Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
VỀ MỘT PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC THAM SỐ DẪN ĐƯỜNG<br />
CỦA HỆ THỐNG DẪN ĐƯỜNG QUÁN TÍNH SỬ DỤNG LA BÀN<br />
KIỂU CON QUAY VỚI CÁC CẢM BIẾN ĐO TỐC ĐỘ GÓC<br />
Lê Tuấn Anh1*, Phan Tương Lai2, Hoàng Thế Khanh1,<br />
Đồng Văn Tấn1, Trần Quang Minh3<br />
Tóm tắt: Bài báo tập trung nghiên cứu, đưa ra các phương pháp hiệu chuẩn ban<br />
đầu cho hệ thống dẫn đường quán tính sử dụng la bàn kiểu con quay để xác định vị<br />
trí góc của đế và bảo toàn hướng theo phương bắc khi bỏ qua tác động của từ<br />
trường lên hệ thống. Từ đó,bài báo xây dựng mô hình toán học mô tả hoạt động của<br />
hệ thống dẫn đường quán tính , xây dựng chương trình tính toán mô phỏng các tham<br />
số dẫn đường (vị trí góc,các đại lượng vận tốc góc và vận tốc dài của thiết bị bay)<br />
và sai số của hệ thống dựa vào các cảm biến đo vận tốc góc tại ba vị trí khác nhau<br />
ứng với ba bộ hiệu chỉnh hệ thống tương ứng là bộ hiệu chỉnh tích phân, bộ hiệu<br />
chỉnh vị trí và bộ hiệu chỉnh tích phân – vị trí đế của hệ thống này.<br />
Từ khóa: HTDĐQT - Hệ thống dẫn đường quán tính, MCH - Ma trận cosin chỉ hướng, LBkCQ – La bàn kiểu<br />
con quay, TBB – Thiết bị bay.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
HTDĐQT là một trong những tổ hợp quan trọng của các thiết bị chuyển động hiện đại<br />
nói chung và các khí tài quân sự nói riêng. Để tổ hợp này hoạt động ổn định với độ chính<br />
xác cao nhất thì cần thiết phải thực hiện hiệu chuẩn (chuẩn “0”) cho hệ thống hoặc bằng<br />
hai cách là hiệu chuẩn vật lý và hiệu chuẩn giải tích vị trí góc của đế bằng việc sử dụng<br />
các cảm biến đo tốc độ góc [1, 2, 4]. HTDĐQT được đề cập và nghiên cứu trong bài báo là<br />
hệ thống có đế đặt theo phương ngang và sử dụng con quay có trục tiến động theo phương<br />
bắc nhằm đảm bảo ổn định hướng bắc thực của các thiết bị chuyển động sử dụng hệ thống<br />
la bàn kiểu con quay này. Khi thiết bị hoạt động, dưới tác dụng của ngoại lực làm xuất<br />
hiện độ lệch trục của đế theo phương ngang, đế sẽ nhận được sự thay đổi này thông qua<br />
cảm biến góc [1,3,5]. Ngoài ra, do trái đất thực hiện chuyển động quay quanh trục của nó<br />
với vận tốc góc U cũng làm trục tiến động của con quay bị lệch so với phương bắc. Vì vậy,<br />
để đảm bảo cho con quay giữ ổn định theo phương bắc cần phải thực hiện điều khiển vị trí<br />
của đế theo góc phương vị và mặt phẳng ngang được thực hiện thông qua tín hiệu của cảm<br />
biến này nhằm bù lại độ lệch do tác động của ngoại lực hay nhiễu lên hệ thống. Bài báo<br />
này tập trung vào nghiên cứu, xây dựng mô hình toán học chuyển động của đế và các<br />
phương pháp hiệu chuẩn nó như: hiệu chuẩn theo vị trí, theo tích phân -vị trí và xác định<br />
một số tham số dẫn đường của hệ thống có tính đến sai số dụng cụ đo các cảm biến. Từ<br />
mô hình toán học xây dựng được, bài báo trình bay chương trình mô phỏng hoạt động của<br />
hệ thống sử dụng la bàn kiểu con quay và đánh giá kết quả thu được.<br />
