intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam: phần 2

Chia sẻ: Năm Tháng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:296

123
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

nối tiếp nội dung phần 1 cuốn sách "về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam", phần 2 giới thiệu một số công trình nghiên cứ sâu về các dân tộc và văn hóa dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam. mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: về vấn đề xác định thành phần các dân tộc thiểu số ở miền bắc việt nam: phần 2

  1. Người Thu Lao thuộc nhỏm ngôn ngữ Tày — Thái. Nhưng liọ tòn tại trong nhỏm ấy như một dân tộc riêng biệt, hay chỉ là nhóm địa phưo’ng của một dân tộc nào đấy mà thôi ? Đó là vấn đề cần nghiên cứu rổ. Đê góp phàn giải quyết vấn đề đặt ra ỏ' trên, chúng tôi trình bày một sổ đặc trưng dân tộc học, mà theo chúng tôi, đỏ là những điềm nồi bật nhất đề xác định vị trí của người Thu Lao trong bảng phân loại các dân tộc hiện nay. * Thu Lao là tộc danh do ngirời Hán gọi. Hiện nay, người Thu Lao cũng nhận tôn gọi ấy là tên gọi chính thức. Tên gọi này xưa nav không mang ý nghĩa miệt thị. Thu Lao, Pu Lao, Thồ Lão là cách gọi khác nhau từ chữ Ngoài ra, một sổ ngưòi Hán còn dùng tên gọi cò Lão ('Ểt ê ) đẽ chỉ ngưòi Thu Lao nữa. ' r Thực ra, Lẵo hay Thổ Lão là tên mà ngirời Hán dùng đê gọi kliổi Cháng (Choang) '"triuớc kia, Trong khối Chảng ấy, bao gồm cả [người Chảng, Tày, Nùng hiện nayí1). Như vậy, Lão hay Thỗ |Lẩo không phải là tên riêng chỉ người Thu Lao, mà là tên xưa kia gọi chung các nhỏm ngưòi thuộc khổi Cháng. ỏ ’ Trung Quoc hiện nay, một bộ phận người Cháng ở huyện Phong Sơn và những miền xung quanh vẫn tự (l) Tộc danh Choang' mó-i xuất hiện từ đời Tống. Trước (ló, những người nky đưọ’c người Hán gọi là Di Lão, Lý Lão. Hiện nay ỏ' Trang Quốc gọi là Gháng. I 17VVĐ 257
  2. xưng là Bỏ Lão (Bồ = Pu, cỏ nghĩa là ngivòl). Người H á n c u n g CÒI1 gọi m ột hộ p h ậ n n g ư ờ i C h á n g k h á c là Thô Lão í1) T ừ tộc đ á n h p h à n lích ỏ- Irên, cliímg tôi n g h ĩ r ằ n g người Thu Lao hiện iiav, nguyên xiva là một bộ pliàn nào đó của khối cộng' đòng Chảng'. Khổi cộng đồng nàv ■thống nhấl và mang một tên gọi là Lão hay Thề Lão. Nhưng sau, họ phùn liỏa thành những bộ phận nhỏ n h ư Clúing, Tày, Nùng v.Y..ề mà ngày nav eư trú ỏ’ nãm Trung Quốc và bắc Việt Nam. Các nhóm người nàv đều không giữ lại tốri gọi thong nhất cỗ xưa. Tliế nhưng, cỏ một vài nhỏm nhỏ lại vẫn giữ tên gọi' cò nàỵ làm tộc danh chính thức của mình như : Thu Lao, Cơ Lao, Tsirn Lao... N g ư ò i T h a L ao cò n có lèii ((Đàyy> là Lỏn tự họ đ ặt ra. « Đàv )) chỉ là bien âm của ((T à y )) hay « T á y )) mà thôi. Theo quan niệm của người Thu Lao (hì Đày có nhiều ngàỉìh, p h à