
Vận dụng mô hình giáo dục STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông
lượt xem 1
download

Bài viết tập trung giải quyết các vấn đề: Làm thế nào để tích hợp kiến thức để dạy chủ đề lịch sử theo mô hình giáo dục STEAM? Học sinh phát triển những kỹ năng nào khi tham gia vào các hoạt động dạy học thông qua mô hình giáo dục STEAM? Vận dụng mô hình giáo dục STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử” sẽ đạt hiệu quả như thế nào?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vận dụng mô hình giáo dục STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” cho học sinh lớp 10 ở trường trung học phổ thông
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn VẬN DỤNG MÔ HÌNH GIÁO DỤC STEAM ĐỂ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “CÁC CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP TRONG LỊCH SỬ THẾ GIỚI” CHO HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chu Thị Mai Hƣơng Trường Đại học Tây Bắc THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Trong bối cảnh toàn cầu hóa và cách mạng 4.0 diễn ra mạnh mẽ, Ngày nhận bài: 22/3/2024 việc đổi mới phương pháp dạy học nhằm giúp học sinh phát triển Ngày nhận đăng: 25/6/2024 toàn diện là một yêu cầu cấp thiết đối với ngành giáo dục. Mô hình giáo dục STEAM, với sự kết hợp của Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật, Nghệ thuật và Toán học đã mở ra hướng tiếp cận mới Từ khoá: Giáo dục STEAM; chủ đề giúp học sinh không chỉ tiếp thu kiến thức mà còn phát triển kĩ lịch sử; phương pháp dạy học; cách năng tư duy sáng tạo và tư duy phản biện. Vận dụng mô hình giáo mạng công nghiệp dục STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc các mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” cho học sinh lớp 10 nhằm nâng cao hiệu quả bài học và góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử ở trường phổ thông. Bằng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp thực nghiệm sư phạm bài viết làm rõ những nội dung: Tổng quan những nghiên cứu về giáo dục STEAM; Một số mô hình sư phạm vận dụng trong giáo dục STEAM; Các bước vận dụng mô hình giáo dục STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” cho học sinh lớp 10. Giáo dục STEAM là một cách tiếp cận hiệu quả và phù hợp để dạy chủ đề trong môn Lịch sử, đồng thời là biện pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học ở các cấp học hiện nay. 1. Đặt vấn đề “Các hoạt động học tập của học sinh bao gồm Chuyển đổi số trong giáo dục là xu thế tất các hoạt động khám phá vấn đề, hoạt động yếu trong cuộc cách mạng 4.0. Ngoài việc áp luyện tập và hoạt động thực hành (ứng dụng dụng các thiết bị, phần mềm hiện đại để hỗ trợ những điều kiện đã học để phát hiện và giải cho quá trình dạy học thì việc đổi mới phương quyết vấn đề có thực trong đời sống) thực hiện pháp dạy học và áp dụng các mô hình dạy học sự hỗ trợ của thiết bị dạy học, đặc biệt là công hiện đại là yêu cầu cấp thiết để đổi mới toàn cụ tin học và các hệ thống tự động hóa của kĩ diện ngành giáo dục Việt Nam hiện nay. thuật số” [2]. Công văn số 4325/ BGDĐT – Theo quan điểm chỉ đạo của Đảng về định GDTrH về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và dục trung học năm học 2016-2017; Công văn đào tạo ghi rõ: “Chuyển mạnh quá trình giáo số 3089/BGDĐT – GDTrH về việc triển khai dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát thực hiện giáo dục STEM trong giáo dục trung triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học. Những văn bản trên là căn cứ để các học. Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực trường phổ thông, giáo viên áp dụng mô hình tiễn…” cùng với mục tiêu: “Đối với giáo dục giáo dục STEAM trong quá trình dạy học. phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, Các trường phổ thông trên toàn quốc đã và hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát đang đổi mới phương pháp dạy học với việc áp hiện bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề dụng các mô hình dạy học hiện đại như mô nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo hình lớp học đảo ngược, mô hình học tập trải dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, nghiệm…Mô hình giáo dục Steam là mô hình truyền thống đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin giáo dục hiệu quả, tích cực. Tuy nhiên, mô hình học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng này chủ yếu được áp dụng trong các môn thuộc kiến thức vào thực tế” [1]. Để thực hiện chủ Khoa học tự nhiên, chưa phổ biến ở các môn trương trên của Đảng, Bộ Giáo dục và Đạo tạo thuộc Khoa học xã hội. Môn lịch sử là môn học đã đưa định hướng về phương pháp giáo dục vốn được đánh giá là môn học khó, khô khan, trong Chương trình giáo dục phổ thông (2018): phạm trù kiến thức rộng…. Việc vận dụng mô Chu Thị Mai Hương (2024) - (35): 93 - 99 93
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn hình giáo dục Steam vào dạy học môn Lịch sử trong dạy học lịch sử và địa lí thông qua các không chỉ giúp môn học trở nên hấp dẫn, sinh biện pháp như: sử dụng các kĩ năng phân tích động và hiệu quả mà còn đáp ứng mục tiêu, yêu lịch sử để điều tra các vấn đề xã hội, sử dụng cầu Chương trình giáo dục phổ thông năm các câu chuyện lịch sử để giáo dục tư tưởng, 2018. Các chủ đề lịch sử trong Chương trình đạo đức cho học sinh [8]. Mô hình giáo dục giáo dục phổ thông môn Lịch sử là những vấn STEAM đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đề có liên quan đến hoạt động của con người giáo dục Việt Nam, với các nghiên cứu nổi bật trong quá khứ, việc vận dụng mô hình giáo dục như công trình của Nguyễn Vinh Hiển, chỉ rõ STEAM để dạy chủ đề lịch sử không chỉ giúp cách tiếp cận giáo dục STEAM trong trường học sinh tiếp cận kiến thức một cách toàn diện phổ thông [9]. Tăng Thị Thùy cùng cộng sự đã mà còn giúp học sinh biết vận dụng kiến thức xây dựng và phát triển bộ công cụ tự đánh giá các môn học khác để giải quyết các vấn đề năng lực STEAM dành cho giáo viên để quản trong thực tế. lý và tự đánh giá hiệu quả giáo dục STEAM Bài viết tập trung giải quyết các vấn đề: Làm [10]. Nghiên cứu của nhóm tác giả Chu Thị thế nào để tích hợp kiến thức để dạy chủ đề lịch Mai Hương, Nguyễn Thị Thanh Thúy đã làm rõ sử theo mô hình giáo dục STEAM? Học sinh cơ sở lí luận về giáo dục STEAM, các bước dạy phát triển những kỹ năng nào khi tham gia vào học chủ đề Lịch sử và Địa lí thông qua giáo dục các hoạt động dạy học thông qua mô hình giáo STEAM, qua đó đề xuất cách thức tổ chức các dục STEAM? Vận dụng mô hình giáo dục hoạt động dạy học một chủ đề Lịch sử và Địa lí STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc cho học sinh THCS [11]. cách mạng công nghiệp trong lịch sử” sẽ đạt Như vậy, giáo dục STEAM được hiểu là hiệu quả như thế nào? phương pháp giảng dạy tích hợp các khía cạnh khoa học và nhân văn, trong đó việc đề xuất 2. Nội dung nghiên cứu phương pháp giảng dạy tích hợp các năng lực khoa học – công nghệ, nghệ thuật với việc tích 2.1. Tổng quan những nghiên cứu về giáo hợp kiến thức từ liên ngành đến xuyên ngành. dục STEAM Hay giáo dục STEAM là cách tiếp cận liên STEAM ban đầu là ý tưởng sáng tạo của ngành trong quá trình học, trong đó khái niệm Trường Thiết kế Rhode Island, sau đó được học thuật mang tính nguyên tắc được lồng ghép các nhà giáo dục học sử dụng như một phương với các bài học trong thế giới thực, ở đó học pháp giáo dục mới. Theo Arthur J. Stewwart và sinh áp dụng vào bối cảnh cụ thể để phát triển cộng sự cho rằng giáo dục STEAM là kết hợp năng lực [12]. các ý tưởng từ nhiều ngành học vào chủ đề hay Qua những quan điểm trên có thể hiểu giáo một bài học cụ thể [3]. Giáo dục STEAM là dục STEAM là hệ thống phương pháp giáo dục phương pháp giáo dục hiện đại với nhiều cách tích hợp liên môn. Trong đó có 5 môn: Science tiếp cận khác nhau nhằm hướng tới xu hướng (Khoa học), Technology (Công nghệ), học tập không giới hạn về không gian và kết Engineering (Kỹ thuật), Art (Nghệ thuật) và hợp với dạy học dự án [4]. STEAM là gì? Mathematics (Toán học), kiến thức của 5 môn STEAM khác với STEM như thế nào? Làm thế học được lồng ghép để xây dựng bài học dưới nào để thu hút sự chú ý của học trong trong giờ dạng chủ đề hay dự án học tập với mục đích học? Làm thế nào để đánh giá tính hiệu quả của trang