Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
VỀ MỘT PHƯƠNG TRÌNH SÓNG PHI TUYẾN LIÊN KẾT<br />
VỚI ĐIỀU KIỆN BIÊN KHÔNG THUẦN NHẤT CHỨA TÍCH CHẬP<br />
<br />
<br />
Lê Nguyễn Kim Hằng*, Lê Thị Phương Ngọc†²<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Xét bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến sau đây:<br />
<br />
utt <br />
x<br />
x, t ux f u, ut F x, t , 0 x 1, 0 t T , (1)<br />
<br />
t<br />
0, t u x 0, t g 0 t k0 t s u 0, s ds , (2)<br />
0<br />
<br />
t<br />
1, t u x 1, t g1 t k1 t s u 1, s ds, (3)<br />
0<br />
<br />
<br />
u x, 0 u0 x , ut x,0 u1 x . (4)<br />
p 2 q 2<br />
trong đó f u, ut K u u ut ut và p, q ≥ 2, K ≥ 0, λ > 0 là các hằng số<br />
cho trước; F, μ, g₀, g₁, k₀, k₁, u₀, u₁ là các hàm cho trước thỏa mãn một số điều<br />
kiện sẽ được chỉ rõ ở mục sau.<br />
Trước đây, An và Triều trong [1] đã nghiên cứu một trường hợp đặc biệt<br />
của bài toán (1), (4), với μ ≡ 1; u 0= u₁≡ 0 và f u, ut Ku ut , liên kết với điều<br />
kiện biên dưới đây:<br />
t<br />
u x 0, t g 0 t h0 u 0, t k0 t s u 0, s ds, (5)<br />
0<br />
<br />
<br />
u 1, t 0, (6)<br />
<br />
trong đó các hằng số K ≥ 0, λ ≥ 0 và các hàm số g, k được cho trước. Bài toán (1)<br />
, (4) – (6) là một mô hình toán học mô tả sự va chạm của một vật rắn và thanh<br />
đàn hồi nhớt tuyến tính tựa trên một nền cứng [1].<br />
<br />
*<br />
ThS. – Trường ĐH Nông lâm Tp. HCM.<br />
†<br />
TS. – Trường CĐSP Nha Trang, Khánh Hoà<br />
<br />
26<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Trong [2], các tác giả Bergounioux, Long và Dinh đã xét bài toán (1), (4)<br />
với f u , ut Ku ut và điều kiện biên:<br />
t<br />
u x 0, t g t hu 0, t k t s u 0, s ds , (7)<br />
0<br />
<br />
<br />
u x 1, t K1u 1, t 1ut 1, t 0, (8)<br />
<br />
ở đây K ≥ 0, λ ≥ 0, h ≥ 0, K₁≥ 0, λ₁> 0 là các hằng số cho trước và g, k là các<br />
hàm cho trước.<br />
p 2 q 2<br />
Trường hợp f u, ut K u u ut ut , với K, λ ≥ 0; p, q ≥ 2 và các<br />
hàm cho trước trong điều kiện đầu là (u₀, u₁) H²×H¹, bài toán (1), (4), (7) và<br />
(8) cũng đã được các tác giả Long, Dinh và Diễm nghiên cứu, xem [9].<br />
Đặc biệt, trong [9], Ngọc, Hằng, Long đã thu được sự tồn tại duy nhất<br />
nghiệm, tính ổn định và khai triển tiệm cận nghiệm của bài toán (1) – (4) cho<br />
trường hợp f u , ut F u ut , trong đó λ là hằng số và F C 1 thỏa mãn<br />
z<br />
F s ds C z C1/ , z , C1 , C1/ 0 cho trước.<br />
2<br />
điều kiện sau: 1<br />
0<br />
<br />
<br />
Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh sự tồn tại duy nhất nghiệm của<br />
p 2 q 2<br />
bài toán (1) – (4) cho trường hợp f u , ut K u u ut ut , với K ≥ 0, λ > 0<br />
và p, q ≥ 2. Kết quả thu được ở đây có thể xem như là sự tổng quát của các kết<br />
quả trong [1], [2], [5] – [9].<br />
2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm<br />
Trong mục này, các không gian hàm thông dụng sau đây sẽ được đề cập:<br />
C m<br />