n biết nhau bởi một [số đặc điếm về V phục của p h ụ n ữ Liỉiư: — Đày T hừ Xề (((T h ừ » là khăn, ((X ề )) là nhọn) là người Đàv [mà phụ n ữ ,Yấn gkliăn Ihành nểp nhọn trên (lỉnh đầu. Nhỏm Iigưòl này còn có tên gọi nữa là Đáy Băm (Đày đen) vì V phục của phụ nữ màu chàm đ e n ề Đày chính là nhóm Thu Lao mà chúng tôi đang giới lhiệuề — tìàiỊ Ma Puằ — ià người Đày ỏ' vùng Ma Pir thuộc Vân Nam — Trung Quốc. Phụ n ữ Đà}r Ma Pir đội khăn hoa quấn từ trán về sau gáy. Nhóm [người Đày nay chỉ cư trú ỏ’ Trung Qu5cệ (2) Hoàng Tàng Xổ, Quảng Tây Choang lộc lịch sư hỏa hiện irạng, Dân tộc xuất bản xã, Bắc Kinh (bẳn Trung vãn). 258
  3. — Đày Khảo (B à y Irãng). .Đó ]à nhỏm người Tảv mặc quần và áo dài. llọ ở nhà sàn và làm ruộng nirởc* Miện nay, nhóm Đày Khào, cỏ một sổ người cư trú ỏ’ huvện Bằc líà, Bảo Thống, Lào Cai^>. — Đày T h ử Vững là người Đàv mà phụ nữ thường đội khăn quấn Iròii tròn đầu. Nhỏm ĐaV nàv cir trú ỏ’ phía bắc vùng Ma Pu’ — Vàn Nam (?). Theo quan niộm của người Tiiu Lao thì giữa các nhỏm Đày, nhẵt là tì ày Thừ X? \ ấã ])ùụ Kháo có mộl quan hệ rất khăng khít. Hai nhỏm 'Dàv 11 àV có những họ giống nhau, và nếu cùng họ iliì coi nhau như anh em ruột thil, đôi bên llurờng di lại thăm hỏi nhau trong các dịp tòi, lỗ, hiếu, hỉ... Qua tốn gọi và cách phản biệt giữa các ngành khác nhau của người Tlui Lao, giáp ía khẳng "định quan hệ nguồn íịốc của người Tim Lao vói các dàn [tộc trong nhóm Tày — Thái. ()’ (làv, họ vẫn giữ đircyc tôn Lự gọi ihổng nhất vởi tôn tự gọi của người Tày và Thái (Tày, Táy). Chúng ta còn n h ận thấy trong quan niệm và tình cảm của nsiTỜi o Thu Lao,' vẫn coi những
  4. Thổ Lão xưa kia ở YÙng giáp giới giữa các í inh Tứ Xuyên, Quỹ Châu và Quảng Tây, sau đỏ, họ mới di cư vào Vân Nam và 'ỏ’ tản mạn khắp noú trong tỉnh này* đặc biệt ở Thạch Bình, Hi Ngô và Lộ N am (1>. Nhưng trong các truyện kề cỏ quan hệ đến nguồn gốc lịch sử dân tộc mình, các cụ già Thu Lao thưòng nhắc đến những nơi xưa của họ như Quỷ Châu, Quảng Tây. Thời đỏ, họ còn ỏ’ đông đúc và làm ruộng nưỏc. Những nhà nghiên cứu về ngưòi Cháng, cũng cho rằng khu vực cư trú của người Chảng là ỏ’ Quảng Đồng, Quảng Tây, Quỷ Châu, Vân ịNam..ẵ Vậy có thễ là xưa kia cung n h ư hiện nay, người TÍ1 U Lao cư trú cùng một khu vực vỏ’i các nhỏm Tày. — Chảng. Những tài liệu về người Thu Lao không nói rổ nhỏm ngưòi nàv đã từ địa bàn cư trú cỗ xưa là vùng giáp giới Quảng Tâv — Quỉ Châu Tào Vân Nam từ thòi kỳ n à o ? Nhưng nếu nói đến nhóm người Cháng, thì Từ Tùng Thạch cho rằng ẵế « 0 ’ miền nam Vân Nam (nay là vùng có nhiều người Thu Lao quần tụ), người Chảng đến rất sởm, từ trước khi vua Nghiêu, Thuấn khai thác đất Nam Giao. Chẳng qua đương thòi không gọi là Cháng mà thôi)), (trích lại của Đào Duy Anh). Riêng ngưòi Thu Lao, họ đã