2. ĐẶT BÀI TOÁN<br />
Các hệ tọa độ được sử dụng trong bài báo gồm:<br />
- Hệ tọa độ địa lý cơ sở O , trục O hướng về phía đông, trục O hướng về phía<br />
bắc, trục O theo phương thẳng đứng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
82 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
- Hệ tọa độ liên kết với thân đối tượng Oxc yc zc , trục Oxc hướng theo phương vuông<br />
góc trục dọc đối tượng. Ngoài ra còn sử dụng hệ tọa độ đế Oxyz, hệ tọa độ tự do liên kết<br />
với đế theo phương vị O cc c .<br />
Với LBkCQ giải tích được đề cập nghiên cứu trong bài báo, đế được định hướng và giữ<br />
cố định theo trục dọc TBB nhờ tín hiệu của cảm biến góc (bộ biến áp biến đổi tín hiệu sin-<br />
cosin) được đặt trên trục phương vị của đế. Các tín hiệu gia tốc kế được đặt trên trục<br />
ngang của cảm biến để đảm bảo cho vị trí của đế luôn được bảo toàn theo phương ngang.<br />
Tín hiệu này được sử dụng để tính vị trí phương vị của đế.<br />
Tùy thuộc vào độ chính xác của việc hiệu chuẩn “0” và thời gian chuẩn bị bay thử<br />
nghiệm TBB người ta có thể xây dựng các giải thuật khác nhau cho HTDĐQT sử dụng<br />
LBkCQ. Điển hình là các tín hiệu gia tốc kế được truyền tới bộ tích phân đầu ra của nó là<br />
các thành phần vận tốc tuyệt đối tuyến tính V c và Vc . Với đối tượng chuyển động có đế<br />
giữ cố định thì vận tốc trượt trên bề mặt trái đất do sự quay của trái đất được tính<br />
V RU cos , trong đó: R – bán kính trái đất, U – tốc độ quay quanh trục của trái đất,<br />
φ – vĩ độ. Góc phương vị của đế con quay được xác định như sau:<br />
V <br />
A arc tan c (1)<br />
V c <br />
<br />
Thực chất, (1) có thể nhận được từ các biểu thức :<br />
V c uc R; Vc u c R<br />
u c U cos sin A; uc U cos cos A<br />
Khi tìm được (1) ta đã xác định được<br />
vị trí kênh hướng TBB nằm ở góc phần<br />
tư nào. Việc xác định giá trị ban đầu của<br />
góc phương vị được gọi là LBkCQ đơn.<br />
Hạn chế của hệ thống khi sử dụng con<br />
quay dạng này là sai số xác định vận tốc<br />
V c và Vc khá lớn do độ trôi con quay<br />
và sai số dụng cụ đo của gia tốc kế và<br />
các bộ tích phân.<br />
Để tăng độ chính xác hiệu chuẩn “0”<br />
ta sử dụng LBkCQ kép, nghĩa là sau khi<br />
thực hiện đo các thành phần vận tốc V c 0 Hình 1. Vị trí phương vị của đế.<br />
và Vc 0 ở vị trí ban đầu, đế sẽ được quay<br />
một góc 1800 và các giá trị vận tốc được đo tiếp. Giá trị trung bình vận tốc được đo theo<br />
hai vị trí của đế được xác định dưới đây:<br />
V c180 V c 0 Vc180 Vc 0<br />
V c ; Vc <br />
2 2<br />
Các giá trị này được sử dụng để xác định vị trí góc phương vị A trong (1). Ta có thể sử<br />
dụng không chỉ các thông tin về vận tốc mà còn các thông tin về tốc độ góc u c và<br />
uc hoặc các tín hiệu liên quan tới chúng.<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 83<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
3. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA HTDĐQT<br />
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH HỆ THỐNG<br />