, L , W <br />
p m, p<br />
với Ω = (0,1). Để tiện cho việc sử dụng, ta ký hiệu<br />
W m , p W m , p , Lp W 0, p , H m W m ,2 , 1 ≤ p ≤ ∞, m = 0,1,...(xem [3])<br />
<br />
Ký hiệu chuẩn trong L² sinh bởi tích vô hướng , bởi và chuẩn trong<br />
L bởi <br />
.<br />
<br />
Với ( X , X ) là một không gian Banach thực, T > 0, ta ký hiệu Lp 0, T ; X <br />
là không gian Banach gồm tất cả các hàm đo được u: (0,T)→ X sao cho:<br />
<br />
<br />
<br />
27<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1/ p<br />
u p<br />
L 0,T ; X <br />
<br />
0<br />
T<br />
u t <br />
p<br />
<br />
X<br />
dt , với 1 ≤ p < ∞,<br />
<br />
u L 0,T ; X <br />
ess sup u t X<br />
, với p=∞.<br />
<br />
Các ký hiệu u t , u // t utt t , u x t và u xx t cũng được sử dụng để lần<br />
u 2u u 2u<br />
lượt chỉ u x, t , x, t , 2 x, t , x, t và x, t .<br />
t t x x 2<br />
Trong H¹, xét chuẩn được định nghĩa như sau:<br />
2 1/2<br />
v H1 <br />
v vx<br />
2<br />
. (9)<br />
<br />
Trước tiên ta có bổ đề sau:<br />
Bổ đề 2.1. Phép nhúng H¹ C⁰([0,1]) là compact và<br />
<br />
v C 0 0,1<br />
2 v H1<br />
(10)<br />
<br />
Chứng minh bổ đề này là không khó khăn, nên được bỏ qua.<br />
Ta thiết lập các giả thiết:<br />
<br />
H1 u0 H 2 , u1 H 1 ,<br />
H2 g 0 , g1 H 2 ,<br />
H3 k0 , k1 W 2,1 ,<br />
H4 <br />
C 1 QT , tt L1 0, T ; L , x, t 0 0 a.e. x, t QT (0, T ),<br />
H5 K 0, 0, p 2, q 2,<br />
H6 F , Ft L2 QT .<br />
<br />
Khi đó ta thu được định lý sau đây về sự tồn tại và duy nhất nghiệm.<br />
Định lý 2.2. Giả sử các giả thiết H1 H 6 được thỏa mãn. Khi đó, với<br />
mọi T > 0, bài toán (1) – (4) có duy nhất một nghiệm yếu u sao cho:<br />
<br />
u L 0, T ; H 2 , ut L 0, T ; H 1 , utt L 0, T ; L2 . (11)<br />
<br />
Chứng minh. Chứng minh của định lý 2.2 gồm 5 bước:<br />
<br />
<br />
<br />
28<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 1. Thực hiện phương pháp xấp xỉ Faedo -- Galerkin. Gọi w j j là<br />
một cơ sở đếm được của H². Ta tìm nghiệm xấp xỉ của bài toán (1) – (4) dưới<br />
dạng:<br />
m<br />
um t cmj t w j , (12)<br />
j 1<br />
<br />
<br />
ở đây um t thoả mãn là hệ phương trình vi tích phân sau:<br />
<br />
um// t , w j t umx t , w jx Pm t w j 0 Qm t w j 1<br />
p 2 p 2 (13)<br />
K um u m , w j um/ um/ , w j F t , w j , 1 j m,<br />
<br />
P t g t t k t s u 0, s ds,<br />
m 0 0 0 m<br />
(14)<br />
t<br />
Qm t g1 t k1 t s um 1, s ds ,<br />
0<br />
<br />
<br />
m<br />
<br />
u<br />
m 0 u 0m mj w j u0 trong H 2 ,<br />
j 1<br />
m<br />
(15)<br />
u / 0 u w u trong H 1.<br />
m 1m <br />
j 1<br />
mj j 1<br />
<br />
<br />
<br />
Bằng cách biến đổi hệ (13) – (15) thành hệ phương trình tương đương có<br />
các ẩn hàm là các cmj t và áp dụng phương pháp điểm bất động, ta sẽ chứng<br />
minh được hệ (13) – (15) có duy nhất nghiệm um , Pm , Qm hầu khắp nơi trên<br />
[0,Tm] ⊂[0,T]. Các đánh giá tiên nghiệm dưới đây cho phép ta lấy Tm = T với<br />
mọi m.<br />