định cư ỏ’ Vân Nam khá lâu, rồi một số đi tiếp xuống phía Nam vào Việt Nam. Các gia đình người Thu Lao đầu tiên tới Việt Nam, thường nhớ đến những địa điễm họ đi qua là Ma Mư, Lừng Lồ, chợ Trăng Háng, chọ’ Pả Sờ thuộc Vân Nam — Trung Quốc. Họ xuôi theo thượng nguồn các sồng Hồng Trung Quốc gần đây, chưa thấy tài liệu nào miêu thuật trực tiếp về người Thu Lao. Phải chăng, họ đã xểp nhóm ngưò’i này vào các cộng đồng ngưòi khác ? (l) Tiên Hy, tài liệu đã dẫn. 260
  5. và sông Chảy vào Việt Nam rồi định cư ở vùng biên giỏi V iệ t— Trung, thuộc hai huyện Mirờng Khương và Xin Ma Cai ngày nay. Thời điêm di cư Yào Việt Nam của từng nliỏm gia đình người Thu Lao có khác nhau. Nhỏm vào sớm nhất là tỗ tiên gia đình các cụ Hò Diu Phu và Ly Chần Sài ỏ' vùng Na Hử (Mường Khương). Những người đến đầu tiên này, tởi nay đ ẩ đu*Ọ’C khoảng 100 n ă m (4 — 5 đời). Sau lớp đầu liên ấy, nhữ ng gia đình khác tiếp tục vào Việt Nam yà cư trú rộng ra các vùng xung quanh Na Hâử và phía bắc Xin Ma Cai. Cách đây khoảng hai, ba m ưoi năm, lẻ tẻ vẫn cỏ những gia đình người Thu Lao tiếp tục xuống cư trú ỏ’ Lao Gai. * Ngôn ngữ Thu Lao mang đầv đủ nhĩrng đặc trưng của ngôn ngũ’ Tày—Thái. Sự tương đồng giữa Thu Lao với các ngôn ngũ’ Tàv—Tliải về từ vựng, không chỉ xảv ra ở các 1Ó'P từ chỉ nhữ ng hiệntưcmg tự nhiôn, bộ phận cơ thễ, động vật, cây cối, hệ thống sổ đếm... mà còn trong nhiều lớp t.ừ văn lióa kliảc nữa. Song' ngôn, ngũ* Thu Lao cung mang nhiều nét riêng so với các ngôn ngữ khác trong nhỏm. Tỷ dụ về ngữ âm, trong một số từ khi tiếng Tày, Thái, Pa Dí.,ể là phụ âm YÔ thanh, thì ở tiếng Thu Lao là phụ âm hữu -thanhc1). Tàỵ, Thái, Pa Dí Thu Lao đ (các từ số 15, 24) Ị), p V, b (các từ số 27, 76, 77...) k, k g (từ 53).. (1) Xem Bảng ỈO sánh lự/ôn ngữ Thu Lao, Pa Dí với các nc,ồn ngữ khác ở cuối hài.
  6. Có khi siềf tựongiVng xảy ra giữa một phụ âm có cấu âm piiửc tạp với một pliụ ảm có cẩu âm đơn ịíiíin ho’11 mà Lluvừng phụ ầm có cấn àm phức tạp tliuộc ve tiếng Thu Lao. Tirong ứng với àm [13] xát môi của tiếng Thu Lao, thì ỏ’ các ngốn ngữ kia ỉà Xí\l mòi răng (V) hoặc là mội: âm tắc (các từ 27, 73.,.). Có một số từ ỏ’ tiếng Tàv, Thái-, Pa I)íể.. có âm cuối thì ngirc/c lại, tiếng Thu ĩ,ao không có àm cuối: Tày, Thái, Pd I)í Thu Lao năm , nắm, nậm — na (nước) lai, lải = lả (nhiều) nhép, n h ạ p = nhé (mav) đẹk, đét = đé (nắng) ỏ ’ đâv, chiin^ í ôi c h ư a cỏ điều k iệ u p h â n 1ÍCỈ1 về s ự biến đỗi lịch sử các hệ thống'âm vị, nhưng vói những nét riêng trôn đây, gọi cho la nghĩ rằng ngôn ngã’ Thu Lao có cái vẻ gì cô ho '11 so Vó'i các ngòn ngữ Tàỷ, Thái Pa Dí,.. ' ‘ ẵ Khi so sánh VỐQ í ừ cơ bản của ngòn ngũ’ Thu Lao với các ngôn ngũ’ khác trong nhóm , chúng tòi thấy, ngoài sự đồng nhất ra, ngôn ngữ Thu Lao còn có cải gì tách xa với các ngôn ngữ Tày, Thái. Pa Dí.