Ta tập trung xây dựng phương trình chuyển động của đế khi sử dụng la bàn kiểu con<br />
quay dạng giải tích. Vị trí đế so với tam diện vuông O cc c được cho trước bởi các tọa<br />
độ góc , , tương ứng với hình 2. Mối liên hệ giữa hệ tọa độ O cc c và hệ tọa độ địa<br />
lý cơ sở được biểu diễn trên hình 3. Để phân tích chuyển động của đế cần thiết phải nghiên<br />
cứu các phương trình tiến động. Phương trình các mô-men và hình chiếu của chúng lên<br />
các trục 0x và 0y có dạng:<br />
H y M kx M vx<br />
<br />
H x M ky M vy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2. Các góc quay của đế khi chuyển Hình 3. Vị trí phương vị của đế.<br />
<br />
đổi giữa hệ tọa độ Oxyz và O cc c .<br />
trong đó: H là mô-men động học con quay; x , y là hình chiếu vận tốc góc tuyệt đối của<br />
đế lên hai trục x và y; M kx , M ky là mô men hiệu chỉnh được đặt vào các trục x và y tương<br />
ứng; M vx , M vy là các mô men gây hại (nhiễu).<br />
Ta viết hệ thống theo các đại lượng vận tốc góc:<br />
x kx dx<br />
(2)<br />
y ky dy<br />
<br />
M ky M<br />
trong đó: kx ; ky kx là vận tốc góc hiệu chỉnh đế ;<br />
H H<br />
M vy M vx<br />
dx ; dx là vận tốc góc độ trôi đế.<br />
H H<br />
<br />
Vận tốc góc tuyệt đối của đế bằng tổng vận tốc góc chuyển dịch u (vận tốc của tam<br />
<br />
diện O cc c và vận tốc góc tương đối n (vận tốc góc chuyển động đế trong hệ tọa độ<br />
<br />
Oxyz so với O cc c ) được tính như sau: u n<br />
Ma trận cosin định hướng giữa hệ tọa độ Oxyz và O cc c với các góc nhỏ , , <br />
có thể viết dưới dạng:<br />
1 <br />
T 1 <br />
<br />
1 <br />
Ta viết lại (1) khi chiếu lên hai hệ trục Ox và Oy như sau:<br />
<br />
<br />
84 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
x ux n x ; x u y n y<br />
(3)<br />
Từ hình vẽ 2, ta xác định hình chiếu vận tốc góc dịch chuyển:<br />
u x u c uc u c ; u y u c uc u c <br />
(4)<br />
u c U cos sin A; uc U cos cos A; u c u U sin <br />
với U 7.29.105 (1 / s ) là vận tốc quay của trái đất.<br />
Hoàn toàn tương tự ta xác định hình chiếu vận tốc góc tương đối như dưới đây:<br />
n ; n <br />
x<br />
<br />
y<br />
(5)<br />
Giả thiết việc hiệu chuẩn trong hệ thống được xây dựng theo định luật tích phân:<br />
t t<br />
K a y dt ; K a x dt (6)<br />
kx ky<br />
0 0<br />
<br />
k<br />
trong đó: a x , a y là tín hiệu đầu ra gia tốc kế (gia tốc biểu kiến); K là vận tốc hiệu<br />
H<br />
chỉnh riêng; k là hệ số hàm truyền mạch điện hiệu chuẩn. Ta cũng nghiên cứu chuyển<br />
động đế với vòng điều chỉnh vị trí ( k Ka ) và bộ điều chỉnh tích phân- vị trí<br />
t<br />
( k K1a K 2 adt ). Từ đó ta dễ dàng biểu diễn kx , ky dưới dạng sau:<br />
<br />
0<br />
<br />
kx f a y ; ky f a x (7)<br />
Ta biết rằng, các gia tốc kế dùng để đo gia tốc biểu kiến được tính bằng hiệu giữa gia<br />
tốc tuyệt đối W và gia tốc trọng trường g’:<br />
<br />
a W g (8)<br />
Hình chiếu gia tốc tuyệt đối lên các trục của hệ tọa độ địa lý có dạng:<br />
h <br />
W R h <br />
R h <br />
<br />
