intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam: phần 1

Chia sẻ: Năm Tháng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:246

129
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

phần 1 cuốn sách "về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam" giới thiệu tới người đọc danh sách các dân tộc thiểu số tại miền bắc việt nam, hình ảnh và trang phục truyền thống của các dân tộc và các bài nghiên cứu về người thiểu số. mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam: phần 1

  1. ỦY BAN KHOA HỌC XÃ IIỘI V I Ệ T NAM VIÊN DÂN T ồ c HOC m ạ t W l w VÈ VẤN ĐẺ VÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN ỉ ÁC DÂN TỘC THIỀU SỐ Ỏ MI ỀN BẲC VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN K H O A HỌC XÃ HỘI HÀ NỘI - 1975 *
  2. q ậ t. 7 C *> v t õ ° ban KttOẰ HỌC x \ H Ó C S Ẵ t t í> 1 V 1 ^ r N A M * VIỆN » ẰÌÍ vv •ỹ iS { -* ’ * - t v! 'Ề J h ĩ HỌC XÃ ttO1 khoa bản %T3ẤT T rtik HX
  3. L Ờ I NÓI ĐẦU X ả c định Ỉhàỉih phần dân tộc là một trong những cống tác quan Irọnq cẫa dân tộc học ở nưởc ta cũng như ỏ’ nhiêu nước xẵ hội chủ nghĩa anh em. Mục tiều cụ thề là xác định ỗ' miên Bắc nước ta hiện nay có bao nhiêu dân iộc thửa số đe Irên cợ sỏ' đó thực hiện tốt đường lối, các chính sách cua Đảng và Nhà nước. Bỏ là công tác khoa học phức lạp có ý nghĩa chính trị sẩu sẳc, đỏi hỏi sự hiền biểl toàn diện vầ các dân tộc, nhận Ihửc đủng đẳn về các quan niệm khoa họe (/ỉ/z«ễ ỉhể nào là một dàn lộc, tiền chuằn và phương pháp xác định thành phần dân íộc, các quả trình lộc người...), nẳm được những quan điềm CO' bẵn của đường ỉui chính sách dân tộc cãa :Đầnq, Nhà nưổx và đòíẳ hỏi, sự kết hợp hợp ỉỷ giữa cồnq tác Idìoa học và công tác chỉnh trị ừiẳ tưởng trong quần chủng. Với iầm quan trọng như vậy, cổng lác này đẫ dược tiền hành lừ năm 1960 đến những năm 1968 — 1973 dẵ trở thành cống tác ỉrunq tàm của Viện Dán iộc học. Đe lhụẩc hiện những nhiệm vạ của công tác này, việc sun lầm tư liệu điền dã và lỉuv lịch cung như việc học tập lý luận dẵ được tiến Iiành thường xuyên nhằm từng bước giải qnyếl các lần đ'ê đặt ra. Và sau 7
  4. n h iề u lần h ọ p bàn cảc v ấ n đ ề cạ the ồ’ địa p h ư ơ n g ' đ ế n n ă m 1973 đe x â y d ự n g đ a n h m ụ c các d á n tộc lỉiieu s ố p h ụ c vụ cho cuộc to n g điền tr a d â n s ố lần t h ử h a i , Õ y ban k h o a h ọ c x ã h ộ i V iệ t N a m , t r ự c Liếp là V iệ n D â n tộc h ọ c đã p h ố i h ợ p với các n g à n h h ữ u quan m ở h ộ i n g h ị k h o a h ọ c vào th á n g () vù Ih ả n g í t thảo ỉu ậ n các va n đ ề cần thiết. H ộ i n g h ị đ ã ỉ ả m sủ n g r ổ n h iề u vấn đ ề cơ bản v ê cônợ tác .vác d in h tìià n h p h ầ n d â n tộc, v ề các th à n