intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 9 - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

480
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 9 - ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM

  1. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM I. Mục tiêu: - Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được công thức tính điện trở để giải bài tập. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm. - Vận dụng được định luật ôm để giải được một số bài tập đơn giản. II. Chuẩn bị : Đ D D H Kẻ bảng ghi giá trị thương số U/I đối với mỗi dây dẫn dựa vào số liệu trong bảng 1 Và bảng 2. Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2 1 2 3 4 5 III. Các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1: Khởi động ( 10 phút) THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI ÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GIAN a.KT bài cũ:+Nêu kết luận về mối quan -HS trả lời hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện
  2. thế. + Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì? b. Đặt vấn đề: Như SGK. * Hoạt động 2: Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn ( 10 phút) -GV yêu cầu HS dựa vào bảng 1,2 tính - Từng HS dựa vào bảng 1,2 tính thương thương số U/I. số U/I rồi điền vào bảng. -Theo dõi,kiểm tra giúp đỡ các HS yếu Tính toán cho chính xác. - Từng HS trả lời C 2 và thảo luận. -GV gọi vài HS trả lời C 2 và cho cả lớp thảo luận. + Với mỗi dây dẫn thì thương số U/I có giá trị xác định và không đổi. + Với 2 dây dẫn khác nhau thì thương số U/I có giá trị khác nhau. * Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở ( 10 phút) -Tính điện trở của một dây dẫn bằng - Từng HS đọc phần thông báo khái niệm công thức nào? điện trở trong SGK. -Khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu - dây dẫn lên hai lần thì điện trở của nó tăng mấy lần ? Vì sao ?
  3. -GV cho HS làm ví dụ : Hiệu điện thế I = 250 mA = 0,25 A giữa hai đầu dây dẫn là 3 V dòng R = U/I = 3/ 0.25 = 12  điện chạy qua nó có cường độ là 250 mA.Tính điện trở củadây - Hãy đổi các đơn vị sau: Kết luận: R = U/I gọi là điện 0,5 M =...........K = trở của dây dẫn. ............ Kí hiệu -Nêu ý nghĩa điện trở ? Đơn vị :  1 = 1V/ 1A 1 K = 1000  1 M = 1000000  Ý nghĩa điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn. * Hoạt động 4: Phát biểu và viết hệ thức của định luật ôm ( 5 phút) - Yêu cầu một vài HS phát biểu định luật Ôm trước lớp. U I : Cường độ dòng điện ( A ) I= U : Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn (V)
  4. R R : Điện trở dây dẫn (  ) * Hoạt động 5: Củng cố bài học và vận dụng ( 10 phút) - Công thức R = U/I dùng để làm gì? Từ - Từng HS trả lời. công thức này có thể nói rằng U tăng bao nhiêu lần thì R tăng bấy nhiêu lần được không ? Vì C 3/ U = 6 V sao? C 4/ I = U/ R - Gọi một vài HS lên bảng giải C 3,C4 trao đổi với cả lớp. I= U/R = U/ 3 R => I= 3 Cho HS về nhà GBT 2.1 2.4 SBT.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2