ề. hơn lả vởi các ngôn ngữ Nùng ĩ)ỉn, Giáv, Bổ Y, và cả Chảng nữa. Trong nhóm san nàV, tiếng Thu L a o 'g ầ n tiếng Nùng Dín ho'11 cả. Phải chăng hiện Lưọng ngồn ngũ’ này đưọ’C giải thích bằng nguyên n h â n địa lỹ là ngày nav ngưòi Thu Lao ỏ' Việt Nam và Trung Quốc sống' gần cầc nhóm Nùng Dín, Giáv, Bố Y, Cháng hơn là nhỏm Tày, Tliái, Pít Di? — hay là bằng nguyên nhân về nguòn gốc — tức tiếng Thu Lao thuộc nhóm Cháng chung (gồm Chảng, một sổ nhóm Nùng, Cao Lan, Hố Y...), chứ không phải thuộc nhóm Thái chung.(gồm Thái, 262
  7. i Tày, Pa Dí) nhir Ođrỉcua vừa 11ỒU ra?(l). Đối với vấn đề này, chúng ta chờ những kết luận vững chắc hơn của các nhà ngôn ngữ liọc. Ngirò'i Thu Lao dùng tiếng nói ri ông của mình trong giao Liếp nội bộ dàn tộc, đòng thòi Ỉ1Ọ còn nói rất thành thạo tiếng Quan Ilôa, là ngôn ngữ giao tế gần n h ư duy nhất giữa các dân lộc trong vùng. Từ em bé năm, sáu tuổi đến người già, ai ài cũng biết thành thạo tiếng nói nảv đê tnio đỗi với người Iiáu, Nùng, Tu Dí, Pa Dí... xung quanh. Khi xác định thành phàn dan tộc của một cộng đồng n g ư ò ’i, đặc t r ư n g v ă n h ó a đư(ệ)'C coi là m ột tr o n g n h ữ n g tiêu Ghuằn rất quan trọng. Tuy nhiôn, khồng hẳn là ỏ’ dàn tộc nào cũng \ậy. Có những dân tộc mà íruycn th ố n g v ăn .hóa riê n g biệt c ủ a h ọ đ ư ọ ’C kế t h ừ a và p h á t huy rất m ạnh mễ. Ngược lại, cũng không ít đàn tộc hay một bộ phận dấn tộc, do hoàn cảnh lịch sử, kinh tế và xẵ hội cụ thề, những đặc trưng văn hóa bị lu mò’ dần, bên cạnh đó là các yếu tổ Yăn hỏa của dân tộc khác ảnh hưỏ’ng Yào, đe dần đần tạo nên một hình thức văn hóa khu vực. Văn hỏa của người Thu Lao thuộc loại thứ hai này. Nhà của người Thu Lao cung không cỏ gì khác mấ}r so YỚi nhà cùa người Pa Dí, Nùng, Tu Dí và cả Mèo nữa. Đỏ là loại nhà phỗ biến ở vùngnain Trung QuocẾ Nhà của người Thu Lao là nhà đất, ba gian, không có I (l) Ả.G. Haudricoưrl: Những bằng chứng về đỉa lỷ học, sỉíìh thải học và ngưr nghĩa học dề làm sáng lỏ vùng xuất xứ của người Thái (bân đảnh máy). 263
  8. $
  9. chái ỏ’ hai hồi. Đỏ là loại hình nhà hai. mải, không phải là bốn mải như nhà sàn của người Tày, Thải. Tường nhà của ngưòi Thu Lao và các dân tộc khác ỏ’ khu vực này đều trình bằng đất rất dày và chắc (từ Om 40 đến 0m80). Các quả giang của nhà đều gác lên tường chứ không có hệ thống cột đổ’. Nếu nhà làm lại mà tưcmg đã yếu, ngirò'i ta dùng một số cột chổng, ở đầu quả giang phía ngoài tường. Kèo bao giò’ cũng làm bằng gỗ và là kèo đ ơ n ẵ Sườn nhà, cỏ loại cẩu tạo rất đơn giản (xem hình I). Nhưng cũng cỏ loại cấu tạo phức tạp hơn, gọi là nhà phang (nhà của người Hán — xem hình II). Cách bổ tri trong nhà của người Thu Lao cũng không khác gì cách bổ trí của ngưò’i Nùng, Tu Dí, Hán, Mèo, Pa