Bước 2. Thực hiện đánh giá tiên nghiệm I.<br />
Thay (14) vào (13), và nhân phương trình thứ j của (13) với cmj/ t , sau đó<br />
lấy tổng theo j và tích phân theo biến thời gian từ 0 đến t, ta thu được<br />
t 1 t<br />
S m t S m 0 ds / x, s umx<br />
2<br />
x, s dx 2 Pm s um/ 0, s ds<br />
0 0 0<br />
t t<br />
2 Qm s um/ 1, s ds 2 F s , um/ s ds (16)<br />
0 0<br />
4<br />
Sm 0 I j ,<br />
j 1<br />
<br />
<br />
<br />
29<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
2<br />
2 2K p t q<br />
S m t um/ t t umx t um t Lp<br />
2 um/ s ds. (17)<br />
p 0 Lq<br />
<br />
<br />
<br />
Các số hạng I j , j = 1, 2, 3, 4 ở vế phải của (16) sẽ được đánh giá lần lượt<br />
như sau.<br />
Từ (17), ta thu được bất đẳng thức<br />
2 1<br />
umx (t ) S m (t ), (18)<br />
0<br />
<br />
dẫn đến<br />
1 / t<br />
I1 S m s ds. (19)<br />
0 L ( QT ) 0<br />
<br />
<br />
<br />
Dùng tích phân từng phần đối với I₂, áp dụng bổ đề 2.1 và bất đẳng thức<br />
<br />
2ab a² 1/ b², a, b , 0, (20)<br />
<br />
ta có:<br />
2 2 2 2<br />
I 2 2 g 0 0 u0 m 0 g 0 t 2 g 0/ 2 um t H1<br />
L2 0,T <br />
<br />
<br />
4 2 t 2<br />
1 4 k0 0 k0 k0/ um s ds (21)<br />
L 0,T 0<br />
2<br />
L 0,T 1<br />
H1<br />
<br />
2 t 2<br />
CT 2 um t H 1<br />
CT um s H1<br />
ds ,<br />
0<br />
<br />
<br />
với β > 0 và CT là một hằng số chỉ phụ thuộc vào T. Chú ý rằng, ký hiệu CT sẽ<br />
luôn được sử dụng trong mục này với ý nghĩa đó và luôn chọn được CT đủ lớn để<br />
các trường hợp được xét đến tương tự như bất đẳng thức sau cùng ở (21) thoả<br />
mãn.<br />
Ta cũng chứng minh được<br />
2 t 2<br />
I3 CT 2 u m t H1<br />
CT um s H1<br />
ds. (22)<br />
0<br />
<br />
<br />
1 t 2 t<br />
I4 F s ds S m s ds. (23)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Kết hợp (16), (19), (21) – (23) và chọn 0 , đồng thời áp dụng các bất<br />
8<br />
đẳng thức<br />
2 t<br />
um t C0 2t S m s ds,<br />
0<br />
<br />
2 2 2 t 1 (24)<br />
um t um t umx t C0 2t S m s ds S t ,<br />
H1 0 0 m<br />
<br />
trong đó C₀ là một hằng số phụ thuộc vào u₀và, ta thu được<br />
t<br />
S m t M T 2 S m 0 NT S m s ds, (25)<br />
0<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
1 T 2 <br />
M T 2 2CT 4 C0 2TC0CT 0 F s ds ,<br />
<br />
(26)<br />
N 2 8 T 4T 2C 2CT 1 / <br />
T T .<br />
0 0 L ( QT )<br />
<br />
<br />
Từ các giả thiết (H₁) – (H₄), (H₆) và bổ đề 2.1, tồn tại hằng số dương M T<br />
phụ thuộc vào u₀, u₁, k₀, k₁, g₀, g₁, F, μ, sao cho<br />
t<br />
S m t M T NT S m s ds, m, t 0, T . (27)<br />
0<br />
<br />
<br />
Sử dụng bổ đề Gronwall, từ (27) ta suy ra:<br />
<br />
Sm t M T exp tNT CT , t 0, T . (28)<br />
<br />
Bước 3. Thực hiện đánh giá tiên nghiệm II.<br />
Lấy đạo hàm hai vế của (13) theo biến thời gian t, ta có:<br />
<br />
um// / t , w j t umx<br />
/<br />
t , w jx / t umx t , w jx Pm/ t w j 0<br />
p 2 p 2<br />
Qm/ t w j 1 K p 1 um um/ , w j q 1 um/ u m// , w j (29)<br />
<br />