2 h <br />
W R h <br />
R h <br />
<br />
W h R h 2 2 <br />
<br />
(9)<br />
<br />
N E<br />
; U cos <br />
Rh Rh<br />
E<br />
tan U sin ; E sin ; N cos<br />
Rh<br />
<br />
trong đó: h là độ cao bay; v là vận tốc tương đối chuyển động của TBB; ψ là góc hướng<br />
TBB.<br />
Gia tốc được đo bởi các gia tốc kế theo trục cảm biến ngang có dạng sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 85<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
a X cos A g' sin A sin A g' cos A g ' <br />
<br />
aY cos A g' sin A sin A g' cos A g ' <br />
(10)<br />
Thế các biểu thức (4), (5), (9) vào (1) và kết hợp mối liên hệ trong (3) và (4) ta thu<br />
được phương trình tổng quan hoạt động của HTDĐQT sử dụng LBkCQ. Chế độ hoạt động<br />
của LBkCQ tồn tại như một chất điểm cố định khi h=0. Khi đó, theo (9), ta suy ra<br />
W 0;W RU 2 cos sin ;W RU 2 cos2 <br />
.<br />
Khi đó, hình chiếu gia tốc biểu kiến nhận được dưới dạng sau (xem hình 4):<br />
a W g' 0 g' W<br />
(11)<br />
a W g' g g g ' U U R <br />
<br />
trong đó: g là gia tốc trọng lực.<br />
Thay (11) vào (10) ta thu được tín hiệu gia tốc<br />
kế cho TBB có đế cố định:<br />
a x g ; a y g (12)<br />
<br />
Các góc và β được xác định bởi sai số<br />
phương ngang và có giá trị rất nhỏ, có thể coi<br />
a, 1 . Trong trường hợp lý tưởng, hướng của<br />
đế trùng với trục dọc TBB, tức là 0 . Khi đó,<br />
mô hình LBkCQ nhận được có dạng:<br />
u c u c f a y dx<br />
(13) Hình 4. Véc tơ gia tốc.<br />
uc u c f a x dy<br />
Ta đi vào nghiên cứu mô hình toán cho bộ điều chỉnh vị trí và tích phân-vị trí của đế.<br />
3.1. La bàn kiểu con quay với bộ điều chỉnh vị trí đế<br />
<br />
Từ (7) ta thấy, đối với bộ điều chỉnh vị trí thì các giá trị tốc độ góc có dạng:<br />
<br />
k k<br />
kx f a y Ka y g ; ky f a x Ka x g (14)<br />
H H<br />
<br />
Viết lại mô hình toán (13), ta được:<br />
d1 d 2 d 3 0<br />
(15)<br />
d1 d 2 d 4 0<br />
Trong đó: d1 k / H g ; d 2u c ; d 3 u c dy ; d 4 u c dx<br />
Nghiệm riêng của hệ (15) có dạng:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
86 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
k <br />
u c uc dy g u c dx <br />
d d d d H<br />
r 2 24 12 3 2<br />
d1 d 2 k 2 2<br />
g u c<br />
H<br />
(16)<br />
k <br />
u c u c dy g uc dy <br />
d d d d H<br />
r 2 23 12 4 2<br />
d1 d 2 k 2 2<br />
g u c<br />
H<br />
<br />
Biến đổi hệ (15), ta thu được hệ phương trình mô tả chuyển động của đế bởi các tọa độ<br />
góc và như sau:<br />
2d1 d12 d 22 d 2d 4 d1d 3<br />
(17)<br />
2d1 d12 d 22 d 2d 3 d1d 4<br />
Nghiệm toàn phần của hệ (17) cho quá trình dao động thu được dưới dạng:<br />
h2<br />
(t ) 0 r e ht 1 2<br />
cos 1t r<br />
1<br />
(18)<br />
h2<br />
(t ) 0 r e ht 1 2<br />
cos 1t r<br />
1<br />
<br />
k<br />
với: 0 , 0 là độ lệch ban đầu của đế (sai số phương ngang); h a1 g là hệ số suy<br />
H<br />
h<br />
hao; 1 02 h 2 là tần số dao động tắt dần; arctan . Từ (18) dễ thấy rằng đế<br />
1 <br />
thực hiện một chu kỳ dao động từ vị trí đầu 0 , 0 sang vị trí mới r , r . Thời gian quá<br />