Dí... Trong cách bổ trí này, nhiều khi ỏ’ các dân tộc có sự thống nhất từ những chi tiết nhỏ. Tỷ dụ bàn thờ tổ tièn của các dân tộc trong YÙng, đều đặt ỏ’ gian giữa, nlurng không đặt sát tường mà lại dựa vào \’ảch gỗ hay một tấm phên nơăn cach tường sau từ Om 50 đến 1 mét*1*. Phụ nữ Thu Lao mặc áo ngắn, khuy cài ỏ’ nách bên phải. Đó là loại áo rất phỗ biến ỏ’ khu Yực nàv, cũng n h ư ỏ’ miền nam Trung Quốc. Váy của phụ n ữ Thu Lao là lo ại váy xòe, đirọ’C g h é p b ằ n g bảy, tá m h o ặ c c h ín m ảnh vải hình thang cân, với 14, 16 hoặc 18 đường chỉ khâu suốt dọc thân vảv. Khi ghép lại rồi đem xòe ra thì gấu váy tạo thành hình tròn, có chu vi tới 5 mét, còn chu "VĨ cạp váv thì khoảng trên dưới OmBO. Váy của người Nùng Dỉn cũng giong vảy của người Thu Lao. (1) Theo Níịuyễn Văn Huy, ỏ* các ngành cũa người Phù Lá, Xá Phó, hiện tưọTig này cũng rấ t phỗ biến. 265
  10. Nhưng khi mặc thì họ túm lại thành một túm ỏ' phía sau. Dàv là lo
  11. chết, cách đặt quan tài trong nhà (kê cả hình cỉạng áo q u a n 'trò n mô phỏng theo thân cây), và cách đưa quan tài ra cửu, việc phúng viếng ỏ’ ngoài sân, cách cliòa, cách xây mộề.. chúng ta đều íiiấy ỗ’ các tộc ngirời tại khu virc này những nét chung uhấtẽ Cố chăng sự khác biệí chỉ ở nhừ ng chi tiết ịiliiu; con đàu, cháu đàu. phải là Dgười phủ miếng vải trắng lèn người chết tpi’ớc khi . tỉậỵ nắp quan tài lại: hay ònư cậu phải là người vào rừng chặt cày làm đòn đê klìièng quan tài người clián. Nếu vắng 0111* cậu, thì việc, ấy phải nhò' những ngirừi trong b ả n , nhưng p h ả i l à người ngoài Ỉ1Ọ. Đối với ngirời Thu Lao, từ việc thừ cúng tỗ tièn (chố thấu) thờ thô Ihằn (thủ tỷ) Irong mỗi gia đình, Iroìig' mỗi bản, viêc thờ bôn nấm mỏ, Ihờ bà 11111 bảo vê trẻ cm / • • / • V (1111 pẳng), thừ Quan Âm (Quản L)ía Ngài), thờ thày cúng (mạt)... cho đến việc treo bùa chủ đễ ngăn trỏ’ ma là Yà nhũ-ng đieu rủi ỏ' trirức cira mỗi nhà (goa na)ề.. chúng tôi đen thấv sư thống nhất tử quan niệm đến cách xếp đặt, Liến hành. 0 ’ Iigưò'i Thu Lao, người con dàu CỎ11 đưcrc p Lìép lập hàn tlìò' bố mọ mình (tố tá) ở treu tiròng, cạnh cửa ra vào trong Irưừng hợp người đàu đó không cỏ an h em trai là những ngirời cỏ ngliĩa YỊ1 chính trong việc thò’ cúng bổ mẹ sau khi bố mẹ qua đờiễ Cách củng tỗ tièn của người Thu Lao cũng khác vỏ'i ngirời Nùng Tu Dí, Pa Dí. Người Thu Lao chỉ củng' CO’111 hàng ngày cho nguừi chết trong lhòếi gian mộl tlìáng sau khi chôn. Khi củng, họ kliồíig lập bàm thờ cố định bên cạnh bàn thờ chỉnh, mà chỉ cúng ỏ’ một mâm gỗ (thực tế là một cái bàn thấp) kè phía trirớc bàn thờ. Theo quan niệm của ngirời Thu Lao thì những ai từ thế hệ th ứ tu’ (cụ) í rở lôn mới đu’Ọ’c thờ cúng ỏ’ bàn thờ chế thấu, vì hồn những ngứời đó đã dưọ’C 1 Ô11 ti\ờiẾCòn những người từ thế Í1Ộ thử ba (ông) trở lại íliì không thờ ỏ’ bàn thờ chế 207