F / t , w j , 1 j m.<br />
<br />
Nhân phương trình thứ j của (29) với cmj/ / t và lấy tổng theo j, sau đó tích<br />
phân theo biến thời gian từ 0 đến t, ta thu được<br />
<br />
31<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t 1 2<br />
X m t X m 0 2 / 0 u0 mx , u1mx 3 ds / x, s umx<br />
/<br />
x, s dx 0 0<br />
t<br />
2 / t umx t , umx<br />
/<br />
t 2 // s umx s , umx/ s ds<br />
0<br />
t t p 2<br />
2 F s , u / //<br />
m s ds 2 K p 1 um um/ , um/ / ds (30)<br />
0 0<br />
t t<br />
2 Pm/ s um/ / 0, s ds 2 Qm/ s um/ / 1, s ds<br />
0 0<br />
7<br />
X m 0 2 / 0 u0 mx , u1mx J i ,<br />
i 1<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
2 2 t 1 q 2 2<br />
X m t um/ / t t umx<br />
/<br />
t 2 q 1 ds u m/ x, s um/ / x, s dx. (31)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Từ các giả thiết (H₁), (H₄), (H₆), (31) và phép nhúng H¹(0,1) C⁰([0,1]),<br />
tồn tại hằng số dương D₀ phụ thuộc vào u₀, u₁, μ, F, sao cho:<br />
<br />
X m 0 2 / 0 u0 mx , u1mx D0 . (32)<br />
<br />
Dùng bổ đề 2.1, (28) và (31), ta thu được các bất đẳng thức:<br />
<br />
/ 2 1<br />
umx t X m t ,<br />
0<br />
um x, t CT , (33)<br />
2<br />
um/ x, t X m t CT .<br />
0<br />
<br />
Từ đó, các tích phân ở vế phải của (30) được đánh giá lần lượt như sau:<br />
3 / t t<br />
J1 X m s ds CT X m s ds. (34)<br />
0 L QT 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
CT 2<br />
J2 / X m t CT X m t . (35)<br />
02 L QT <br />
<br />
<br />
t<br />
J 3 CT CT / / s X m s ds. (36)<br />
0 <br />
<br />
t 2 t 2 t<br />
J 4 F / s ds u m// s ds CT X m s ds. (37)<br />
0 0 0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t t<br />
J 5 2 K P 1 CTp 2 S m s X m s ds CT CT X m s ds. (38)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Dùng tích phân từng phần đối với J 6 , và sử dụng (15), (33), ta thu được<br />
t<br />
J 6 2 Pm/ 0 u1m 0 2 Pm/ 0 u m/ 0, t 2um/ 0, t Pm/ / s ds<br />
0<br />
t t<br />
(39)<br />
// /<br />
2 P<br />
0<br />
m s u 0, s ds CT 2 X m t 2CT 0 X m s ds.<br />
m<br />
<br />
<br />
Một cách tương tự, ta có:<br />
t<br />
J 7 CT 2 X m t 2CT X m s ds. (40)<br />
0<br />
<br />
<br />
Kết hợp (30), (32), (34) – (40), ta thu được<br />
t t<br />
X m t D0 6CT 5 X m t 6CT 1 X m s ds CT // s X m s ds.<br />
0 0 <br />
t<br />
(41)<br />
CT 5 X m t CT 1 <br />
0<br />
//<br />
s X m s ds.<br />
Chọn β=1/10, từ (41) ta thu được<br />
t<br />
X m t 2CT 2CT 1 // s <br />
0<br />
<br />
X m s ds. (42)<br />
<br />
Áp dụng bất đẳng thức Gronwall, ta có<br />
<br />
ds C , t 0, T .<br />
t<br />
X m t 2CT exp 2CT 1 / / s <br />
0<br />
T (43)<br />
<br />
Mặt khác, từ các giả thiết (H₂), (H₃) và (14), (28), (43), ta thu được<br />
<br />
Pm W 2 , 0,T <br />
CT , (44)<br />
<br />
Qm W 2 , 0,T <br />
CT . (45)<br />
<br />
Bước 4. Qua giới hạn. Từ (28) và (43) – (45), tồn tại của một dãy con của<br />
dãy um , Pm , Qm , vẫn ký hiệu là u m , Pm , Qm , sao cho:<br />
<br />
