intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Về thời điểm xuất hiện văn bản Tây Hồ chí và thần Cẩu Nhi trong Tây Hồ chí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn bản "Tây Hồ chí" không chỉ là một tác phẩm văn học nổi bật mà còn chứa đựng những giá trị lịch sử và văn hóa sâu sắc. Xuất hiện vào thế kỷ 18, tác phẩm này ghi lại những truyền thuyết và huyền thoại xoay quanh hồ Tây, một biểu tượng văn hóa của Hà Nội. Trong đó, nhân vật thần Cẩu Nhi được khắc họa như một biểu tượng của lòng trung thành và tình yêu quê hương, góp phần làm phong phú thêm nội dung và ý nghĩa của tác phẩm. Bài viết này sẽ phân tích thời điểm xuất hiện của văn bản "Tây Hồ chí" và sự hiện diện của thần Cẩu Nhi, từ đó làm rõ tầm quan trọng của chúng trong bối cảnh văn học và văn hóa dân gian Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Về thời điểm xuất hiện văn bản Tây Hồ chí và thần Cẩu Nhi trong Tây Hồ chí

  1. 42 ĐINH KHẮC THUÂN Hồ ngay dưới mục in chữ lớn THC ở trang đầu tiên, sách chia thành các mục như về THỜI ĐIÊM XUẤT Hình thế, Sơn xuyên, c ổ tích tập, Từ viện tập, Đệ trạch, Sản vật, Nhân vật, Tiên HlệN VĂN BẢN TÂVHỒ Thích tập, Văn chương... Văn chương là mục cuối cùng của tập sách, chỉ có 2 trang CHÍVà THÂN CBU NHI và dường như đây chưa phải là phần kêt của tập sách. Như vậy, tên sách là THC, TRONG TnVHO^CHi song không phải chỉ khảo riêng vê Tây Ho mà là khảo chung về Thăng Long. ĐINH KHẮC THUÂN(,) Dù không ghi niên đại biên soạn, song trong sách có chép đến một sô’ nhân vật và ấn đề đền Thần c ẩu Nhi ở Hồ Tây và sự kiện xảy ra trong niên hiệu Minh Mệnh, văn bản Tây Hồ chí (THC) đã có nhiều Tự Đức, tiêu biểu là sự kiện Kinh lược sứ bài viết và có không ít ý kiến trái ngược Nguyễn Đăng Giai cho dựng Lãng Linh nhau, thậm chí vượt qua khuôn khố khoa viện thờ Quan phu tử vào năm Tự Đức thứ học thuần tuý. Nhiều người đã né tránh vì 6 (1853) (tờ 40a). Điều đó cho phép bước nhiêu nhẽ, biêt là vậy, song tôi không thế đầu xác định niên đại biên soạn sách này không nhận lời viết bài này. Thực tế, vấn là không thể xuất hiện trước năm 1853 đề đến Thần c ấ u Nhi không phải là việc được, nên hoàn toàn không phải là cuôi Lê khó, song không dễ gì lí giải. BỞI vậy, ở đây đầu Nguyễn như một sô bài viết đã ước tôi chỉ tiếp cận từ một khía cạnh nhỏ là đoán. Xem xét kĩ nội dung văn bản, thây thời điểm xuất hiện văn bản THC và vân nhiều đoạn trong sách đã tham khảo và sử đê Thần Cẩu Nhi trong THC. dụng tư liệu của một sô’ sách địa chí khác, trong đó có Bắc thành địa dư chí lược 1. Tại kho sách Hán Nôm có 2 văn bản (BTĐDCL) và Hoàng Việt địa dư chí THC, kí hiệu A. 3192/1 và A. 3192/2. Bản (HVĐDC). Đặc biệt là phần kháo về Hồ A. 3192/2 là bản chép lại từ bản A.3192/1. Tây, THC chép giông hột trong HVĐDC, Ngoài ra sách này còn được Học viện Viễn hơn thê nữa ở cuối đoạn văn này của THC đông bác cồ Pháp (EFEO) cho làm Micro­ ghi rõ là theo HVĐDC, dù mâ’y chữ này dã film, lưu trữ tại Việt Nam và Pháp vối kí bị tác giả xoá đi. Chúng ta hãy đọc