  12. thấu. Chỉ khi nào củng thì mỏi đặt lễ vậl lên mâm gỗ phía trước bàn thờ chính mà thoi. 0 ’ ngiròi Thu Lao, mỗi dòng họ hav chi họ riêng, cũng có cách thờ củng khác nhau. Tỷ dự họ Tải cỏ hai chị, một chi củng chế thấu ỏ’ bàn thò' n h ư chúng tòi đã nói và người nào trong nhà thắp hương khi củng'cũng được, nhưng chi kia Ihì cúng chế thấu ỏ- một cái sàng' treo, mà những người làm dâu, làm rề lại không đưọ’C phép thắp hương... Vì dân số quá ít, lại sống xen cài vói các đâ.n tộc khác, nên xã hội người Thu Lao nằm trong hệ thống tò chức cai trị của bọn đổ quốc và phong kiến như tổng, xã làng với các chức dịch như ((pin thầu )), (( xéo phải))... do bọn thống trị lựa chọn, xếp đạt. Tuy nhiên, trong mỗi làng (người Thu Lao gọi là « loong bủn», người Thái, Lào nhiều noi gọi là «bởn» hav ((loong bạm'>) vẫn còn cỏ chức
  13. về việc bảo vệ trị an, bảo vệ khu rừng cấm, bảo đảm sản xuất và giúp đơ nhau khi cần thiết. Trong tỗ chức này, nhiều khi « pin thầu )>, « xéo p h ả i» cũng chỉ là những ngưòi phải tuân tim lệ làng như mọi thành viên khác trong thôn m à thôi. Hình Ihức tỗ chức này, chúng tôi còn thấy tồn tại ở người Nùng, Mèo, Pa Dí... Dòng họ và quan hệ dòng họ ỏ’ người Thu Lao không được chặt chẽ, rổ nét như ỏ’ các dân tộc khác n h ư Mệo, Nùng. Người Thu Lao có một sổ họ n h ư : Ly, Cáo, Tải> Then, Cliú, Dì, Khô, Xéo, Ma, Goàng (cỏ thê là họ Hoàng)... Trong so những họ này, chúng.tôi thấy họ Lý (Lý), Goàng (Hoàng) là họ phò biến ỏ' người Mèo, Dao Tuyên, Pu Péo. Các họ Cáo, Tải thì rất pliỗ biến ỏ' người Cờ Lao. Họ Ma cung là họ phô biến ở người Tày* Cách đặt tên chữ của ngiròi Thu Lao, cũng theo như €ảeh đặt tên ỏ’ một số dân tộc khác n h ư Nùng, Pa Dí, Tu Dí, Mèo, Dao, Hán... ỏ' khu vực này. Chúng tôi đã giới thiệu cách đặt tôn này trong bài viết về ngưòi Pa Di, Bố YỂ Riêng ỏ’ người Thu Lao, khi đặt tên cho đứa trẻ, người ta phải mời người già trong họ, biết rổ íên gọi của những người thuộc họ nội và ngoại của đửa trẻ đễ đặí tôn cho khỏi trùng hay vần vói những người thuộc bên nội và bên ngoại, nhất là đổi với những người thuộc bề trên. TỶ dạ anh Tháng s ử Xần ngưò’i iàng Na Hầư, khi đi học thì mang tên lả Tháng SảÂ Lìn, nhưng khi thôi học, yề làng, anh phải đổi lại là Tháng Sử Xần, vì chữ Lìn vần với chữ Linh là tên bổ đẻ anh. Đối YỚi người con gái, khi đi lấy chồng thì họ không phải đôi theo họ nhà chồng (tuy vậy, cũng có trường hợp trong sô hộ khẫu, người vợ phải đỗi họ mình theo liọ nhà chồng, chúng tôi chưa rổ nguyên nhân vì sao). I 269