h p h a n d â n tộc ở m iê n Bẳc n ư ớ c ỉa hiện nay, trên CO’ sỏ' đó x â y clựng m ộ t d a n h m ụ c các d â n tộc ihien số. Đ ổ ỉà m ộ t ỉh à n h Liyn qua n tr ọ n g . -Đồng thời, h ộ i n g h ị CŨIÌỢ đ ẵ nêu r a Iihirnq vần đề cơri tiếp tục đi sâu nqlìỉên cửu, làm sả/ự/ r õ t r ê n cơ sỏ' k h o a h ọ c cỏ tỉn h th u ự ế i p h ụ c cao hơn.. X â y d ự n g th à n h công d a n h m ụ c các đ á n lộc thien số ở m iê n B ắ c n ư ở c La là k ế t quả đ ả n h dĩiu g ia i đoạiL p h á t tr iề n quan tr ọ n g cẫci n g à n h d â n tộc h ọc và công tác tr u n g í â m của V iệ n D â n tộc h ọ c tvoiĩCỊ n h iê n n ă m q u a . N q o à i ỷ n g h ĩ a i h ự c tiễn cẫa nó, n h ữ n g k ế t quả dó còn là cơ sổ’ quan Ỉvọỉiq d ề liế p tụ c n g h iê n cửa n h iê n c h u y ê n đ ề k h á c h o ặ c n g h i ê n Cặứ n to à n diện v'ô m ộ i d â n Lộc. N h ữ n g k i n h n g h iệ m tr o n g công tác cũng sể g iú p ỉ ch cho việc n ợ h iê n cử a th à n h p h ầ n cảc, (ỉứìì lộc Ihỉeu s ố m iề n N a m n ư ổ c ta m ớ i d ư ợ c h o à n loàn giải p h ỏ n g , d a n g đi vào m ộ t g ia i đ o ạ n cách m ạ n g m ớ i cùn g cả m iỀỏ'c x â y d ự n g m ộ t n ư ớ c (( V iệt N a m hòa bình, độc lập, th ố n g n h ấ t > d â n chả và ợiùu mạrih ». C h ủ n g tôi tậ p h ợ p n h ữ n ợ bản báo cáo của h a i h ộ i n g h ị n ổ i t r ê n th à n h cuố n sách, v ề v á n đ ề x á c đ ị n h t h à n h p h ằ n c á c d â n tộc t h i ễ u s ố & m i ề n B ẩ c V iệ t N a m nhổm qiỏ'i thiệu với bạn đọc quan tâm nqhiêii cứĩL d à n tộc h ọ c h o ặ c đ a n g là m c á c c ô n g tác (Ịẳn vỏ'i c á c dấn lộc. n h ữ n q k ế t qnẫ đ ã cói m o n g đu-ợc s ự cộng iá(ể' n g à y c ả n g r ộ n g r ã i và chặt ch ẽ Iiơn n ữ a t r o n g các vẩn (fê n g h i ê n CIỈỆU căp th iế t p h ụ c vụ cho đ ư ờ n g lối, c h ỉn h sách d ầ n tộc cẵa Đ ả n g và N h à n ư ớ c . Các bản báo cáo đ u ợ c s ắ p x ế p llico vấn đê m à k h ổ n g ihco t r ì n h tự t h ờ i g ia n đ ẵ đọc ồ'hội n g h ị. Nc/oài n h ữ n g vấn d ề cơ
  5. bản đã sảng rõ, còn đôi vần đầ cạ ỉtiề can iicp /ííC- đi sâu nghiền cửu, chảng tồi giởi thiệu cả nhữ ng ý' kiến đó đề bạn đọc Iham khẫo. Ở đâg chủng tôi cỉỉng ỉìỗi thêm rằng> & hai cuộc hội nghị vừa qua, ngoài, nhũng bản bảo cáo được cống bố, cỏn nhiều ý ldến ăã phát biầu nhưng do khuôn kho cuốn sảch chảng lôi không giới thiệu hèt được. Trong điều kiện chơ phép chủng tôi sẽ giỗi ihiệu các ỷ kíẽn đỏ trên tạp chỉ Dán íộc học. # • N h ữ n g kết quả đã đạt được trong công tác nghiên cửu thành phần các dân tộc ngoài những cố gẳng cảa cún bộ trong ngành, còn cỏ sự hợp tác chặt chẽ của nhiều cán bộ nghiên cửu các cơ quan, sự giúp đỡ của nhiều cẩp ây chỉnh qnyền và nhân dân địa phương, nhân dịp này chúng tồi bày tỏ lòng cảm ơn chân Ihành. Xuất bẳn cuốn sách này với mong muốn đầy mạnh công lác nghiên cứu dân tộc học, vì vậy chủng tôi rất mong dược sự gỉủp đõ' của bạn đọc đối với Viện Dán lộc học trong công ỉảe này cũng như trong các cống ỉảc khác về sau. 1975-~
  6. Hộỉ Bghị về công tác xác định thành phàn dân tộc ỏ* miền Bắc Vỉệt Nam
  7. PHÀN THỨ NHẤT
  8. DANH MỤC CÂC DẪN T ộ c THIỀU SỐ MIỀN BẮC VIỆT NAM ♦ * ' ( x í p thứ lự theo dàn .sốj ĩ. TÀY 19. LA HỦ 2 Ế MƯỜNG 20. LA HA 3. THÁI 21. CHỨT 99 PHÙ LÁ /í. NÙNG & 'V ' • Ổ. MÈO 28. MẢNG s 6. DAO 24. PÀ THÈN 7. HOA 25. CỜ LAO 8 CAO LAN - SÁN CHỈ . 26. LÀO (SÁN c h a y ) 27. L ự 9. SÁN DÌU 28. TU Dí 10. THỒ 29. SI LA 11, KHƠ MÚ 30. PU PÉO 12. GIÁY 31. CÔỐNG 13. LÔ LÔ 32. BÓ Y u . XINH MUN 33. PU NÀ 15, HÀ NHÌ (h a y QUÍ CHÂU) Í6. BRU — VÂN KIỀU 3ị. ơ ĐU 17. LA CHÍ 35. THỦY 18. KHÁNG 36. TỐNG
  9. Tên gọi Các lên gọi khác, cliỉnh lliức hiên nav địa Yực cư trú chủ yểu (1) (2) Tày — Các tên gọi k h ú c : Ngạn, Phén, Giang, Thủ Lao, Pa D iè. i 1 — ỏ' khu tự trị Việl Bắc vậ các tĩnh tiếp 1 giáp M ường — Các tôn gọi k h á c : itfọỉễ jSỉẻ, Ao Tả, Ttíô N hư Xaán, Thanh ỉỉóa, Mọl (tên tự gọi), — ỏ ’ Hòa Binh, Thanh Sơn và Yên Lập, Vĩnh Phú, miền Tây Thanh Hóa. Thải — Các lên gọi k h á c : Thái Đen, Thải Trẳnq, Thải Đỏ, Tày Mười, Tày Thanh, Ilànq T o n g : Tho Đà Bẳc, Táỵ hay Pu Thay ("tên lự gọi). — Ở khu lự trị Tày Bắc, miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An, Hòa Bìnhẽ Nùng — Các tẽu gọi khóc -.Xuồng, Nùng Phàn Xinh, \ Nùng Quỷ Rịn, Nùnq Lỏi, Nùng Ản, Nùng DỈ1Ì.... — ()’ khu lự Irị Việl Bẳc và các tỉuh tiếp giáp. Mèo — Các tôn gọi khác : Mồng Bú, ĨMỐng Dấu, ; : Mốnq Xí, Mốỉig Pé, Mống Lả Iỉẩa, Mống Xửa, Mong Lình... Mống (tên tự gọi). \ Có 5 nhóm địa phương*. Mèo Đen, Mèo ị Xaiìlì, Mèo Trẳng. Mco Hoa, Nả Miều. . 1 — 0 ’ vùng cao các t ỉ n h : Hà Giang, Lai Châu, 1 Nghĩa Lộ, Sơn La, Nghệ An. 1 Dao — Các tên gọi khác: Qiỉầti Trắng, Thanh Y, < Áo Dài, Tỉều Bản, fìại Bản, Độỉ Ván, Coóc t Mùn, Coóc Ngáng, Quần Chẹt, ò Gang, 1 Bình Đầu, Dao Thểu, Nga Hoàng, Dao IIọ, ' Dao Sừng, Thanh Phán, Tam Đảo... 16
  10. Các nhóm địa phưững c h in h : Quần Trẳng, Thanh Y, Ảo Dài, Tiều Bản, :Đại Bản, ổ Gang, Qnần Chẹt. - ỏ ’ Việt Bắc, Tây Iỉắc, Quảng Ninh, Iíòa Blnhể H oa - Các tên gọi^ khác: Ngủi, x ậ Phang, Iĩán- - ()’ Quảng Ninh. Lào Cai* Ilà Giang. Cao Lasi — - Cúc tên gọi k h á c : Cao Lan, Sán Chĩ ỉỉà, Sán C hi Sảíi Chỉ Mộc. Hờn Bán (Cao Lan). (Sán C hay) - ỏ ’ Việt Bắc, Hà Hắc, Quảng Ninh, Vĩnh Phú. S án Diiẵ - Tên gọi khác : Trại. - Ở Việt Bắc, Hà Bắc, Quảng Ninh. Thò - Các tên gọi khốc : (lon Kha, Đan Lai, ỈAJ Iỉà, Tày Poọng, Cuối, II ọ, Kẹo, Mọn. - Ờ Tươiig Dương, Tân Kỳ, Con Cuông, Quỳ Iíọp, Nghĩa Đkn. Nghệ An. - Lk h. ơ. Má - Các tên gọi khác : Tàị] Hạy, Xá chu, Tcnh, ẵ; í : ị Pu Thêỉìh, Mửa Xan. n£.