um u trong L 0, T ; H 1 yếu*,<br />
<br />
um/ u / trong L 0, T ; H 1 yếu*,<br />
<br />
um/ u / trong Lq QT yếu,<br />
<br />
33<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
um// u / / trong L 0, T ; L2 yếu*,<br />
<br />
um 0, u 0, trong W 1, 0, T yếu*, (46)<br />
<br />
um 1, u 1, trong W 1, 0, T yếu*,<br />
<br />
Pm P trong W 1, 0, T yếu*,<br />
<br />
Qm Q trong W 1, 0, T yếu*.<br />
<br />
Theo bổ đề compact của Lions [4, p.57], từ (46) ta suy ra tồn tại một dãy<br />
con vẫn ký hiệu u m , Pm , Qm , sao cho:<br />
<br />
um u mạnh trong L2 QT , và a.e. trong QT ,<br />
<br />
um/ u / mạnh trong L2 QT , và a.e. trong QT ,<br />
<br />
um 0, u 0, mạnh trong C 0 0, T ,<br />
um 1, u 1, mạnh trong C 0 0, T , (47)<br />
<br />
Pm P mạnh trong C1 0, T ,<br />
<br />
Qm Q mạnh trong C1 0, T .<br />
<br />
Từ (14) và (47)3,4 ta có<br />
t<br />
Pm t g 0 t k0 t s u 0, s ds P t , mạnh trong C 0 0, T , (48)<br />
0<br />
<br />
t<br />
Qm t g1 t k1 t s u 1, s ds Q t , mạnh trong C 0 0, T . (49)<br />
0<br />
<br />
<br />
Dùng bất đẳng thức<br />
p 2 p 2<br />
x x y y p 1 R p 2 x y x, y R, R , (50)<br />
<br />
với mọi R > 0 và p ≥ 2, từ (33)2 và (47)₁ dẫn đến<br />
p 2 p 2<br />
um um u u mạnh trong L2 QT . (51)<br />
<br />
Tương tự, từ (33)3, (43), (47)₂, ta có<br />
<br />
<br />
34<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
q2 q 2<br />
um/ um/ u / u / mạnh trong L2 QT . (52)<br />
<br />
Qua giới hạn (13), (15) nhờ vào (46)1,2,4, (48), (49) và (51), (52), ta có u<br />
thỏa bài toán biến phân sau đây:<br />
p 2<br />
u // t , v t u x t , vx P t v 0 Q t v 1 K u u, v<br />
q 2<br />
(53)<br />
u/ u / , v F t , v v H 1 ,<br />
<br />
với điều kiện đầu<br />
u 0 u0 , u / 0 u1 , (54)<br />
<br />
trong đó<br />
t t<br />
P t k0 t s u 0, s ds, Q t k1 t s u 1, s ds. (55)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Mặt khác, từ (46)1,2,4, (53) và các giả thiết (H₄), (H₆), ta thu được<br />
1<br />
u xx <br />
x, t p2<br />
u// K u u u/<br />
q 2<br />
<br />
u / x u x F L 0, T ; L2 . (56)<br />
<br />
<br />
Do đó u L 0, T ; H 2 và sự tồn tại nghiệm u của bài toán (1) – (4) đã được<br />
chứng minh.<br />
Bước 5. Tính duy nhất nghiệm. Giả sử u₁, u₂ là hai nghiệm yếu của bài<br />
toán (1) – (4) thỏa<br />
<br />
u j L 0, T ; H 2 , u /j L 0, T ; H 1 , u /j / L 0, T ; L2 , j 1, 2. (57)<br />
<br />
Khi đó, (u, P, Q) với u = u₁ – u₂ và P = P₁ – P₂, Q = Q₁ – Q₂ thỏa mãn bài<br />
toán biến phân:<br />
<br />
u / / t , v t u t , v P t v 0 Q t v 1 K u p 2 u u p 2<br />
u1 , v<br />
x x 1 1 1<br />
<br />
q 2 / q2 /<br />
u1/ u1 u2/ u2 , v 0 v H 1 , (58)<br />
<br />
u 0 u / 0 0,<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
<br />
<br />
35<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t t<br />
P t k0 t s u 0, s ds, Q t k1 t s u 1, s ds. (59)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Lấy v = u′ trong (58) và tích phân theo biến thời gian từ 0 đến t, ta được<br />