một hiệu MF.930 và Paris EFEO, MF.2/2/329. đoạn ngắn sau: Chúng tôi khao sát chủ yếu ở đây là bản có Sách HVĐDC chép: “N hát danh Lãng kí hiệu A. 3192/1 tại Viện Nghiên cứu Hán Bạc (Hán thời danh), nhát danh Dâm Đàm Nôm. (T rần thòi danh), tạ i Hoài Đức phu Vĩnh Sách THC bản A.3192/1 được viết trên Thuận huyện, tây tiêp Sơn Tây Từ Liêm giây dó, khố 26 X 16cm, gồm 130 trang, huyện giới, Nhị Hà bão kì bắc, Tô Lịch không đề tên tác giả, không có niên đại nhiễu kì nam...”. THC chép: “Hán thời (thì) biên soạn và xuất xứ sách, cũng không có nhát danh Lãng Bạc, Trần thời (thì) nhất bài tựa, không có người hiệu chỉnh như danh Dâm Đàm, tại Hoài Dức phủ Vĩnh thường thây 0 những sách địa chí khác. Thuận huyện, tây tiếp Sơn Tây Từ Liêm Ngoài phẩn giới thiệu chung về sự tích Tây huyện giới, Nhị Hà bão kì bắc, Tỏ Lịch nhiễu kì nam...”. Sau đoạn này, cả hai tập TS. Viện Nghiên cứu Hán Nôm. sách đều chép đến sự tích cáo chín đuôi
  2. Nghiên cứu trao đổi 43 nhiễu hại dân chúng bị Thượng đế sai Long (1889-1907) là dạng chữ huý cuôi cùng Vương đánh chết, sự kiện Mã Viện đời Hán được quy định ở thời Nguyễn (Ngô Đức đóng đô ở đây, Cao Biền phá long mạch, rồi Thọ, Nghiên cứu chữ huý Việt Nam qua các thần Kim Ngưu ẩn trong hồ... Ngoài ra là sự triều đại, Nxb. Văn hoá, H. 1997, tr.174). kiện Lê Văn Thịnh dùng thuật hoá hố đến Thực tê, trường hợp chữ “thì” /pt thay chữ bức thuyền ngự, bị Mục Thận quăng lưới “thời” 0^ trong THC, không hoàn toàn là chụp bắt được... Các sự kiện trên được chép chữ huý mà được dùng theo thói quen vê giông nhau cả nội dung lẫn câu chữ. Trong sau, thậm chí hiện nay các cụ cao niên biết doạn ngắn nêu trên, tuy giống nhau, song chữ Hán ở địa phương vẫn viết chữ “thời” cũng có sự khác biệt ở một đôi chi tiết, như bằng “thì”, ngay chúng ta đâu có vì kiêng các chữ “Hán thời danh” (tên gọi thời Hán) huý ai mà cũng thường đọc “tông” thành và “Trần thời danh” (tên gọi thời Trần) được “tôn”, như Lê Thánh Tông thành Lê Thánh HVĐDC viết chữ nhỏ ở phía sau; trong khi Tôn... đó THC đã đưa các chữ này lên đầu và viết chữ to cùng hàng. Mặt khác chữ “thời” trong Như vậy là THC xuất hiện sau HVĐDC viết dạng chữ huý bớt nét ngang HVĐDC từ sau niên hiệu Thành Thái trong bộ nhật ở bên trái, còn chữ “thời” trong (1889-1907) đên trưởc năm sao sách THC THC được viêt thành chữ “thin” (thì / r.). này, năm 1948 (như lời chua trong THC Bản THC có một sai sót nhỏ là tên vị đánh bản A.3192/2). Có nghĩa là sách THC dược cá quăng lưởi bắt được Lê Văn Thịnh là Mục biên soạn vào những năm đầu thố kỉ XX. Thận thì chép là Thận Mục. THC đã xuất hiện muộn như vậy, lại HVĐDC dược khắc in hai lần, lần đầu được nhập vào kho sách Hán Nôm muộn vào năm Minh Mệnh 14 (1833), lần thứ hai hơn. Chúng ta biết rằng sách có kí hiệu A vào năm Thành Thái 9 (1897). Bản là sách do EFEO đặt ra và nhập thành kho HVĐDC mà THC sử dụng là bản in năm sách Hán Nôm ở Hà Nội từ năm 1901 dên Thành Thái 9 (1897), bởi ở đây có phần đầu năm 1954 thì kết thúc (thực tê từ năm khảo về Tây Hồ được