bị cho học sinh kiến thức, kỹ năng, thái giáo dục STEAM, bằng phương pháp điều tra độ, năng lực, đặc biệt là năng lực vận dụng nhóm tác giả Cassie F. Quigley, và cộng sự kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tế. thực hiện phân tích nhật kí giảng dạy của 150 Những nghiên cứu trên đã cung cấp khung giáo viên, từ đó đề xuất chiến lược dạy học lý thuyết về mô hình giáo dục STEAM để vận như: dạy học dựa trên tình huống có vấn đề dụng trong dạy học môn Lịch sử cho học sinh ở trong thực tế, dạy học tích hợp kiến thức nhiều trường phổ thông. Trong quá trình vận dụng mô môn học với các kĩ thuật, công nghệ hiện đại hình giáo dục STEAM, giáo viên có thể áp [5]. Nhóm tác giả Li và Wong đã khẳng định: dụng nhiều hình thức và phương pháp dạy học Giáo dục STEAM có thể tổ chức thông qua các tích cực như: tạo tình huống học tập dựa trên hoạt động như tham quan bảo tàng, làm việc vấn đề thực tế, giúp học sinh liên hệ kiến thức thực tế, tiến hành các thí nghiệm, trò chơi hóa, với cuộc sống hàng ngày; Sử dụng các kĩ năng mô phỏng và tạo video [6], sử dụng kịch để làm phân tích lịch sử để điều tra các vấn đề xã hội; mẫu hoặc tạo ra những bài thơ và bài hát có vần sử dụng các câu chuyện lịch để giáo dục tư điệu để ghi nhớ thông tin thông qua giáo dục tưởng, đạo đức cho học sinh…Việc nghiên cứu STEAM là nghiên cứu của Colucci-Gray cùng và vận dụng mô hình giáo dục STEAM để dạy cộng sự [7]. Giáo dục STEAM được sử dụng học chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp 94
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn trong lịch sử thế giới” sẽ giúp học sinh biết tạo và công cụ kĩ thuật số để tạo ra trải nghiệm phân tích và so sánh các cuộc cách mạng công học tập cho học sinh [15]. Mô hình học tập của nghiệp qua các thời kì, khám phá sự tác động Doppelt về Quy trình thuyết kế sáng tạo (CDP). của các cuộc cách mạng công nghiệp đến các Nhiệm vụ của học sinh trong quy trình bao lĩnh vực xã hội, kinh tế, văn hóa, giáo dục… gồm: xác định vấn đề và xác định nhu cầu; thu Thực hiện các dự án như mô phỏng các phát thập thông tin; đưa ra các giải pháp thay minh quan trọng hoặc tạo ra các sản phẩm nghệ thế; lựa chọn giải pháp tối ưu; thiết kế và xây thuật mang tính sáng tạo… dựng một sản phẩm và đánh giá sản phẩm đó [16], [17]. Mô hình của English và cộng sự về 2.2. Một số mô hình sư phạm vận dụng Quy trình thiết kế kỹ thuật (EDP). Nhiệm vụ trong giáo dục STEAM của học sinh bao gồm: Xác định mục tiêu, hạn Một số mô hình giáo dục STEAM được thực chế và tính khả thi của giải pháp; động não; hiện có hiệu quả ở các trường phổ thông trên lập kế hoạch và chiến lược; phác thảo các thiết thế giới như: Mô hình giáo dục STEAM được kế; dự đoán các kết quả có thể xảy ra và phác đề xuất bởi Georgette Yakman, mô hình này thảo một sản phẩm; thử nghiệm mô hình và thực hiện qua 4 giai đoạn học tập: Khám phá; kiểm tra các quy trình và sửa đổi và tinh chỉnh Lên ý tưởng; Tạo nguyên mẫu; Trình bày. thiết kế [18], [19], [20]. Mô hình học tập của Nhiệm vụ của học sinh là khám phá một vấn đề Bertrand và Namukasa chỉ rõ: nhiệm vụ của hoặc thách thức trong đời sống hiện thực, tiến học sinh được thực hiện qua 4 giai đoạn: Thu hành lên ý tưởng tìm các giải pháp khả thi giải hút sự chú ý; Thu thập thông tin; Thiết kế, thử quyết vấn đề, tạo nguyên mẫu bằng vật liệu, nghiệm; Kiểm tra, áp dụng [21]. Như vậy, giáo công cụ khác nhau, cuối cùng là trình bày sản dục STEAM được thực hiện với nhiều mô hình phẩm đã tạo ra [13]. Mô hình giáo dục STEAM sư phạm khác nhau, tuy nhiên điểm giống nhau được đề xuất bởi Marja G. Bertrand, giữa các mô hình là việc ưu tiên học sinh được Immaculate K. Namukasa, nhiệm vụ của học tham gia tìm hiểu, khám phá, lên kế hoạch và sinh là đọc và phân tích và trình bày các văn trực tiếp thực hiện kế hoạch để giải quyết các bản có liên quan đến chủ đề STEAM rồi tiến nhiệm vụ học tập đã đưa ra trong bài học. Dựa hành nghiên cứu thử nghiệm để tạo ra các sản vào đặc trưng kiến thức lịch sử và đối tượng dạy phẩm nghệ thuật hoặc biểu diễn lại các hoạt học là học sinh phổ thông, giáo viên có thể tổ chức động mang tính nghệ thuật. Cuối cùng học