intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Văn hóa học đại cương: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:232

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Văn hóa học đại cương và cơ sở văn hóa Việt Nam" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Những khái niệm và những vấn đề chung; Các sắc thái văn hóa tộc người; Giao lưu văn hóa và văn hóa Đông Nam Á; Giao lưu văn hóa người Việt cổ; Kinh nghiệm lịch sử và hội nhập văn hóa thế giới;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Văn hóa học đại cương: Phần 1

  1. * VĂN HÓA HOC ĐẠI CƯƠNG VÀ cơ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
  2. VÀN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ Cơ SỞ VÀN HÓA VIỆT NAM
  3. ĐẠI HỌC DÂN LẬP PHƯƠNG ĐÔNG VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG VÀ Cơ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo giảng dạy và học tập) CHỦ BIẾN-. GS Tràn Quốc Vượng TỔ CHỨC BẢN THẢO : PTS Nguyên Xuân Kính NHÀ XUẤT BẲN KHOA HỌC XÁ HỘI HÀ NỘI - 1996
  4. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI HỘI OỒNG KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO Môn Văn hóa học đại cuơng và Cơ sở văn hóa Việt Nam 1. GS trần quốc vượng, Trưởng môn, Chù tịch Hội đông 2. GSTS TÔ NGỌC THANH, Tổng Thư ký Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam 3. GSPTS PHẠM ĐỨC DƯƠNG, Tổng biên tập Tạp chí Đông Nam Á ngày nay 4. PGS TRẦN LÂM BIÊN, Trưởng ban Biên tập Tạp chí Văn hóa nghệ thuật 5. PGS ĐẶNG ĐỨC SIÊU, Phụ trách giảng dạy tại Đại học Sư phạm 6. PGSPTS NGÔ ĐỨC THỊNH, Viên trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 7. PTS NGUYỄN CHÍ BỀN, Phó Tổng biên tập Tạp chí Vàn hóa nghệ thuật 8. PTS NGUYÊN VĂN CHIẾN, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á 9. PTS NGÔ VĂN DOANH, Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam A 10. PTS LÂM MỸ DƯNG, Thư ký khoa học 11. PTS NGUYỄN XUÂN KÍNH, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian 12. PTS HÀ HỮU NGA, Trợ lý khoa học 13. PTS CHU THỊ THANH TÀM, Phụ trách giảng dạy tại Đại học Ngoại ngứ 14. Cử nhân TRẦN THÚY ANH, Trợ lý giáo vụ 15. Cử nhân LÉ TUYẾT HẠNH, Đại học Ngoại ngứ
  5. "VẨN HÓA NGHỆ THUẬT CÚNG LÀ MỘT MẶT TRẬN" Chù lịch HỒ CHÍ MINH Trích thư gùi các họa sl nhân dịp ưiển lãm hội họa 1951
  6. "Như nưríc Đại Việt ta từ trước Vốn xung nền văn hiến đã lâu Cõi hừ sông núi dã riêng Phong tục Bắc - Nam cũng khác Trải Triệu, Đinh, Lý, Trần nối đòi dựng nuúv Cùng Hán, Đuờng, Tông, Nguyên đều chủ một phutmg Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau Mà hào kiệt không hao giờ thiếu". NGUYỄN TRÃI, thê kỷ XV, Bình Ngô dại cáo, bản dịch