THC chép lại nguyên 1949-1950 EFEO đã ngừng việc mua sách). văn, duy có vài thay đôi và sai sót nhỏ như Sau đó từ 1958, người Việt Nam tiếp quản, vừa nêu trên. Bản in sách này có kí hiệu tiếp tục nhập thêm sách Hán Nôm với kí thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm A.71. hiệu khác là Vv. hoặc VNv. Sô' kí hiệu kho Những chữ huý thời Nguyễn quy định dưới A cuôì cùng là A.3231, có nghĩa là sô kí dời vua Thành Thái trong HVĐDC được hiệu A. 3192 của sách THC được nhập vào tuân thủ khá chặt chẽ, như trường hợp chữ giai đoạn cuối. Chính vì thê mà Ccác công “thời” được viết bớt nét ngang của bộ nhật ở trình thư mục học trước Cách mạng tháng bên trái. Trong khi đó trong THC dường Tám năm 1945 (viết bàng tiêng Pháp), ke như không thấy chữ huý nào, cả nhũng chữ cả sách Nam thư mục lục viết bằng chu huý tiêu biếu ở thời Nguyễn, như “hoa” -ặc Hán của cụ Trần Duy Vôn, một cộng tác “chiêu” DS , “tông” £ , “thời” ... H ầu h ế t viên của EFEO trước năm 1954 và của Ban chữ “thời” trong THC đều được viết bình Hán Nôm sau đó đều không có tên sách thường, duy trường hợp chữ “thời” ở ngay THC. Ngay cả nhà thư mục học Trần Văn dòng đầu sách được viêt thành chữ “thì” Giáp sau nữa khi giói thiệu Thư mục Hán (thì) như đoạn phiên âm trên. Đây là chữ Nôm cũng không có sách này. Sách Nam huý vua Tự Đức, nhưng được sử dụng ở giai thư mục lục có kí hiệu A.3089 được biên đoạn muộn, từ niên hiệu Thành Thái soạn vào năm Bảo Đại 13 (1938). Có nghĩa
  3. 44 ĐINH KHẮC THUÂN là sách THC có kí hiệu A.3192 được nhập chó con. Trong khi những chuyện liên quan vào kho sau thời gian nhập sách Nam thư đến đền Thần c ẩu Nhi dược chép trong mục lục của cụ Trần Duy Vôn, thậm chí có THC, hoàn toàn không thấy trong các sách thể được nhập sát với năm sao sách THC địa chí trước đó và thậm chí cũng không có vào năm 1948. Chẳng vậy mà hản gốc và trong Thăng Long cổ tích khảo được hiên bản sao của THC trong thư viện có cùng soạn năm 1956 mặc dù được ghi rõ là đã một kí hiệu là A.3192, duy có khác ở sô bản tham khảo sách THC. là bản 1 và bản 2. Những chuyện trên tưởng là lạ tai, Một hiện tượng không phải là phố biến, song lại thường thấy ở địa phương, như nơi song đã có là khi EFEO mua sách và thuê này nói là Thần phả của làng tôi là Thần chép sách bổ sung vào kho sách Hán Nôm phả thời Hùng Vương, đạo sắc phong kia có vào nhung năm đầu thê kỉ XX, đã xuất con dấu của Trần Hưng Đạo... Hơn thế nữa hiện một sô sách dược sao chép mà làm thi thoảng cũng được nghe thoáng qua trên thành sách mới để bán cho EFEO. Bên vô tuyên truyền hình khi giới thiệu vê một cạnh đó cũng có không ít người ham mê học ngôi đình cô ở Hà Nội rằng ngôi đình làng thuật đã biên soạn các công trình của mình này có từ thòi Hùng Vương... Nếu không bằng chữ Hán, dù rằng chữ Quốc ngữ đã nói là phần lớn thì đã có không ít di tích ở hoàn toàn thay th ế chữ Hán. Phần lớn công khu vực huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) mà trình biên khảo này khá nghiêm túc, có giá chúng tôi điều