sinh dạy học lịch sử theo mô hình như hình 1. trình bày lại những phát hiện, suy nghĩ của bản 2.3. Các bước vận dụng mô hình giáo dục thân thông qua bài viết hay bài thuyết trình [14]. Mô hình về môi trường giáo dục STEAM STEAM để tổ chức dạy học chủ đề “Các cuộc được đề xuất bởi Institute for ARTS cách mạng công nghiệp trong lịch sử thế giới” INTEGRATION and STEAM, mô hình này cho học sinh lớp 10 nhấn mạnh việc tạo ra không gian học tập đồng Chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp bộ, toàn diện giúp tăng cường sự phát triển các trong lịch sử thế giới” nằm trong Chương trình kĩ năng số cho học sinh. giáo dục phổ thông môn Lịch sử lớp 10, chủ đề này được dạy trong khoảng 09 tiết. Nội dung chủ đề nghiên cứu về bối cảnh lịch sử, những thành tựu tiêu biểu, ý nghĩa, tác động của cuộc các cuộc cách mạng công nghiệp. Mục tiêu của chủ đề giúp học sinh biết cách sưu tầm và sử dụng tư liệu để tìm hiểu về các cuộc cách mạng công nghiệp; nêu được các thành tựu và ý nghĩa của 4 cuộc cách mạng công nghiệp; có thái độ trân trọng những thành quả của các cuộc cách mạng công nghiệp đối với sự phát triển của lịch sử; biết vận dụng những kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tế như cách thức giao tiếp trên internet và mạng xã hội. Để đảm bảo mục Hình 1. Mô hình giáo dục STEAM tiêu, yêu cầu của chủ đề, giáo viên vận dụng mô trong dạy học lịch sử hình giáo dục STEAM và mô hình lớp học đảo Để thực hiện mô hình này giáo viên sử dụng ngược để tổ chức hoạt động dạy học. Mô hình giáo các chiến lược như học tập thông qua dự án, dục STEAM trong dạy học lịch sử được thực hiện học tập hợp tác, học tập thông qua trò chơi hóa, theo các bước sau: lớp học đảo ngược, học tập với không gian sáng Bước 1: Tạo sự chú ý, tò mò và gây hứng thú 95
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn Để kích thích sự chú ý, tò mò và khuyến nghiệp đã tác động như thế nào đối với tài khích học sinh tìm hiểu sâu sắc về chủ đề, giúp nguyên, môi trường? Quá trình đô thị hóa đã quá trình học tập trở nên hấp dẫn và hiệu quả ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống của giáo viên có thể tổ chức một trong những hoạt người lao động? động sau: - Với mục đích cung cấp cho học sinh sự - Giáo viên có thể bắt đầu bằng một câu hỏi thay đổi của đồi sống con người sau khi các nhằm kích thích sự chú ý, tò mò của học sinh cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra, giáo viên như: Em hãy tưởng tượng nếu cách mạng công tổ chức cho học sinh tham quan triển lãm qua nghiệp chưa bao giờ xảy ra thì cuộc sống hàng tranh ảnh như: các mô hình của máy kéo sợi ngày của chúng ta ngày nay sẽ như thế nào? jenny, mô hình thu nhỏ của động cơ hơi nước Điều kiện sống của em và gia đình thay đổi như của James Watt, các hình ảnh về lịch sử ra đời thế nào khi có mạng internet và điện thoại chiếc điện thoại… thông minh? Em đang sống trong cuộc cách Bước 2: Thu thập thông tin và lập kế hoạch mạng công nghiệp lần thứ 4 (cách mạng 4.0) Nhằm giúp học sinh thu thập thông tin để có em thích nghề nào nhất và tại sao? những hiểu biết toàn diện về các cuộc cách - Tổ chức cho học sinh tranh luận về hệ quả mạng công nghiệp, giáo viên tổ chức cho học của cách mạng công nghiệp đối với đời sống sinh học tập theo trạm nghiêm cứu. Để các trạm của những người là chủ nhà máy, xí nghiệp và hoạt động hiệu quả, giáo viên sẽ cung cấp một những người nông dân qua tình huống sau: số tài nguyên phục vụ cho hoạt động nghiên Nhóm 1 - đóng vai chủ nhà máy, xí nghiệp với cứu của học sinh như: Thẻ thông tin hoặc tờ quan điểm ủng hộ sự tiến bộ từ cách cuộc cách thông tin về các chủ đề khác nhau liên quan đến mạng công nghiệp làm tăng sản lượng và tăng các cách mạng công nghiệp; Tài liệu, hình ảnh, trưởng kinh tế. Nhóm 2 – đóng vai những người biểu đồ nguồn sơ cấp và thứ cấp; Truy cập vào nông dân với quan điểm bảo vệ các tập quán các tài nguyên kỹ thuật số như cơ sở dữ liệu canh tác truyền thống để bảo vệ môi trường. trực tuyến hoặc các trang web giáo dục; Công Nội dung tranh luận hướng tới: Cách mạng cụ ghi chú và sắp xếp thông tin (sổ ghi chép, công nghiệp đã tạo việc làm, tích lũy