  7. ĐẠI HỌC QUỐC GIA CỘNG HÒA XÁ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc SỐ: 280/TCCB Hà Nội, ngày 15 thảng 8 nởm 1995 QUYỂT ĐỊNH Vè việc bổ nhiệm chức vụ Trưởng môn học tại Trường Đại học Đại cương nftm học 1995 - 1996 GIÁM ĐỚC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Căn cứ Nghị định số 97/CP ngày 10 tháng 12 năm 1993 của Chinh phủ v'ê việc thành lập Đại học Quốc gia Hà Nội; Căn cứ vào Quy chế tổ chức và hoại động của Đại học Quốc giaHàNội được ban hành theo Quyết định số477ỈTTg ngày 5 tháng 9 năm 1994 của Thủ tướng Chinh phủ; Theo đê nghị của các òng Hiệu trưởng Trường Đại học Đại cương, Trưởng Ban Đào tạo, Trưởng Ban Tổ chức cán bộ Đại học Quốc gia Hà Nội. QUYẾT ĐỊNH Đĩẽu 1: Bổ nhiêm GS Trần Quốc Vượng, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội giữ chức vụ Trưởng môn học Văn hóa học Đại cương tại Trường Đại học Đại cương trong năm học 1995 - 1996, Điêu 2: ông Trưởng môn học có nhiệm vụ tư vấn và giúp Ban Giám hiệu Trường Đại học Đại cương tổ chức các hoạt động chuyên môn: quản lý hội dung và chất lượng đào tạo, tổ chức biên soạn chương trình và giáo trình, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên, giới thiệu cán bộ giảng dạy và các hoạt động khác liên quan đến môn học. Điêu 3: Chế độ làm việc và phụ cấp chức vụ của Trưởng môn học do Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội quy định. Điêu 4: Các ông Chánh Văn phòng, Trường các Ban chức năng, Hiệu trưởng các Trường Đại học trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và GS Tran Quốc Vượng có trách nhiệm thi hành quyết định này. Nơi nhận: GIÁM Đốc ĐẠI HỌC QUỐC GLA HÀ NỘI - Như điêu 4 GS Nguyễn Văn Đạo - Lưu VP, ĐT, TCCB đã ký 7
  8. CHƯƠNG TRÌNH MÓN HỌC VĂN HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG Người soạn thảo: GS TRẦN QUỐC VƯỢNG Người nhận xét: 1. GSTS TÔ NGỌC THANH 2. GSPTS PHẠM ĐỨC DƯƠNG * ♦ * Môn học này gồm 3 đơn vị học trình vởi 45 tiết giảng trên lớp; 10 giờ làm bài tập (đồng thời là bài thi môn học) và 1-2 ngày (8-16 giờ) đi tham quan thực tập ở một cụm di tích văn hóa trong và gần Hà Nội như Văn Miếu - Quốc Tử Giám, khu di tích lịch sử văn hóa ven Hồ Tây, khu di tích CỔ Loa... Sau đây là bản giải trình ngắn gọn của môn Văn hóa học đại cương. 1. Mục tiêu a) Nắm được khái niệm văn hóa, những định nghĩa khác nhau; - Cội nguồn của văn hóa; - Phân loại và xem xét, đối sánh văn hóa (Tương đối luận vãn hóa); - Thích nghi văn hóa và biến đổi vàn hóa (Ưng biến: biển đổi môi trường sinh thái, biến động xã hội...); - Tiếp xúc, đan xen và giao thoa văn hóa. 8
  9. b) Các quan điểm và phương pháp tiếp cận trong nghiên cứu văn hóa. c) Nêu phương hướng bảo vệ truyền thống vàn hóa dân tộc trong khi/đồng thời với hòa nhập vào các trào lưu văn hóa quốc tế hiện đại. 2. Nôi dung - Văn hóa và chủ thế sáng tạo văn hóa là CON NGƯỜI: Sự hình thành năng lực tư duy tượng trưng hóa và văn hóa trong xá hội loài người. - Sự hình thành và diễn tiến của văn hóa. - Đối sánh vàn hóa: cao, thấp, khác. - Ưng biến văn hóa. - Tiếp biến vãn hóa. - Những nhân tô' văn hóa, những vùng văn hóa, nhứng loại hình văn hóa. - Cấu trúc văn hóa: Năng lượng, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, giáo dục, tín ngưỡng và tôn giáo, phong tục tập quán và luật pháp (lệ và luật). 