tra năm 1994, mới được tu trị tham khảo, trong đó tiêu biểu là một sô' bổ, tái tạo trong vài năm trước đó đã nhân nghiên cứu của cụ Trần Duy Vôn được khai vật hoá, anh hùng hoá các Thần làng vốn thác nhiều, thậm chí còn bị "lạm dùng”. chỉ là Thần tự nhiên không rõ lai lịch.v.v. Không loại trừ sách THC cũng được Vậy, chuyện Thần c ẩu Nhi được chép hiên soạn ở giai đoạn này. Song mục đích trong THC cần được lí giải như thê nào? người biên soạn không phải để hán, bởi 2. Những câu chuyện xung quanh lí trong đó sách bị sửa chữa, tẩy xoá nhiêu và lịch, xuất xứ Lý Công u ẩn , vị vua sáng lập củng không thể nói sách này là giả mạo, là triều Lý trong thư tịch và trong dân gian có nguy thư được. Người biên soạn sách THC sự giông, khác nhau nhất định, bởi ông có đã sao chép mọi sự kiện, sự việc liên quan hai con người: con người thực và con người đến Thăng Long Hà Nội bằng mọi nguồn huyền bí. Các tài liệu thư tịch, trong đó khác nhau, kê cả nguồn thư tịch như Lĩnh tiêu biểu là Việt sử lược và Đại Việt sử kí Nam chích quái, Hoàng Việt địa dư chí... toàn thư chủ yếu ghi lại câu chuyên chó ỏ đã được tác giả chú thích rõ, đến tục chùa ứng Thiên châu cổ Pháp sinh một truyền, tương truyền cũng được chú thích chó con màu trắng trôn lưng có đốm thành ngay sau từng sự kiện, sự việc. Tuy nhiên, chữ Thiên tử, sau vua sinh năm Giáp Tuất. đã có không ít sự kiện, sự việc trong THC Tức là diềm báo có vị vua sinh năm Tuất, không rõ xuất xứ được tác giả kể ra như đã tuổi chó, hay nói khác đi là người sinh năm mục sở thị, nào là chỗ này là con đường đi Tuất sẽ làm vua, ám chỉ Lý Công uẩn . Câu học của Ngô (Lý) Thường Kiệt khi nhỏ, chỗ chuyện này cũng dược lưu truyền trong dân kia là trạch đệ của Ngài, rồi Lý Công Ân gian, tương tự câu chuyện về vị vua mở lập trường dạy học có Ngô Thường Kiệt là nghiệp nhà Lô sau này là có lá cây in dòng môn đồ... Rồi cả núi Khán Sơn nữa, thời Lý chữ “Lê Lợi vi quân, Nguyễn Trãi vi thần", thờ chó mẹ, còn đền Thần c ẩu Nhi thì thờ nhưng vởi dụng ý khác.
  4. Nghiên cứu trao đối 45 Khi nói đến Tuất Thiên tử là để nói đó được Thần tích ghi lại, thì đó là ở các địa đến mốc thời gian đã sinh ra một vị vua phương khác, chứ không phải ỏ Thăng khai sáng cho nhà Lý và dựng đô ở Thăng Long, Hà Nội, bởi ở đây không hê có một Long. Nói người này tuổi tu ất hay tuổi chó, Thần tích nào như vậy. hoặc tuổi ngọ hay tuổi ngựa là thuần tuý Văn bản THC tuy xuất hiện muộn, nói về thời gian. Mốc thời gian quan trọng song đã ngay lập tức được dịch và phô biến không chỉ vối người mà cả với sự việc khá rộng rãi. Rất tiếc là người dịch và công thường được người xưa rấ t chú trọng. bô' văn bản đã không chú trọng nghiên cứu Trường hợp cầu Hội An được khởi công văn bản học văn bản THC này, nên không năm Thân tức năm con khỉ và hoàn thành cảnh báo cho người sử dụng vê sự hạn chê năm Tuất tức năm con chó, nên người ta sử liệu của tập sách. Việc sử dụng tư liệu dựng tương một con khỉ và một con chó chỉ trong sách này nhất thời đê ngăn chặn một là để đánh