  14. Ngưọ’C lại, khi nốirời con trai ỏ’ rễ hẳn thì pliẳi đỗi theo họ nhà vợ. Nếu chỉ ỏ’ 1'ề trong một Ihòi gian ngắn thì người đó phải lấv họ vọmlàm tên đệm Irong tôn gọi của m ìn h . Tỷ d ụ a n h L y Tài Dìn lấy VỌ’ h ọ Cáo th ì tôn p h ả i đôi lại là Ly Cáo Dìn. Hết thời gian ỏ' rễ, tôn ngirời đỏ mới đưọ’c Irỏ’ lại n h ư cĩĩ. ĩ • \ * Oua .những tài liệu đưực trình [bày sơ lược ỏ' các phần trên, chúng tôi Ihấv quá trinh tộc người của nhỏm Thu Lao hiện nay đang trong tiến Irình hợp nhất vả đồng hóa vởi các dân tộc khác sống ỏ' xung quanh. Tuy vậv, cho đến nay. ít nhiều nhỏm ngiròi nàv vẫn giữ được một sắc. thái riêng của mình \ ề lịch, sử, tiếng nói, một số nét về văn hỏa và đặc biệt là một ý thức rõ rệt về • ệ * * . * * / • . nqưòi Thu Lao (tứcĐày) của m ìah ế Những' điều đỏ giúp ta cỏ íhẽ phân biệt họ \'ỏ’i Jngười Thải, Tày, Pa Dí, Nùng hay bất cử nhóm nào khác ỏ’ trong vìmg. Vốn xưa Thu Lao là một bộ pliận nào đỏ của khối cộng đồng Chảng chung. Sau nàv, khối Chảng phân chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau. Gác nhỏm ngirời Thu Lao ỏ' Việt Nam và Trung Quốc bây giò’ là một bộ phận của khối Cháng đó. Hiện nav, trong số những dân tộc lảng giềng, người Thu Lao cỏ quan hệ gần gũi với ngiròi Tày và Nùng Dín về sổ ph ận lịch sử, lình cảm dân lộc, quan hệ kinh tể, xã hội và văn hóa, nốn nhóm người này đang Ịcỏ chiều hướng hòa vào nhỏm người Tày và Nùng Dín, nhất là những bộ phận ngirời Thu Lao cư trú xen kẽ với các dản tộc nói trên. * 270
  15. HẢNG SO SÁNH NGÔN NGỮ THƯ LAO VÀ PA DÍ I VỚI CÁC NGÔN NGỮ KIIẤC 4 SỐ Thái trắng Tày Nùng Thu thử Viêt * Pa l)í (Mưò-ng (Tràníị Dín 'Lao tu* • Tè) Bịnh) * 1 9 3 4 5 6 7 i môt * nững núng nừng 11ưng, nửng đcu 2 hai sỏng song sloilg . sỗng sỏng 3 ba sảm sán ốlam sả 111. sản 4 bốn •> si sí • si siu si 5 năm Iiả - hả hả ha • hố 6 sáu hốk hốk sôk sók sấk 7 bảy chct « chế l chết chẻl chiết. 8 tám pẹt pét pẻt pẹt pea í) chín kâu kau 1 1kau kâu kĩiu * t 10 mười síp síp slip Síp sât « 11 đầll ho hò hu ồ pạlc llni thừ 12 mắt tà la tha luc Ihâ lấc lllù # 13 miệng' sợp sổp pak chu pạk pak 14 răng sill kllẻo khjẻo phan Vàn 15 bụng tóng pu 111 tọng lông (loang 16 tay 111ư mư mù mung mừ 17 chân khả kha kha kha khô 18 trời phạ •pạ phá phá vô 19 dát đi 11 đin đi 11, têm năm dần trăng đo-n leng bcni ăn liíti an hải an đuẵn V 1 Ợ • 20 21 gió lOMll lúm lồm lăm lẫn 22 nưcrc nắm n ắm năm• nắm nạ 23 lửa phay phây phầy phay vầy 24 sông hòng nắm te tà tà tư đô lủng 25 rừng (lung pả đông ăn đỏiig dẳng 26 chó mả ma ma mả mổ% \ 271
  16. 1 2 3 4 5 6 7 27 trâu khai khoai vai vai p oào 28 bò vô ngô mô mô• mu 29 lo'n ■ cứ mu mu mủ mủ 30 káy káy káy ehẫy kay 31 cằy inạy mậy mậy may, co tấn, mi 32 lúa khâu • khẫu khâu * khâu na khấu 33 hoa môk* bé bjék đook đoák mạy 34 quẵ mak má mák măk * mák 35 rỗ . hạk ha* ra♦k ,la 9 •k lẫk lak • khâu • 36 gạo sản khẫu sàn khâu khâu sẫ khâu sẫ 37 cơm khâu khẫu khâu* khâu súk khấu 38 đi ka• pây pâỵ pẳy pay 39 ngồi nằng năng