độ có thể điều chỉnh bằng cách thay đổi độ dốc vòng điều chỉnh vị trí k. Độ trôi con quay<br />
được bổ sung như là thành phần sai số định hướng đế. Để nhận được các giá trị<br />
1<br />
Vx ,V y trong (1) cần phải nhân tín hiệu bộ điều chỉnh vị trí với hệ số truyền K . Ta có:<br />
R<br />
V x K a y R u c u c dx<br />
(19)<br />
V x K a x R u c u c dy <br />
Từ (19) nhận thấy rằng, trừ các thành phần Ru c , Ruc có lợi, các tín hiệu Vx ,Vy có<br />
chứa nhiễu được biểu diễn dưới đây:<br />
V y R u c dx<br />
(20)<br />
V x R u c dy <br />
Khi tính đến ảnh hưởng sai số dụng cụ đo lên độ chính xác của LBkCQ ta đưa các hệ<br />
số kênh điều chỉnh phi tuyến hk , đặc trưng tĩnh của gia tốc kế ha và độ dịch không gia<br />
tốc kế a vào mô hình (20). Nghiệm riêng lúc đó có dạng:<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 87<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
a2n a1' m r a2m a1' n<br />
nr ; n (21)<br />
a '12 a22 a '12 a22<br />
k<br />
trong đó: a1' g 1 hk 1 ha a1 1 h k ha <br />
H<br />
<br />
3.2. La bàn kiểu con quay với bộ điều chỉnh tích phân - vị trí đế<br />
Từ mô hình tổng quát (13) ta xây dựng mô hình toán cho vòng điều chỉnh tích phânvị<br />
trí như sau:<br />
t<br />
k k<br />
kx f a y g dt 1 g <br />
H 0 H<br />
t<br />
(23)<br />
k k<br />
ky f a x g dt 1 g<br />
H 0 H<br />
Biến đổi tiếp, ta thu được phương trình chuyển động đế dưới đây:<br />
t<br />
k k<br />
u c u c g dt 1 g dx<br />
H 0 H<br />
(24)<br />
t<br />
k k<br />
u c u c g dt 1 g dy<br />
H 0 H<br />
Lấy tích phân 2 vế (24) theo thời gain, ta thu được:<br />
d 1 d 2 d 3 0<br />
(25)<br />
d d g d 0<br />
1 2 3<br />
<br />
g k k 1<br />
trong đó: d1 u c ; d 2 g ; d 3 ; 1 ; <br />
R H H R<br />
Từ (26) nhận thấy rằng, đế thực hiện một chuyển động phức tạp quanh giá trị “0” của<br />
các tọa độ góc và . Chia (25) thành hai phương trình:<br />
IV b1 III b2 II b3 I b4 0<br />
(26)<br />
IV b1 III b2 II b3 I b4 0<br />
Với: b1 2d1 ; b2 2d 3 d12 d 22 ; b3 2d 2d 3 ; b4 d 32<br />
Phương trình đặc trưng ứng với (26) là: s 4 b1s 3 b2 s 2 b3s b4 0 (27)<br />
Việc xác định nghiệm của (27) bằng phương pháp đại số là khá phức tạp nên ta có thể<br />
tìm nghiệm xấp xỉ của (26) bằng phương pháp tích phân số hệ phương trình vi phân này.<br />
Bằng phương pháp giải tích số nhận thấy, đế thực hiện dao động từ trạng thái ban đầu<br />
0 , 0 về 0. Khi xuất hiện sai số dụng cụ đo, đế chuyển từ vị trí 0 , 0 sang giá trị xác lập<br />
tương ứng với các nghiệm riêng của hệ (26) đưới dây:<br />
a u a u<br />
r ; r ; (28)<br />
g 1 hk ha g 1 hk ha <br />
Với bộ hiệu chỉnh tích phân-vị trí ta có thể đo hình chiếu vận tốc tuyến tính tại 3 điểm<br />
khác nhau của mạch hiệu chỉnh gồm: ở đầu ra bộ tích phân, đầu ra bộ khuếch đại tín hiệu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
88 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
1<br />
vị trí của gia tốc kế có kể đến hệ số K và tại điểm đầu ra tín hiệu tổng của bộ hiệu<br />