«:v* ■ử Tây Bắc, Nghệ Au, ĩ i . Giáy - Các tên gọi khác : Nlìẳnr/, Chùng Chá, - O' Hà Giang, Lào Cai. Lô Lô - Tên gọi kliác Mun ỉ)ỉ (tên tự gọi). . ệ - ỏ ’ Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai. X in h M un ■ Tên gọi k h á c Puộc. / ■ Ở Sơn La. H à Nhi - Các tên gọi khác : cô Chồ, La Mì, Y Lé. - Ở Lai Châu và Lào Cai. B ru — Vân ‘ Các tên gọi khác: Bru, Vân Kiều, Bru K ièu Trì, Bru Măng Cong. • Ở Quảng Bình. ....................... 4 P ĩ 2 VVÔ THƯ V11M :»i, rt & Ẹ N s é ? 17
  11. (1) (2) J L a C hí — Gác tên gọi khảc .Ệ Cù Tê (tên tự g(ế)i), Y Pí, y Póng (tên gọi tíieo địa phương). — ỏ ’ xỉn Mần, Hà Giang. K háng , — Các tên gọi khác .■ Xá Khao, Xả Đòn, Xú Xúa, Xá Tú Lăng, Xả Ái, Quảng Lâm. — Ở Tây Bắc. La H ủ — Cảc lên gọi k h á c : Khù Xung, Cò Xung. — Ở Lai Châu. Chứt — Các tên gọi k h ác: Mày, Rạc, Arem. Mã Liềng, Sách. — Ở QuẳugJBinh. P h ù Lá — Các tên gọi khác : Bề Khô Pạ, Lao Vát Sơ, ■Xá Phủ. — Ở Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu. Mảng — Các tên gọi k h á c : Mảng ư, Xá Mảng, Xả Miếng, Xá Bả 0. — Ở Mường Tè, Lai Châu. _ Pà Thẻn — Các tên gọi khác"- Pa Hung (tên tợ gọi). — Ờ Hà Giang và Tuyêo Qnang. Cờ L ao — ỏ’ Hà Giang. L ào — ỏ’ Điện Biên, Sông Mã, Tây B ổe; Kỳ Sơĩi, / Nghệ An. L ư• — Các tên gọi khác : Nhiìôn, Dùôn. — Ở Sin Hò, Điện Biên, Tuần Giảo, Phong Thô, Lai ChâH. Tu Dí — Ở Mường Khương, Lào Cai. 4 á8 I
  12. (1) (2) Gác d â n tộ c t h i ề u số i t n g ư ờ i ( d ư ớ i 5 0 0 n g ư ờ i ) * Sỉ Lá — Tên gọi khác Khả pẻ. —- ỏ’ Mưò’ng Tè, Lai Châu. P u Péo — Các tên gọi khác : Cà Bẻo — ỏ ’ Đồng Văn, Hà Giang. ơ Đu — Tên gọi k h á c : Tàụ Hạt — Ồ Tương Dương, Nghệ An. Côống — Tên gọi khác : Xá Khao — Ở Mường Tè, Lai Châu. Bố Y — Cảc tên gọi khảc: Chủng Chả, Trọng Gia — ỏ ’ Quản Bạ, Hà Giang. Thủy — Các tên gọi khác : Mèo Nước, SuầỊỊ Pa Đi — Ở Chiêm Hỏa, Tuyên Quang. Tống — Ở Yên Son, Tuyên Quangề — Tên gọi kliảc : Quý Cháu P u Nà — Ở Lai Châu, Bảo Lạc, Cao Bằng. / \ 19 /
  13. P h ụ n ữ M v ờ n g ế Ẩ ’*/ỉ N Q ũ jễ ỉì K h ẳ c T ụ n g . /* r
  14. ọt _ P h ụ nĩr Thồ (N g h ệ A n).- Ả n h : T h i A7ỉị.
  15. £ p ÍKỈ Bru (nhó-n «Ithúa »). Anh : Không Diên w>
  16. Người La Ha làm nương[ề Ảĩềỉi : N(;ỉìỊjễn Trúc Bình9
  17. I * ị . Phụ uir Pa Dí (T ày ). Ảnh : Nồng Trang.
  18. V ■'ÚM ■Í . - Í Ỹ Í Phụ ntìr Tu Dỉ. Ả n h : N ôỉìịị T r u n g t B ữ a ă n I r é n th u y ề n ngarời Hoa Q uảng N in h . Ảnh N giiỵễn Trúc B ình.
  19. P h ụ n ữ Cờ Leo. Ẩ Ệỉ/. : N g u y ễ n V ù n lỉi.ỊỊ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2