nằng' nằng nang 40 nói và pả phuối,và há gố 41 ăn kin Kin kin chỉn sứ 42 uống sót kin kin chỉn sứ 43 trắng khảo đỏn khao khảo kháo 44 đen đắm đăm dăm đẳm đản 45 . xa nh khĩu kheo khjeo sỉn sì u 46 đỏ đeng đeng đeng đêng clẻng 47 nhiều lái lai lai lải lả 48 ít nói noi ■ lioi■ noi noai 49 dài hi 1Ú _ ri dì 50 ngắn lot * tĩu tăn tán » khuân 51 tốc phảm phum phjôm khỏn thủ thừ biếng 52 tai hù hu sa bầu sủ kliư % khô kho kho cô hô A gu 1 A 53 CO pha 54 sám đang fa làng fa đắng phá ùm vô ấn 55 nắng đek • (tét ilét dek • (té 56 ngựa má ma * ma ma • * mô 57 chim Iiốk nôk • nek * nék 11ậk • J 272
  17. 1 2 3 4 5 6 7 58 cá pa pà í'ẫ pồ 1pjạ9\ • 59 chuối mak kải • má kui f \ ẳ lui oi mák kui mi qúi 60 nằm non non lùm 17o n noàn 61 vêu hắk hăk • điép ngải mài 62 ghét klìiron chắng — hơn — 9 gỉ 11 63 (hưng đứn ZƠI1 tửu 111 64 nhanh chiu men khoíũ khải khoa 65 chàm phí nán pựn pừn phí • % > đáy đầy 66 tốt đi (li đav - > V V 67 xấu chá hai « -- (tử gio 68 111ăn • kem kim• kềm đọng giần 69 ngọt vân vàn van nhlni hoản 70 muối lui’ ko’ kưa kử kử 71 bát van ■ ebỗn vàn vản (3CUI11 72 nhà hơn hun lưò’11 ăn rưn duần dú 73 VO’ ■ mê mé mè YÀ\ mi 111 74 chồng phô phô pliùo /-ỏng bu khùy 75 cha phù pù, ải pò pồ, tế bu 76 ✓ me ♦ mề mè mề mề mi 77 con luk • lư “ luk » duk * lák 78 cháu lán lan lan lả lì lản • * 18VVĐ 273
  18. LẠI BẢN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NHỎM CAO LAN - SÁN CHỈ NGUYỄN NAM TIẾN Viện Dàn lộc học. • • » \ /ẨN đề Cao Lan — Sán Chỉ đirọc nêu len trong * Tỉĩỏnq báo nán í ộc học số 1 — 1972, và sau đỏ đưo’C • thảo luân • tro n "o hỏi nghi o r sơ kết côngo tác xác đinh • thành phàn dần I.ỘC ở miền Bắc vào .cuối thản^ sáu năm nay. Thực chất của vấn đề này là ở chỗ Cao Lan — Sán Chỉ [không kễ bộ phận Sán Chỉ thuộc nạ;ười Dao -ở (Chọ’ Rã (thuộc tỉnh Hắc Cạn cũ) và ỏ’ huyện Băo Lạc Gao Hằng)] là hai hav một dân tộc, \ ếã Iiếu là một dân tốc * thì tên. oổoi • của Iìỏ sẽ như thế nào? Xuất phát lìr thái độ cầu thị, tinh Ihần thận trọng, chắc chắn, Viện Dàn tộc học đã cử các đoàn đi thẫm tra cảc tài liộu đíì thu thập dược từ tnrởc tói nay, sưu tầm thêm những tài liệu mỏi. Những cuộc điền dã gần đâv nhất đượ’c tiếu hành chủ yếu ỏ' các tỉnh Tuyên Quang, Bắc Thải và Hà Bắc. Tại một tỉnh vứa nêu, ít nhất chúng tôi đi lại hai làn. Mỗi cliuyến đi n h ư vậy là một bước tiến xích gần lại với thực tế của đời sống chính trị, kinh tế, sinh hoạt v-à văn hóa của đồng bào
  19. Cao Lan — Sán Chỉ. Về mặt phirơng pháp, trước k h ếL đi vảo các Ihòn xóm của ngirời Cao Lan — Sán Chỉ, chúng tôi đã liên hệ và thao luận với các cấp ủy và chính quyền tử tỉnh đến xă. Sau kíii thu lliập những tài liệu cần. thiết, chúng Lòi đà tỗ chức các cuộc tọa đàm, hội ngliị đại biễu đê kiêm tra và bỗ sung thêm các Lài liệu. