intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 12 - giáo án mạch dao động

Chia sẻ: Tran Thu Thuy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

124
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Về kiến thức - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 12 - giáo án mạch dao động

  1. Trường THCS & THPT Dương Văn An Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh VẬT LÝ 12 CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ §20. MẠCH DAO ĐỘNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Phát biểu được các định nghĩa về mạch dao động và dao động điện từ. - Nêu được vai trò của tụ điện và cuộn cảm trong hoạt động của mạch LC. - Viết được biểu thức của điện tích, cường độ dòng điện, chu kì và tần số dao động riêng của mạch dao động.. 2. Về kĩ năng - Phân tích hoạt động của mạch dao động - Vận dụng các công thức đã học vào giải bài tập trong SGK 3. Về thái độ - Rèn thái độ tích cực tìm hiểu, học tập, tự lực nghiên cứu các vấn đề mới trong khoa học II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Mô hình mạch dao động III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) 3. Bài mới * Vào bài - Ở chương 3 ta đã tìm hiểu mạch RLC nối tiếp và các mạch RC, RL. Hôm nay ta sẽ tìm hiểu một mạch LC nối tiếp xem có tính chất gi? Ta sẽ biết được sau khi học bài “MẠCH DAO ĐỘNG” * Tiến trình giảng dạy Hoạt động 1 (15 phút): Tìm hiểu về mạch dao động Hoạt động của GV Hoạt động của hs Nội dung - Minh hoạ mạch dao động - HS ghi nhận mạch dao I. Mạch dao động động. 1. Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. C L - Nếu r rất nhỏ ( 0): mạch dao động lí tưởng. 2. Muốn mạch hoạt động  tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo +  C q L ra một dòng điện xoay chiều trong - mạch. 3. Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ Y điện bằng cách nối hai bản này với L C - HS quan sát việc sử dụng mạch ngoài.
  2. Trường THCS & THPT Dương Văn An Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh hiệu điện thế xoay chiều giữa hai bản tụ  hiệu - Dựa vào hình vẽ giải điện thế này thể hiện bằng thích và hướng dẫn hs đi một hình sin trên màn đến định nghĩa và các tính hình. chất của mạch dao động Hoạt động 2 (20 phút): Tìm hiểu dao động điện từ tự do trong mạch dao động - Vì tụ điện phóng điện - Trên cùng một bản có sự II. Dao động điện từ tự do trong qua lại trong mạch nhiều tích điện sẽ thay đổi theo mạch dao động lần tạo ra dòng điện xoay thời gian. 1. Định luật biến thiên điện tích và chiều  có nhận xét gì về cường độ dòng điện trong một mạch sự tích điện trên một bản - HS ghi nhận kết quả dao động lí tưởng tụ điện? nghiên cứu. - Sự biến thiên điện tích trên một bản: - Trình bày kết quả nghiên q = q0cos(t + ) cứu sự biến thiên điện tích 1 của một bản tụ nhất định. với  LC - Phương trình về dòng điện trong mạch: I = q’ = -q0sin(t + )  - Trong đó  (rad/s) là tần i  I 0cos(t    ) số góc của dao động.  2 - Phương trình về dòng  i  q0cos(t    ) với I0 = q0 2 điện trong mạch sẽ có - Nếu chọn gốc thời gian là lúc tụ điện dạng như thế nào? bắt đầu phóng điện - Lúc t = 0  q = CU0 = - Nếu chọn gốc thời gian q = q0cost q0 và i = 0 là lúc tụ điện bắt đầu  q0 = q0cos   = 0  và i  I 0cos(t  ) phóng điện  phương 2 trình q và i như thế nào? - HS thảo luận và nêu các Vậy, điện tích q của một bản tụ điện và - Từ phương trình của q và nhận xét. cường độ dòng điện i trong mạch dao i  có nhận xét gì về sự - Tỉ lệ thuận. động biến thiên điều hoà theo thời biến thiên của q và i. gian; i lệch pha /2 so với q. - Cường độ điện trường E 2. Định nghĩa dao động điện từ trong tụ điện tỉ lệ như thế - Chúng cũng biến thiên - Sự biến thiên điều hoà theo thời gian nào với q? điều hoà, vì q và i biến của điện tích q của một bản tụ điện và - Cảm ứng từ B tỉ lệ như thiên điều hoà. cường độ dòng điện (hoặc cường độ   thế nào với i?  điện trường E và cảm ứng từ B ) - Có nhận xét gì về E và trong mạch dao động được gọi là dao  B trong mạch dao động động điện từ tự do. - Chu kì và tần số của dao 1 3. Chu kì và tần số dao động riêng động điện từ tự do trong - Từ   LC của mạch dao động mạch dao động gọi là chu - Chu kì dao động riêng  T  2 LC
  3. Trường THCS & THPT Dương Văn An Giáo viên: Nguyễn Ngọc Vinh kì và tần số dao động 1 T  2 LC riêng của mạch dao động? và f  2 LC - Tần số dao động riêng  Chúng được xác định 1 như thế nào? f  - Giới thiệu cho hs khái 2 LC niệm năng lượng điện từ - Tiếp thu III. Năng lượng điện từ - Tổng năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch gọi là năng lượng điện từ - Mạch dao động lý tưởng năng lượng điện từ được bảo tòan IV. CỦNG CỐ VÀ BTVN (5phút) 1. Củng cố 1. Sự biến thiên của dòng điện I trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến tiên của điện tích q của một bản tụ A. i cùng pha với q B. i ngược pha với q C. i sơm hơn q 900 D. i trễ hơn q 0 90 2. Nếu tăg số vòng dây của cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ A. tăng B. Giảm C. không đổi D. Không đủ cơ sở trả lời 2. BTVN - Làm tất cả các bài tập trong SGK trang 107 và SBT trang 29, 30,31 V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt của tổ trưởng ……………………………………………………………………………………………… ………...…………………………………………………………………………………… …. / …. / 201… …………………...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2