của cải và bút mực, máy tính bảng). Sau đó, giáo viên phổ sự phát triển kinh tế như thế nào? Những phát biến yêu cầu và cách thức hoạt động: minh nào giúp cải thiện và nâng cao chất lượng - Lớp học được chia thành 4 trạm, tại mỗi cuộc sống? Việc mở rộng thị trường và trao đổi trạm sẽ cung cấp các nguồn tài liệu khác nhau hàng hóa trên quy mô toàn cầu đã mang lại về 4 chủ đề: những giá trị gì? Các cuộc cách mạng công Trạm 1: Tiến bộ Trạm 3: Tác động Trạm 4: Ảnh hưởng Trạm 2: Thay đổi xã hội công nghệ kinh tế toàn cầu Vẽ sơ đồ dòng thời gian Vẽ sơ đồ Venn so sánh về bối về các nhà phát minh và cảnh lịch sử và những tác Vẽ biểu đồ phân tích Sử dụng bản đồ thế các phát minh quan động xã hội các xã hội diễn ra những thay đổi về kinh giới nơi học sinh có trọng. Nội dung sơ đồ trước và sau các cách mạng tế do các cách mạng thể đánh dấu sự ảnh theo gợi ý sau: công nghiệp. Nội dung sơ đồ công nghiệp mang lại. hưởng của công Lĩnh vực: theo gợi ý sau: Nội dung biểu đồ theo nghiệp hóa. Nội - Tên phát minh, sáng Nội dung: gợi ý sau: dung theo gợi ý sau: chế. - Bối cảnh lịch sử trước và Nội dung: Nội dung: - Tên nhà phát minh, sau khi diễn ra cách mạng - Nền kinh tế tiền công - Các quốc gia bị sáng chế, công nghệ. công nghiệp. nghiệp. ảnh hưởng. - Năm phát minh, sáng - Tác động xã hội: - Nền kinh tế hậu công - Sự chuyển dịch cơ chế, công nghệ. + Tầng lớp xã hội trước và nghiệp. cấu lao động. - Mô tả phát minh, sáng sau khi diễn ra cách mạng - Các ngành tăng - Sự thay đổi các chế, công nghệ. công nghiệp. trưởng. trung tâm thương - Ảnh hưởng những - Hiệu ứng đô thị hóa. - Mô hình thương mại. mại. phát minh, sáng chế, - Vai trò của phụ nữ trước và - Các xu hướng việc - Xung đột toàn cầu. công nghệ đến xã hội. sau khi diễn ra cách mạng làm. - Trao đổi văn hóa. công nghiệp. - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, phân thời gian nhất định tại mỗi trạm, trong thời gian công mỗi nhóm xuất phát ở một trạm khác đó học sinh sẽ thu thập thông tin và ghi chép. nhau. Cho phép các nhóm dành một khoảng Đảm bảo rằng mỗi nhóm có đủ thời gian để 96
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn nghiên cứu kỹ các tài liệu. Sau khi luân chuyển cứu các máy kéo sợi lịch sử và hiện đại để cung qua tất cả các trạm, các nhóm sẽ tập hợp lại để cấp thông tin cho thiết kế, sử dụng công cụ để thảo luận về những phát hiện của mình. Học tạo ra các bản vẽ chính xác của máy. Kiến thức sinh sẽ xác định những thông tin quan trọng môn Vật lý để hiểu các nguyên tắc cơ học như nhất và lập kế hoạch cách kết hợp chúng vào mô men xoắn, lực căng và chuyển động quay là một bài thuyết trình. Hướng dẫn học sinh tạo nền tảng cho quá trình kéo sợi. Xác định các dàn ý cho bài thuyết trình của mình, đảm bảo đặc tính của vật liệu tái chế để đảm bảo chúng học sinh đều biết, hiểu các nội dung kiến thức có thể chịu được ứng suất liên quan đến quá trong chủ đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trình kéo sợi. Kiến thức môn Kỹ thuật để áp trong lịch sử thế giới”. dụng các nguyên tắc kỹ thuật để thiết kế một Bước 3: Hành động và tạo ra sản phẩm máy kéo sợi chức năng. Xem xét khía cạnh bền Để học sinh hiểu được những thành tựu và vững của việc sử dụng vật liệu tái chế. Kiến tác động của các cuộc cách mạng công nghiệp thức môn Lịch sử để nghiên cứu lịch sử phát đối với các lĩnh vực trong đời sống, giáo viên tổ triển của máy kéo sợi cũng như những tác động chức học sinh tham gia vào các hoạt động thực của phát minh đến các lĩnh vực đời sống. hành và tạo ra những sản phẩm mang tính Đối với nhóm 3, học sinh phải vận dụng ứng dụng: kiến thức đã học như: Kiến thức về Hình học để Giao viên chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thiết kế bố cục và cấu trúc trong thành phố kiểu thực hiện một nhiệm vụ sau: mẫu. Kiến thức Toán học thống kê để lập kế hoạch và phân bổ các thành phần của thành phố Nhóm 1: Vận dụng các kiến thức đã học để dựa trên dữ liệu về dân số và cách sử dụng. thiết kế, xây dựng mô hình máy hơi nước bằng Kiến thức môn Công nghệ để sử dụng phần vật liệu tái chế. mềm để quy hoạch và trực quan hóa thành phố Nhóm 2: Vận dụng các kiến thức đã