3. Khuyến nghị khi sử dụng chương trình Vàn hóa đã có từ lâu nhưng Văn hóa học lại là môn học mđi, được giảng chưa lầu ờ đại học Việt Nam. Các định nghĩa, khái niệm, phương pháp tiếp cận... còn có nhiều cách hiểu. Do đó nội dung môn học cần được bổ sung không ngừng và giảng viên cần luôn luôn cập nhật hóa bài giảng và giđi thiệu các cách hiểu về văn hóa khác mình đÁ sinh viên tham khảo. Giảng viên cũng cần khuyến khích sinh viên tự do tranh luận dưới sự hướng dAn của mình. 9
  10. I. KHÁI NIỆM VÀN HÓA 1.1. Nhưng định nghĩa khác nhau về vàn hóa 1. 1.1: Định nghĩa chung về CON NGƯỜI - chủ thế văn hóa 1.2: 1. Những định nghĩa khác nhau về CON NGƯỜI 1.3: 1. Những định nghĩa khác nhau về VÀN HÓA 1.4: 1. Tìm một mẫu sô' chung giữa những cách hiểu khác nhau và đi tới một định nghĩa về văn hóa dùng cho môn học này 1.2. Cội nguồn văn hóa 1. 2.1: Tiến hóa sinh học từ động vật đến NGƯỜI 1. 2.2: Tiến hóa về nàng lực tư duy và mô hình hành động từ động vật đến NGƯỜI 1. 2.3: Sự ra đời của văn hóa và xu thế diễn tiến của văn hóa 1.3. Văn hóa và môi trường tự nhiên 3.1: 1. Tự nhiên là cái có trưđc 1.3.2: Cái Tự nhiên ngoài ta (môi trường) 1.3.3: Cái Tự nhiên trong ta (bản năng) 1.3.4: Thích nghi và biến đổi Tự NHIÊN 1.4. Văn hóa và môi trường xã hội 1.4.1: Xã hội: tô chức các quan hệ NGƯỜI - NGƯỜI 1.4.2: 420 nhân và xã hội. Sự xã hôi hóa cá nhân và sự nhập thân văn hóa 10
  11. 1.4.3: Phổ xã hội và trường hoạt động của cá nhân I. 4.4: Biến đổi xã hôi và biến đổi văn hóa II. DIỄN TRÌNH LỊCH sử CỦA VÀN HÓA II. 1. Văn hóa và lịch sử II. 1.1: Lịch sử là THỜI ĐÃ QUA II.1.2: Nhứng nhu cầu tìm hiểu về quá khứ (nhu cầu "về nguồn") và những mối quan hệ giữa QUÁ KHỨ - HIỆN TẠI - TUƠNG LAI 11.2. Diễn hóa của văn hóa qua lịch sử II.2.1: Tiến hóa của văn hóa II.2.2: Thoái hóa của văn hóa. Phục hưng văn hóa II.2.3: Biến hóa của văn hóa. Đổi mới văn hóa. 11.3. Tiếp xúc và giao thoa văn hóa II.3.1: Tiếp xúc văn hóa II.3.2: Lan truyền (truyền bá) văn hóa II.3.3: Đan xen văn hóa: Tự nguyện và cưỡng bức II. 3.4: Giao thoa và hội nhập vãn hóa. Cái nội sinh và cái ngoại sinh III. NHỮNG NGUYÊN LÝ VÀ PHUƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRONG NGHIÊN cứu VÀN HÓA III. 1. Hình thái và mô hình văn hóa III. 1.1: Nhứng thành tô' của văn hóa III.1.2: Nhứng vùng văn hóa III. 1.3: Những loại hình văn hóa 11
  12. 111.2. Những thiết chế và chức năng văn hóa III.2.1: Hệ thống văn hóa - xã hội (các tầng lđp, đảng cấp, giai cấp... và các lớp, các dạng văn hóa tương ứng) III.2.2: Hệ thống kinh tế - vàn hóa (sản xuất, phân phối, trao đổi của cải văn hóa, sở hữu và sử dụng văn hóa...) III.2.3: Hệ thống giáo dục - văn hóa: giáo dục là sự truyền đạt văn hóa - văn minh: giáo dục văn hóa gia đình, họ hàng, làng xóm, vùng miền, đất nước III.2.4: Tín ngưđng tôn giáo và vân hóa IỈI.2.5: Phong tục, tập quán, pháp luật, văn hóa 111.3. Văn hóa và phát triển III.3.1: Thời đại phát triển và đất nước đang phát triển III.3.2: Phát triển kinh tế - xã hôi đồng thời với phát triển văn hóa III.3.3: Phát triển văn hóa và bảo tồn văn hóa (Xây dựng cái mới đồng thời với bảo tồn và tôn tạo, phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống) III.3.4: Xây dựng một nền văn hóa mới KHOA HỌC - DÂN CHỦ - HIỆN ĐẠI - NHÂN VÃN đậm đà bản sắc DÂN TỘC 12
  13. CHƯƠNG TRÌNH Cơ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM Người soạn thảo: GS TRẦN QUỐC VƯỢNG Người phản biện: - GS TRƯƠNG HỮU QUÝNH - GSPTS PHẠM ĐỨC DƯƠNG - GSTS TÔ NGỌC THANH * ♦ * Tiếp theo chương trình Văn hóa học đại cương (3 học trình 45 tiết), đây là chương trình Cơ sờ văn hóa Việt Nam cũng bao gồm 3 học trình 45 tiết để dùng trong chương trình tổng quát Đại học đại cương. Sau đây là bản giải trình ngắn gọn về môn học này. 1. Mục tiêu a) Nắm được diễn trình sơ lược về văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến thế kỷ XX. b) Tim hiếu được những nét bản sắc của văn hóa Việt Nam. c) Trên cơ sở Ôn cố nhi tri tán, nêu ra phương hướng "Xây dựng một nên văn hóa Việt Nam tiên tiến, mang đẠm đà bản sắc dân tộc, trên tảng hên công nghiệp hóa - hiộn đại hóa nhằm xây dựng một đất nước, một xã hội Vlột Nam "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng - vrtn minh"". 13
  14. 2. Nôi dung a) Chủ thế sáng tạo văn hóa Việt Nam: tất cả các tộc người đã - dang sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. b) Văn hóa Việt Nam: Tác đông qua lại giứa ba thế giới: - Thế giới Tự NHIÊN - Thế giới XÁ HỘI - Thế giới Tổ TIÊN (người đã khuất, thần linh Việt Nam) c) Có một nền văn hóa Việt Nam: - Có lịch sử lâu đời - Trên diễn trình lịch sử, luôn luôn có BẢO TÒN (cái tinh túy) - HỦY PHÁ (cái lạc hậu) - SÁNG TẠO (cái mới) - Có nền tảng nội sinh, nhưng luôn luôn hấp thụ và Việt * am hóa các nhân tố văn hóa ngoại sinh N - Do vậy, có một nền văn hóa Việt Nam THÔNG NHẤT trong ĐA DẠNG 3. Những khuyến nghị khi sử dụng chương trình - Đây là một môn học mới; còn có nhiều cách hiểu khác nhau về lịch sử và đặc điểm văn hóa Việt Nam - Do vậy cần nêu nhứng nét chung, cách hiểu chung (mẫu số chung về Văn hóa Việt Nam) song vẫn không loại trừ cách tìm hiểu riêng của giảng viên - Cân trình bày cho sinh viên - học viên tìm hiểu cả hai mặt của văn hóa Việt Nam: 14
  15. + Đồng đại (synchonic) + Lịch đại (diacheonic). Cúng do vậy nôi dung môn học cần được bổ sung không ngừng để "cập nhật hóa" nhận thức về văn hóa và văn hóa Việt Nam. Giảng viên cũng cần khuyến khích sinh viên tự do học hỏi, tranh luận dưđi sự hướng dẫn của mình. I MỞ ĐẦU (2 tiết) 1. Nhắc lại sơ lược một sô' khái niệm về văn hóa. 2. Muốn hiểu văn hóa Việt Nam cần hiểu sâu: - Không gian Việt Nam (địa lý - môi trường) - Thời gian Việt Nam (lịch sử dân tộc) II Học trình I (15 tiết) NỀN TẢNG VÀN HÓA VIỆT NAM 1. Nhứng nền tảng Tự NHIÊN 1.1. Nên tảng địa chất: Con rồng đất dưới sâu 30 - 60km. 1.2. Nên tảng địa lý: Tiến hóa địa lý từ nên đến tân kiến tạo (neo-tectonic) 2. Địa hình Việt Nam 2.1. Từ hiện tại trở về quá khứ: Biến tiến, biên lùi. Sự đối dòng và bồi tụ của các dòng sông 15
