếu đê nó trôi nổi trong dân gian thì nó sẽ K ết lu ậ n tha hoá và chết như thánh Càn thành thánh Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Gàn!O Hà Nội không chỉ là tài sản quý báu của N.D.H riêng mảnh đất Kinh kỳ / mảnh đất cố đô, mà còn là tài sản chung vô cùng quý báu SÁCH THAM KHẢO của cả nước. Di sản văn học Hán Nôm Thăng Long - Hà Nội bao gồm nhiều tác - Đại Nam nhất thông chi. phẩm là tinh hoa của văn học dân tộc, là - Nguyễn Duy Hình (1996), Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, kêt tinh của tinh thần độc lập, tự cường, Hà Nội. của hào khí dân tộc, của giá trị nhân văn, - Lĩnh Nam chích quái. của tinh thần yêu nưóc và cách mạng. Do - Nguyễn Vinh Phúc (2003), Hồ Hoàn Kiếm vậy, việc bảo tồn di sản này không chỉ là và đền Ngọc Sơn. Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. sưu tẩm, sao chép và cất giữ trong kho - Nguyễn Vinh Phúc (2004), Mặt gương Tây Hồ, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh. sách, mà quan trọng hơn, là phải biến di - Tây Hồ Chí. sản thành những giá trị thẩm mĩ sông động ■Tư liệu điền dã của Nguyễn Duv Hình. trong đông đảo nhân dân.D - Lê Trung Vũ chủ biên (2001), Lễ hội. K.T.H Thăng Long. Nxb. Hà Nội, Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2