học để dưới dạng 3D trước khi xây dựng, tìm hiểu đặc thiết kế, xây dựng mô hình máy kéo sợi bằng tính của vật liệu tái chế để xác định mức độ phù vật liệu tái chế. hợp của chúng đối với các bộ phận khác nhau Nhóm 3: Vận dụng các kiến thức đã học để của mô hình. Kiến thức môn Vật lý để tính sự thiết kế, xây dựng mô hình thành phố thông cân bằng của cấu trúc để đảm bảo sự ổn định minh với các hệ thống như: khu vực dân cư, của mô hình. Kiến thức môn Kỹ thuật để quy khu vực dịch vụ, khu vực nhà máy, xí nhgiệp, hệ hoạch đô thị, thiết kế cơ sở hạ tầng và hậu cần thống giao thông… giao thông. Kiến thức môn Lịch sử để nghiên Như vậy, để hoàn thành nhiệm vụ học tập cứu sự phát triển của các thành phố để thể hiện trên học sinh phải vận dụng các kiến thức đã chính xác các thời đại và phong cách kiến trúc học để tạo ra sản phẩm. khác nhau. Đối với nhóm 1, học sinh phải vận dụng Bước 4: Áp dụng, trưng bày và chia sẻ kiến thức đã học như: Kiến thức môn Toán học Với mục đích vận dụng kiến thức đã học vào để tính kích thước, tỉ lệ để động cơ hơi nước thực tiễn, giáo viên hướng dẫn học sinh tổ chức hoạt động. Kiến thức của môn Công nghệ về cơ triển lãm với chủ đề “Mô phỏng hội chợ công chế hoạt động của động cơ hơi nước hoặc sử nghiệp qua các thời kỳ”. Mỗi nhóm chịu trách dụng phần mềm tin học để mô phỏng thiết nhiệm về một gian hàng trưng bày sản phẩm kế…Kiến thức Vật lí để hiểu được nguyên lý của nhóm mình và hướng dẫn du khách. Yêu động lực học, giải thích cách năng lượng nhiệt cầu đối với mỗi nhóm là: chuyển hóa thành cơ học trong động cơ hơi - Tạo ra các poster quảng cáo thông tin nước. Kiến thức môn Kỹ thuật để áp dụng các hoặc nội dung số để đính kèm với sản phẩm nguyên tắc kỹ thuật để thiết kế động cơ hơi của nhóm mình. nước, xem xét các yếu tố như hiệu quả và chức - Tạo sự tương tác thông qua các hoạt động năng và lựa chọn vật liệu tái chế phù hợp có thể như câu đố, trò chơi hoặc trình diễn thực hành chịu được nhiệt và áp suất. Kiến thức môn Lịch để thu hút khán giả. sử để giải thích được bối cảnh lịch sử, ý nghĩa của việc phát minh ra động cơ hơi nước cũng - Sử dụng các nền tảng xã hội để đăng thông như tác động của nó đối với xã hội. tin, ảnh, video mô tả sản phẩm của nhóm mình. Đối với nhóm 2, học sinh phải vận dụng Như vậy, việc tổ chức hoạt động dạy học kiến thức đã học như: Kiến thức môn Toán học thông qua mô hình giáo dục STEAM giúp học để tính kích thước, hình dạng và mối quan hệ sinh rèn luyện kỹ năng suy luận logic, phân tích không gian để thiết kế các bộ phận của máy kéo và đánh giá các thông tin, dữ liệu và nguồn tài sợi. Phân tích dữ liệu để tối ưu hóa hiệu suất liệu tham khảo, phát triển kĩ năng hợp tác, chia của máy. Kiến thức môn Công nghệ để nghiên sẻ, thảo luận và kĩ năng tư duy phản biện, từ đó 97
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn hình thành năng lực đánh giá, năng lực giải khích học sinh tham gia vào quá trình học tập quyết vấn đề. Học sinh không những tiếp cận một cách chủ động, tự giác và tích cực. Các các vấn đề từ nhiều góc nhìn khác nhau mà còn nghiên cứu về giáo dục STEAM đã cung cấp tổng hợp kiến thức từ nhiều môn học nhằm tìm cái nhìn tổng quan về lý thuyết và thực tiễn, ra cách giải quyết tối ưu cho các vấn đề thực việc phân tích các mô hình sư phạm đã giúp tiễn. Ngoài ra, mô hình giáo dục STEAM tạo chúng ta hiểu rõ hơn về cách thức vận dụng mô cơ hội cho học sinh được khám phá và thể hiện hình giáo dục STEAM phù hợp với đặc trưng bản thân qua các hoạt động nghệ thuật như vẽ, môn Lịch sử. Bằng cách áp dụng các bước qua trang trí, thiết kế... Hơn nữa, trong quá trình việc tổ chức dạy học lịch sử theo mô hình giáo làm việc nhóm sẽ hình thành ở học sinh thái độ dục STEAM, giáo viên sẽ tạo ra một môi lắng nghe, tôn trọng, chia sẻ, thấu hiểu để hoàn trường học tập linh hoạt, từ đó giúp học sinh thành nhiệm vụ học tập. tích hợp kiến thức ở các môn học và vận dụng 3. Kết luận kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề Qua quá trình nghiên cứu và vận dụng mô trong thực tiễn. Như vậy, việc vận dụng mô hình giáo dục STEAM để tổ chức dạy học chủ hình giáo dục STEAM trong dạy học lịch