  16. 2.2. Phân vùng địa - văn hóa Việt Nam: - Tây Bắc - Việt Bắc - Châu thổ Bắc Bộ - Châu thổ Thanh - Nghê Tĩnh - Dải núi Trường Sơn kéo dài từ Tây Bắc - Trung Bộ "bị" chia cắt "một đèo, một đèo, lại một đèo..." - Nam Bộ: Đông Nam Bộ, Trung Nam Bộ, Tây Nam Bộ 2.3. Các mô hình địa - văn hóa khác a) Tây Nguyên với bốn cao nguyên: Daklak - Kontum - Gialai - Lâm Đồng b) Đông - Trung - Tây Nam Bô c) Quá trình mở nước về phía Nam. Sự giải thích tương đối cặn kẽ về quá trình này III Học trình 2 (20 tiết) DIỄN TRÌNH LỊCH sử VÀN HÓA VIỆT NAM 1. Các nên văn hóa tiên, sử 1.1. Văn hóa Núi Đọ 1.2. Văn hóa Thần Sa 1.3. Văn hóa Sơn Vi 2. Các nền vãn hóa sơ sử 2.1. Văn hóa Đông Sơn - Quá trình diễn tiến 16
  17. 2.2. Văn hóa Sa Huỳnh - Quá trình diễn tiến 2.3. Văn hóa Đồng Nai - Đông Nam Bộ - Quá trình diễn tiến 2.4. Văn hóa Óc Eo - Quá trình diễn tiến 3. Thực trạng văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đ'áu Công nguyên 3.1. Châu thố Bắc Bộ và miền Bắc nói chung 3.2. Trung Bộ - Sự hình thành và phát triển của văn hóa / văn minh Chăm Pa 3.3. Sự hình thành các văn hóa và tiểu quốc ở Nam Bộ (Phù Nam - Chân Lạp) 4. Văn hóa Đại Việt (X - nửa đầu XIX) 4.1 Văn hóa hậu Bắc thuộc (X) 4.2. Văn hóa Lý - Trần (X - XV) 4.3. Văn hóa Hồ và sự đứt gãy (Ruptune) truyền thống (1400 - 1427) 4.4. Văn hóa Lê sơ (XV - đầu XVI) 4.5. Văn hóa Mạc (XVI) 4.6. Văn hóa Đàng Ngoài (Lê Trịnh) (XVI - XVIII) 4.7. Văn hóa Đàng Trong (Nguyễn) (XVI - XVIII) 4.8. Tây Sơn và văn hóa thời "quá đô" (XVIII - XIX) 4.9. Văn hóa Việt Nam thời Nguyễn (nửa đầu - giữa XIX) 5. Tiếp xúc và giao lưu vãn hóa Đông - Tây 5.1. Tiếp xúc tự nguyện (XVI - XVIII) 17
  18. 5.2. Tiếp xúc cưỡng bức và tự nguyện thời thực dân (colonisation) (XIX - đầu XX) 6. Quá trình giải - thực dân (de-colonisation) và sự hình thành nên văn hóa Việt Nam mới (cuối XIX - 1945) 7. Nền văn hóa của Việt Nam dân chủ cộng hòa rồi/và Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. IV Học trình 3 (6 tiết) HIỆN TRẠNG VÀ TƯƠNG LAI VÀN HÓA VIỆT NAM 1. Vàn hóa Việt Nam từ 1945 đến 1985 1.1. Văn hóa Việt Nam (miền Bắc) (1945 - 1975) 1.2. Văn hóa Việt Nam (miền Nam) (1945 - 1975) 1.3. Thống nhất chính trị và thống nhất văn hóa (luôn luôn trong đa dạng) (1975 - 1985) 2. Thời đại "Đổi mới" và đổi mđi văn hóa (1986 - đến nay) 2.1. Khúc quanh kinh tế - văn hóa 2.2. Định hướng "Xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến mang đậm đà bản sắc dân tộc". KẾT LUẬN (2 tiết) 1. Nhứng hăng số và biến sô' của nền vàn hóa Việt Nam 2. Tương lai phát triển văn hóa Việt Nam 2.1. Làm gì đê giữ gìn di sản văn hóa Việt Nam? 2.2. Làm gì đế phát triển cái mới? 18