dấu mốc thời gian khởi công và dự án xây dựng nhà hàng trên một di tích hoàn thành cây cầu này. Trường hợp khỉ và cũ ở đây, thiết nghĩ cũng là một việc làm chó ở đây không bao giờ là biểu trưng của kịp thời0 . Tuy nhiên, ngày nay chúng ta, tôtem, dù rằng ngày nay nơi đó có khói những người quản lí vãn hoá và nghiên cứu hương nghi ngút và chó cũng không phải để khoa học, đủ điêu kiện nhìn nhận lại. Càng gác cổng hay gác cầu. không thể cho phép dựa vào câu chuyện đó Chuyện chó mẹ chó con trong THC là trong THC để đánh đồng với huyền thoại chuyện phóng tác từ những câu chuyện dân lung linh, truyền thuyết về cội nguồn, về gian huyền bí về Lý Công u ẩn , chứ không giống nòi mà bao th ế hệ người Việt đã nâng phải từ tài liệu thư tịch. Những chuyện này niu, gìn giữ. phảng phất trong một số thần tích về Lý Công Uẩn, như các thần tích làng 0 Mễ M ấy lời kết (Tứ Kì, Hải Dương), Thọ Hội và Bình Trì 1- THC là sách địa chí vê' Thăng Long, (Ân Thi, Hưng Yên). Các câu chuyện ở đây Hà Nội, được viết bằng chữ Hán, không rõ chủ yếu làm huyền bí thân th ế của một vị người soạn và cũng không có người nhuận vua này như mẹ là Phạm Thị đi chơi ở chùa sắc, chỉnh lí và viết bài tựa tương tự sách Tiêu Sơn, đêm thấy một con khỉ đến đùa địa chí quan phương khác như Bắc Thành giỡn mà mang thai, sau 10 tháng thì sinh địa dư chí lục (do Tổng trấn Bắc thành Lê ra vua. Trước khi vua sinh, có chuyện chó Chất soạn, Nguyễn Văn Lý biên tập và đê' mẹ sinh chó con trên lưng có chữ Thiên tử... tựa), HVĐDC và Đồng Khánh địa dư chí Rồi chuyện Phạm Thị ẵm con đến nhà sư (do triều đình sai soạn)... Vì vậy THC không Khánh Vân, con chó ngao bằng đá bỗng sủa phải là sách địa chí quan phương vê' Thăng lớn. Vạn Hạnh luận rằng: Chó đá sủa, Long Hà Nội xưa. Do đó nó chỉ có giá trị thánh nhân ra đời. Chuyện bàn chân Lý tham khảo mà thôi. Tuy nhiên, THC không Công Uẩn có chữ vương thành sẹo, nên đi p h ải là nguỵ thư , cũng không phải là sách đến đâu để lại dấu chữ vương đến đó... Lý giả. Công Uẩn khi nhỏ tinh nghịch, có tư chất 2- Niên đại của sách tuy không được hơn người... Còn biết bao câu chuyện huyền ghi rõ, song đoạn văn mô tả vê' Hồ Tây được bí khác về vị vua này. THC chép lại HVĐDC theo bản in năm Chính vì thế mà có chuyện chó mẹ chó Thành Thái 9 (1897), cho thấy thời điểm con trong THC. Cho dù dân gian có chuyện biên soạn THC không sớm hơn năm 1897
  5. 46 ĐINH KHẮC THUÂN này được. Cộng thêm chữ huý quy định là chôn tổ của Hùng Vương và trở thành trong niên hiệu vua Thành Thái (1889- đền “trình” để hàng năm mỗi khi giỗ tô 1907) đã không được sử dụng trong THC phải về trình nơi đây như ước nguyện của nữa, chứng tỏ văn bản này có thê còn xuất một sô người dân Bắc Ninh, mặc dù nơi đây hiện muộn hơn, cụ thê là ở vào đầu thê kỉ hiện có một văn bia niên hiệu Tự Đức và XX. một sắc phong niên hiệu Bảo Đại thời 3- Tư liệu liên quan đến chuyện cẩu Nguyễn. Trường hợp ngôi miếu ở Trúc Nhi trong THC, cần bóc tách làm 3 chi tiết. Bạch này cũng vậy, tôi ủng hộ việc xây Chi tiết thứ nhất