sử đề “Các cuộc cách mạng công nghiệp trong không chỉ là một phương pháp dạy học hiệu lịch sử thế giới” cho học sinh lớp 10, tác giả quả mà còn là biện pháp quan trọng trong việc nhận thấy việc tổ chức dạy học theo mô hình đổi mới phương pháp giáo dục, đáp ứng yêu giáo dục STEAM không chỉ giúp học sinh tiếp cầu của xã hội và phát triển toàn diện cho học cận kiến thức một cách toàn diện và sâu sắc sinh. Nghiên cứu này không chỉ góp phần nâng hơn mà còn phát triển kỹ năng tư duy phản biện cao hiệu bài bài học lịch mà còn nâng cao chất và sáng tạo. Mô hình giáo dục STEAM không lượng giáo dục môn Lịch sử ở các trường phổ chỉ là phương pháp dạy học mà còn là một biện thông hiện nay. pháp sư phạm để kích thích sự tò mò, khuyến Tài liệu tham khảo and mathematics) (pp. 1–22. Oxford Research Encyclopedia, Education. Oxford University [1]. Ban Chấp hành Trung ương (2013), Press. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về [8].https://www.techlearning.com/tl-advisor- Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo blog/35-resources-for-the-steam-classroom- đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa putting-the-arts-in-stem trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. [9]. Nguyễn Vinh Hiển (2019), Tiếp cận dạy học STEAM trong giáo dục phổ thông hiện nay, [2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương Tạp chí Giáo dục số 459 kì 1. trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể. [10]. Tăng Thị Thùy, Hà Thị Thu Trà, Đoàn Phương Anh, Phùng Thanh Thủy (2022), Phát [3]. Arthur J. Stewwart, Michael P. Mueller, triển công cụ tự đánh giá năng lực STEAM của Deborah J. Tippins (2020), Converting STEM giáo viên, Tạp chí Khoa học Giáo dục Tập 18, into STEAM Programs: Methods and Examples số 10, tr 21-26. from and for Education, Publisher: Springer. [11]. Chu Thị Mai Hương, Nguyễn Thị [4]. Tim Needles (2020), STEAM Power: Thanh Thúy (2023), Tổ chức dạy học chủ đề Infusing Art Into Your STEM Curriculum, Lịch sử và Địa lí cho học sinh ở trường Trung Publisher: International Society for học cơ sở thông qua giáo dục STEAM, Tạp chí Technology in Education. Khoa học Giáo dục Việt Nam, Tập 19, số S2, tr [5]. Cassie F. Quigley, Danielle Herro, 44-48. Deborah Hanuscin (2019), An Educator's Guide [12]. F.Javier Perales, José Luis Aróstegui to STEAM: Engaging Students Using Real- (2021), The STEAM approach: Implementation World Problems, Publisher: Teachers College and educational, social and economic Press; Reprint edition. consequences, Published online. [6]. Li, K.-C., & Wong, B. T.- [13].https://www.researchgate.net/publicatio M. (2020). Trends of learning analytics in n/327351326_STEAM_Education_an_overvie STE(A)M education: A review of case w_of_creating_a_model_of_integrative_educati studies. Interactive Technology and Smart on. Education, 17(3), 323–335. [14].https://www.emerald.com/insight/conte [7]. Colucci-Gray, L., Burnard, P., Gray, D., nt/doi/10.1108/JRIT-12-2021-0081/full/html & Cooke, C. (2019). A critical review of STEAM (science, technology, engineering, arts, [15]. https://artsintegration.com/what-is- steam-education-in-k-12-schools/. 98
- ISSN: 2354 -1091 Journal of Science Tay Bac University (JTBU) https://sj.utb.edu.vn [16]. Doppelt, Y. (2004), “A methodology pp. 353-371. for infusing creative thinking into a project- [19]. English, L.D. (2016b), “STEM based learning and its assessment process”, education K–12: perspectives on In International Association of Technology integration”, International Journal of STEM Education (ITEA04) Conference Proceedings Education, Vol. 3 No. 1, pp. 1-8, of Pupils Attitude Towards Technology doi: 10.1186/s40594-016-0036-1. (PATT14), Pittsburgh, PA. [20]. English, L.D. (2017), “Advancing [17]. Doppelt, Y. (2009), “Assessing elementary and middle school STEM creative thinking in design-based education”, International Journal of Science learning”, International Journal of Technology and Mathematics Education, Vol. 15 No. 1, and Design Education, Vol. 19 No. 1, pp. 55- pp. 5-24, doi: 10.1007/s10763-017-9802-x. 65, doi: 