  19. VÀN HÓA VÀ XÁ HỘI Đòng chí PHẠM VĂN ĐỒNG * Văn hóa và xá hội gắn bó hứu cơ với nhau như hình vđi bóng. Có thế nói xã hội là bộ mặt của văn hóa, và văn hóa phải thông qua xã hội, làm nên môi trường xã hội, đế tác động vào các lĩnh vực khác trong cuộc sống của con người và cộng đồng con người. Như vậy, nói văn hóa và xã hội trước hết phải nói văn hóa và con người. Quá trình lịch sử Việt Nam, nhìn tổng quát, là quá trình phát triển những giá trị văn hóa, thành tựu vĩ đại nhất của dân tộc ta. Quá khứ làm nên hiên tại, và hiện tại cùng với quá khứ sẽ làm nên tương lai với cái vốn giàu có nhất, quý báu nhất của một dân tộc, của một chế độ. Con người Việt Nam ta trong lịch sử là con người giàu sưc sống đế tồn tại và lớn lên tự khẳng định mình ở mức ngày càng cao hơn, không ngừng phấn đấu vươn lên những chân trời mới. Và chân trời mới đối với chúng ta là chế độ xã hội chú nghĩa gắn với độc lập dân tộc như trên đã nói. Trong tình hình hiện nay của nước ta, tranh thủ thời cơ tức là đẩy lùi nguy cơ, một công đôi việc, theo cách Cố vấn Ban Chấp hành Trung ương Đảng. 19
  20. nói giản dị đầy chần lý của dân gian. Nhứng con người gánh vác sự nghiệp này chính là con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam ta, chứ không phải ai khác. Là những con người bằng xương bằng thịt, sản phẩm của lịch sử hào hùng của dân tộc, nay được úrang bị thêm nhứng tư tưởng mới, người Việt Nam ta phải coi nguy cơ và thách thức là sự đòi hỏi, sự cổ vũ vươn lên phát huy mọi tiềm lực trong mối người và trong cả cộng đồng, tận dụng cái thê', đón trưđc cái thời, tăng cường sức mạnh về mọi mặt. Chí có như vậy mới từng bước, từng phần lành mạnh hóa môi trường xã hội đang bị ô nhiễm và có nguy cơ bị ô nhiễm nghiêm trọng hơn. Chúng ta luôn luôn nhớ rằng môi trường xã hội lành mạnh là điêu kiện cần thiết để phát triển kinh tế và phát huy thế mạnh chính trị theo định hướng xả hội chủ nghĩa. Để môi trường xã hội ngày càng bị ô nhiễm với những hiện tượng suy đồi có chiều hướng lan rộng và thấm sâu vào cuộc sống của con người, thì đó là một nguy cơ thực sự. Chúng ta hãy nhớ lại thời kháng chiến với biết bao nguy hiểm và hy sinh, với biết bao lành mạnh, biết bao tốt đẹp, biết bao cao quý. Ban đêm nhà không cần đóng cửa cũng có thê ngủ yên, chỉ đế phòng bom đạn của kẻ thù, đế cái xe đạp ở ngoài đường không hề ngại gì. Còn có thể kế biết bao chuyện như vậy, phải chăng đó là một kiêu xá hội vàn minh, mặc dù gian khổ và thiếu thốn trong kháng chiến. Bây giờ thì sao? Hễ gặp nhau thì hầu như chỉ nói với nhau những hiện tượng tiêu cực xã hội, nhứng tê nạn bị mọi người lên án, song nó vẫn hoành hành. Đúng đây là một thách thức trong nhiều thách thức, mà chế độ này, dân tộc này quyết phải có biện pháp vượt qua một cách có hiệu quả. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2