là chuyện chó mẹ sinh dựng lại của người dân sở tại, nhưng không chó con mang đôm chữ Thiên tử là điềm thê theo câu chuyện chó mẹ chó con được báo có người sinh năm Tuất sẽ làm vua và ghi trong THC mà đê trùm lên một huyên là cách duy danh ngôi vị của Lý Công uẩn. thoại vê việc định đô được. Việc ngôi miếu Chi tiết này có trong THC và cả trong các này thờ ai, thiết nghĩ phải là người dân sở tài liệu thư tịch. Chi tiết thứ hai là chuyện tại trả lời. Người dân ỏ đây từng là thủ từ, chó mẹ ngược sông Nhị Hà vào thành, vua hoặc thô cư gắn bó với ngôi miếu này, chí ít theo dấu tích đó mà dời đô đên. Chi tiết cũng còn đọc được mang máng tên hiệu vị này không có trong nguồn thư tịch, nhưng Thần của họ để mà cầu xin, nếu không thì có trong một số thần tích vê' Lý Công u ẩ n ở biết kêu khấn ai đây? Phải là những người các địa phương khác như Hải Dương, Hưng đó, quyết không phải chúng ta, hoặc cán bộ Yên< ). Chi tiết thứ ba là có ngôi miếu Thần hưu trí, giám đôc khách sạn, chủ cửa hàng 2 Cẩu Nhi ở hồ Trúc Bạch thì duy nhất xuất như trong đơn xin xây dựng di tích này mà hiện trong THC. Vì vậy hai chi tiết sau, làng Ngũ Xã phường Trúc Bạch đã đệ trình liên quan đến ngôi miếu Thần cẩu Nhi ở ngày 9 tháng 12 năm 2002.0 Hồ Tây gắn với việc dời đô là sự phóng tác Đ.K.T theo Thần tích về Lý Công u ẩ n ỏ các địa phương khác, c ầ n cân nhắc và hết sức thận (1) Một trong những người khơi xướng ra trọng khi sử dụng tư liệu này, càng không việc này là Cô’ GS. Trần Quốc Vượng, vì tâm thê đánh đồng hai chi tiết sau với chi tiết huyêt với việc băo tồn di tích, di sản văn hoá đầu đê làm lẫn lộn với tài liệu thư tịch, dân tộc. Cô GS. cũng từng có công lởn bảo vệ một quả núi ở quần thế di tích, danh thắng chùa củng như huyền thoại, truyền thuyết khác Thày (Hà Tây) thoát khỏi hiểm hoạ bị san được. phăng vì một dự án mở rộng quy mô nhà mảy 4- Vê' việc xây dựng lại ngôi miếu ở đảo ximăng Sài Sơn. Nay đang ở cõi tiên, chác GS. không “mắng mỏ” tôi khi tôi viết những dòng nhỏ trên hồ Trúc Bạch này, tôi hoàn toàn này. ủng hộ, tương tự ý kiến ủng hộ của tôi vối (2) C hẳng h ạn th ầ n tích xã Ô Mề huyện Tứ việc xây lại đình Lim và tu bổ đền thờ Kinh Kì tỉnh Hải Dương, kí hiệu AEaG/23 thư viện Dương vương ở Bắc Ninh mấy năm trước. Hán Nôm viết: “Đến khi Thái Tổ có được nước, Tôi ủng hộ việc xây dựng lại đình Lim thì chó này (mẹ) theo hướng bắc vượt qua sông không phải vì vị Thần được thờ ở đây là Nhị đến núi Nùng ỏ Đại La Thành và nằm ở nhân vật lịch sử hay không mà vì ngôi dinh đỉnh núi này. Thái Tổ nhân dấu tích này ... (mà dời đô)...”. Những tư liệu này và tư liệu trong này gắn với hội Lim, lễ hội văn hoá đặc sắc các sách diễn ca, không gọi là tài liệu thư tịch, của đất Kinh Bắc; tôi ủng hộ việc đầu tư tu bởi tài liệu thư tịch mà chúng tôi quan niệm ở bố đền Kinh Dương vương, nhưng không đây là những bộ sử, địa chí hoặc những văn bản thê tán thành việc xác nhận ngôi đền này quan phương, có giá trị sứ liệu cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2