10.1007/s10798-006-9008-y. [21]. Bertrand, M. G., & Namukasa, I. K. [18]. English, L.D. (2016a), “Advancing (2022). A pedagogical model for STEAM mathematics education research within a STEM education. Journal of Research in Innovative environment”, in Research in Mathematics Teaching & Learning, 16(2), 169–191. Education in Australasia, Springer, Singapore, https://doi.org/10.1108/JRIT-12-2021-0081. APPLYING THE STEAM EDUCATION MODEL TO ORGANIZE TEACHING THE TOPIC "INDUSTRIAL REVOLUTIONS IN WORLD HISTORY" FOR 10TH GRADE STUDENTS IN HIGH SCHOOL Chu Thi Mai Huong Tay Bac University Abstract: In the context of globalization and the strong 4.0 revolution, innovating teaching methods to help students develop comprehensively is an urgent requirement for the education sector. The STEAM education model, with the combination of Science, Technology, Engineering, Art and Mathematics, has opened a new approach to help students not only acquire knowledge but also develop creative thinking skills and critical thinking. Applying the STEAM education model to organize teaching on the topic "Industrial revolutions in world history" for 10th grade students to improve lesson effectiveness and contribute to improving the quality of teaching History in high school. Using theoretical research methods and pedagogical experimental methods, the article clarifies the following contents: Overview of research on STEAM education; Some pedagogical models applied in STEAM education; Steps to apply the STEAM education model to organize teaching the topic "Industrial revolutions in world history" for 10th grade students. STEAM education is an effective and appropriate approach to teaching topics in History, while also being an important measure to improve the quality of teaching, contributing to the innovation of teaching methods at all levels of education today. Keywords: STEAM Education; historical themes; teaching methods; Industrial Revolution 99

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lý luận Giáo dục - Quá trình nhận thức và chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
31 p |
424 |
72
-
Lý luận dạy học kỹ thuật - Bernd Meier & Nguyễn Văn Cường
252 p |
684 |
72
-
Bài giảng Công tác xã hội với người khuyết tật: Bài 5 - Trần Văn Kham
51 p |
249 |
58
-
Bài giảng Chương II: Hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Lê Văn Sơn
14 p |
269 |
49
-
Bài giảng Mô đun 3: Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường phổ thông trung học
17 p |
321 |
43
-
Tài liệu bổ trợ Dự án Tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non - Module 1: Kiến thức chung về quản lý chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục
46 p |
303 |
28
-
Tài liệu Bồi dưỡng giám đốc trung tâm giáo dục thường xuyên - Chuyên đề 5: Quản lý chất lượng giáo dục ở trung tâm giáo dục thường xuyên
44 p |
199 |
27
-
Bài giảng Chương III: Các vấn đề về ứng dụng CNTT vào hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Lê Văn Sơn
15 p |
159 |
20
-
Bài giảng Mô hình sư phạm cho giáo dục Việt Nam
21 p |
134 |
9
-
Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin cho dạy học tích cực trong môn Toán bậc cao đẳng ngành Giáo dục tiểu học ở trường đại học Phạm Văn Đồng
10 p |
115 |
8
-
Tổng luận Giáo dục và đào tạo khởi nghiệp hiện nay trên thế giới
58 p |
52 |
6
-
Bài giảng Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán
123 p |
69 |
3
-
Phát triển năng lực tự học cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An thông qua dạy học mô hình lớp học đảo ngược của phương pháp Blended learning
11 p |
5 |
2
-
Vận dụng mô hình 5E trong dạy học nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh tiểu học
13 p |
7 |
2
-
Dạy học trải nghiệm ở đại học nhìn từ mô hình học tập trải nghiệm (vận dụng trường hợp môn Hà Nội học ở trường Đại học Thủ đô Hà Nội)
11 p |
4 |
1
-
Phát triển năng lực vận dụng mô hình giáo dục cảm xúc – xã hội cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non
10 p |
2 |
1
-
Xây dựng mô hình tổ chức hoạt động trải nghiệm trong đọc hiểu văn bản môn Ngữ văn ở trường phổ thông
8 p |
3 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