R<br />
chỉnh tích phân-vị trí.<br />
Ở đầu ra bộ tích phân, ta thu được:<br />
Vx1 R uc u c g dy <br />
(29)<br />
Vy1 R uc u c g dx<br />
<br />
Tại đầu ra kênh vị trí:<br />
t<br />
Vx 2 R uc u c dy g dt<br />
0<br />
t<br />
(30)<br />
Vy 2 R u c u c dx g dt<br />
<br />
0<br />
Tại đầu ra bộ tích phân-vị trí, ta có:<br />
Vx 3 R uc u c dy <br />
(31)<br />
Vy 3 R u c u c dx<br />
<br />
Từ (29), (30), (31) thấy rằng để xây dựng bộ điều chỉnh tích phân- tỉ lệ cần thiết phải sử<br />
dụng LBkCQ kép. Để bộ điều chỉnh hoạt động tốt thì các tín hiệu đầu ra ở (31) cần được<br />
truyền trước tiên.<br />
4. MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ<br />
4.1.Kết quả mô phỏng<br />
Giả thiết trái đất dạng elippsoid với các tham số như sau:<br />
u= 7.2921E-5 [1/s]- vận tốc góc quay quanh trục của trái đất, a=6378245 [m]- bán trục lớn<br />
của trái đất, e2=0.006934 – bình phương tiêu cự của ellip, g=9.81 [m/s2]- gia tốc trọng<br />
trường, ge=9.780318 và q=3.46775e-3 là các tham số hấp dẫn.<br />
Các góc định hướng đế ban đầu (độ): 0 2; 0 2; 0 0; vĩ độ đầu: 600<br />
Các hệ số hàm truyền của mạch tích phân: n 800; ki1 250; H 1<br />
Giả thiết LBkCQ hoạt động với sai số góc phương vị không vượt quá 0.05%. Sai số<br />
góc hướng của đê nằm trong dải 0.10÷0.180. Khi hệ thống hoạt động, đế thực hiện dao<br />
động theo các góc và γ quanh mặt phẳng ngang với biên độ 20’’÷30’’. Thời gian hoạt<br />
động của hệ thống từ t=0÷600 (s). Sử dụng phần mềm Matlab/GUI để xây dựng chương<br />
trình mô phỏng mô hình toán đã đề cập trên.<br />
+ Khi sử dụng bộ điều chỉnh tích phân với thời gian làm việc của hệ thống là 1800(s)<br />
và các tham số hệ thống:<br />
g<br />
k 1.539e 06; k p 10e 2; k1 10e 2; k 100. ;<br />
R<br />
g<br />
kin ; 0 600 ; 0 0 3e 4<br />
R<br />
Kết quả mô phỏng như sau:<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 89<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Vận tốc tính toán được khi hệ thống làm việc trong thời gian 600 (s).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 6. Các góc định hướng đế khi hệ thống làm việc trong thời gian 600 (s).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Vận tốc góc quay của TBB khi hệ thống hoạt động.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Sai số hệ thống sử dụng la bàn kiểu con quay.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
90 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Mô phỏng LBkCQ với vòng điều chỉnh tích phân, vị trí.<br />
4.2. Đánh giá kết quả:<br />
Từ hình 5 ta thấy hệ thống đã hoạt động chính xác với điều kiện ban đầu thiết lập như<br />
trên. Ban đầu các góc định hướng đến là 0 , 0 lệch 20, khi hệ thống hoạt động, nhờ<br />
CQkLB được sử dụng trong hệ thống đế sẽ dao động từ vị trí ban đầu và dần ổn định về vị<br />
trí “0” sau thời gian 250 (s). Khi đó, các tham số dẫn đường của hệ thống cũng dao động<br />
và ổn định quanh vị trí “0” sau 250 (s) kể từ khi hệ thống hoạt động. Sai số của LBkCQ.<br />