t t s<br />
Z t / s u x2 s ds 2 u / 0, s ds k0 s r u 0, r dr<br />
0 0 0<br />
t s t p 2 p 2<br />
2 u / 1, s ds k1 s r u 1, r dr 2 K u1 u1 u1 u1 , u / ds (60)<br />
0 0 0<br />
4<br />
Lj ,<br />
j 1<br />
<br />
<br />
trong đó<br />
2 2 t q 2 q 2<br />
Z t u / t t u x t 2 u1/ u1/ u2/ u2/ , u / ds. (61)<br />
0<br />
<br />
<br />
Ta đánh giá các tích phân L1 , L2 , L3 tương tự ở bước 2. Trước hết, ta có:<br />
t<br />
1 /<br />
L1 <br />
0<br />
<br />
L QT Z (s)ds.<br />
0<br />
(62)<br />
<br />
Sử dụng các bất đẳng thức sau<br />
t t<br />
2 2 1<br />
u (t ) t<br />
<br />
0<br />
Z ( s )ds, u (t ) H 1 t<br />
Z (s)ds <br />
0 0<br />
Z (t ), (63)<br />
<br />
ta có<br />
t<br />
<br />
Z t CT , k0 <br />
L2 <br />
0 Z s ds,<br />
0<br />
(64)<br />
<br />
với<br />
<br />
4 2 2 1 <br />
CT , k0 T 4 k0 0 k0 k0/ T .<br />
L 0,T <br />
2<br />
L 0,T 1<br />
0 <br />
<br />
Một cách tương tự<br />
t<br />
<br />
Z (t ) CT , k1 <br />
L3 <br />
0 Z (s)ds.<br />
0<br />
(65)<br />
<br />
Từ bất đẳng thức (50), ta cũng có<br />
<br />
<br />
36<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
t<br />
L4 2 K p 1 C1p 2<br />
Z s ds,<br />
0<br />
(66)<br />
<br />
với C1 max u j .<br />
j 1,2 <br />
L 0,T ; H 2 <br />
0<br />
Kết hợp (60), (62), (64) – (66), đồng thời chọn , ta suy ra được:<br />
4<br />
t<br />
Z (t ) N T<br />
Z (s)ds, t [0,T ],<br />
0<br />
(67)<br />
<br />
2 /<br />
với NT 2CT , k0 2CT , k1 4 K p 1 C1p 2 .<br />
0 L QT <br />
<br />
<br />
Sử dụng bổ đề Gronwall, ta thu được Z ≡ 0 và định lý 2.2 được chứng minh<br />
xong.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. H. Brézis, Analyse functionnelle. Théorie et Applications, Masson Paris,<br />
1983.<br />
[2]. J.L. Lions, Quelques méthodes de résolution dé problèmes aux limites<br />
nonlinéaires, Dunod; Gauthier – Villars, Paris, 1969.<br />
[3]. Lê Thị Phương Ngọc, Lê Nguyễn Kim Hằng, Nguyễn Thành Long, On a<br />
nonlinear wave equation associated with the boundary conditions involving<br />
convolution, Nonlinear Anal. Theory Methods Appl. Ser. A. (to appear)<br />
[http://dx.doi.org/10.1016/j.na.2008.08.004].<br />
[4]. M. Bergounioux, Nguyễn Thành Long, Alain Phạm Ngọc Định,<br />
Mathematical model for a shock problem involving a linear viscoelastic<br />
bar, Nonlinear Anal. 43 (2001) 547 – 561.<br />
[5]. Nguyễn Thành Long, Alain Phạm Ngọc Định, On the quasilinear wave<br />
equation: utt u f u , ut 0 associated with a mixed nonhomogeneous<br />
condition, Nonlinear Anal. 19 (1992) 613 – 623.<br />
[6]. Nguyễn Thành Long, Alain Phạm Ngọc Định, Trần Ngọc Diễm, On a shock<br />
problem involving a nonlinear viscoelastic bar, J. Boundary Value<br />
Problems, Hindawi Publishing Corporation 2005 (3) (2005) 337 – 358.<br />
<br />
37<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
[7]. Nguyễn Thành Long, Trần Ngọc Diễm, On the nonlinear wave equation<br />