Kết quả bộ điều chỉnh vị trí đưa ra trong hình 6 cho thấy hệ thống hoạt động ổn định,<br />
chính xác với sai số nhỏ trong khoảng thời gian hoạt động lớn.<br />
5. KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã xây dựng mô hình toán cho chuyển động của đế trong HTDĐQT sử dụng<br />
LBkCQ dựa trên phương pháp phân tích các phương trình đại số chuyển động của con<br />
quay, các phương pháp chuẩn “0” và các bộ điều chỉnh cho vòng điều khiển của hệ thống<br />
để đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định với sai số nhỏ nhất. Dựa trên mô hình toán xây<br />
dựng được, bài báo cũng tập trung mô phỏng kết quả thu được để nhận xét, đánh giá về<br />
khả năng hoạt động của hệ thống khi ứng dụng mô hình LBkCQ vào HTDĐQT cho các<br />
thiết bị chuyển động với vận tốc biến thiên nhanh. Từ mô hình toán và kết quả thu được có<br />
thể làm cơ sở để xây dựng một bộ đo các tham số dẫn đường cho TBB sử dụng LBkCQ<br />
mà vẫn đảm bảo tính chính xác, chi phí thấp, kích thước nhỏ gọn cho phép dễ dàng lắp đặt.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. “Инерциальные навигационные системы”. Л.М.Селиванова. Издотельство<br />
МГТУ им. Н.Э.Баумана, 2012г.<br />
[2]. “Теория гироскопа. Теория устойчивости”. Метелицын И.И. Издотельство<br />
:Наука, 1977 г.<br />
[3]. “Элементы теории гироскопа и его применение для управления<br />
космическими аппаратами”. Петрищев В.Ф., 2004 г.<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Kỷ niệm 55 năm Viện KHCNQS, 10 - 2015 91<br />
Tên lửa & Thiết bị bay<br />
<br />
[4]. “Выставка инерциальной системы на подвижном основании”. А.Липтон.<br />
[5]. “Навигация летательных аппаратов в околоземном пространстве”.<br />
Джанджгава Г.И., Августов Л.И., Бабиченко А.В. Издательство:<br />
"Научтехлитиздат", 2015г.<br />
ABSTRACT<br />
A METHOD FOR DETERMINING THE CONDUCTING PARAMETERS OF<br />
INERTIAL SYSTEM USING GYROCOMPASS WITH<br />
THE ANGULAR VELOCITY SENSORS<br />
The article focuses on the research and provides a method of initial analysis<br />
calibration for inertial navigation system with sensor elements in azimuth and<br />
ignore the impact of the magnetic field (gyrocompassing). This paper presents a<br />
mathematical model and the method for determining the parameters navigation,<br />
building simulation program calculates the parameters of the system and the error<br />
signal based on the output of the angular velocity sensor for type inertial navigation<br />
system uses gyrocompasing.<br />
Keywords: Gyrocompasing – GCP, Flying vehicles – FV, INS – Inertial navigation system.<br />
<br />
Nhận bài ngày 20 tháng 7 năm 2015<br />
Hoàn thiện ngày 05 tháng 9 năm 2015<br />
Chấp nhận đăng ngày 10 tháng 9 năm 2015<br />
1<br />
Địa chỉ: Viện Tên lửa- Viện KH-CNQS; 2 Viện KH-CN quân sự ;<br />
3<br />
Bộ môn Tên lửa, Học Viện kỹ thuật quân sự ;<br />
*<br />
Email: tuananhlemta@gmail.com<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
92 L.T.Anh, P.T.Lai, H.T.Khanh, …, "Về một phương pháp xác định... đo tốc độ góc.”<br />