utt u xx f x, t , u , u x , ut associated with mixed homogeneous conditions,<br />
Nonlinear Anal. 29 (1997) 1217 – 1230.<br />
[8]. Nguyễn Thành Long, Võ Giang Giai, A nonlinear wave equation associated<br />
with nonlinear boundary conditions: Existence and asymptotic expansion of<br />
solutions, Nonlinear Anal. Theory Methods Appl. Ser. A. 66 (12) (2007),<br />
2852 – 2880.<br />
[9]. Nguyễn Thúc An, Nguyễn Đình Triều, Shock between absolutely solid body<br />
and elastic bar with the elastic viscous frictional resistance at the side,<br />
J.Mech.NCSR. Vietnam, 13 (2) (1991) 1 – 7.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Lê Nguyễn Kim Hằng, Lê Thị Phương Ngọc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tóm tắt.<br />
Về một phương trình sóng phi tuyến liên kết với điều kiện biên không<br />
thuần nhất chứa tích chập<br />
Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại và duy nhất nghiệm của<br />
bài toán giá trị biên ban đầu cho phương trình sóng phi tuyến:<br />
p 2 q 2<br />
utt x x, t u x K u u ut ut F x, t , 0 x 1, 0 t T ,<br />
t<br />
0, t u x 0, t g 0 t k0 t s u 0, s ds ,<br />
* 0<br />
t<br />
1, t u x 1, t g1 t 0 k1 t s u 1, s ds,<br />
<br />
u x, 0 u0 x , ut x, 0 u1 x .<br />
<br />
ở đây p, q ≥ 2, K ≥ 0, λ > 0 là các hằng số cho trước và F, μ, g₀, g₁, k₀, k₁, u ₀,<br />
u₁ là các hàm cho trước thoả các điều kiện sau: F , Ft L2 QT ; C 1 QT , <br />
tt L1 0, T ; L , x, t 0 0 a. e. x, t QT và (u₀,u₁,g₀,g₁,k₀,k₁) thuộc<br />
2<br />
H²×H¹×(H²(0,T))²× W 2,1 0, T . Trong chứng minh, phương pháp Faedo-<br />
Galerkin, phương pháp compact yếu và các kỹ thuật của giải tích hàm phi tuyến<br />
được áp dụng. Kết quả thu được đã cải tiến kết quả về tính giải được và giải<br />
được duy nhất trong bài báo mới đây [9].<br />
Abstract<br />
On a nonlinear wave equation associated with the nonhomogeneous<br />
boundary conditions involving convolution.<br />
In this paper, we show that there exists a unique solution of the following<br />
initial-boundary value problem for the wave equation:<br />
<br />
p 2 q 2<br />
utt x x, t u x K u u ut ut F x, t , 0 x 1, 0 t T ,<br />
t<br />
0, t u x 0, t g 0 t k0 t s u 0, s ds ,<br />
* 0<br />
t<br />
1, t u x 1, t g1 t 0 k1 t s u 1, s ds,<br />
<br />
u x, 0 u0 x , ut x, 0 u1 x .<br />
<br />
39<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 16 năm 2009<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
where p, q ≥ 2, K ≥ 0, λ > 0 are given constants and F, μ, g₀, g₁, k₀, k₁, u₀, u₁<br />
are given functions such that (u ₀,u₁,g₀,g₁,k₀,k₁) H² × H¹× (H²(0,T))²<br />
2<br />
× W 2,1 0, T ; F , Ft L2 QT ; <br />
C 1 QT , tt L1 0, T ; L ,<br />
<br />
x, t 0 0 a. e. x, t QT . The proof is based on the Faedo – Galerkin<br />
method associated with the weak compact method. The result obtained here<br />
improves the one in recent paper, see [9].<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
40<br />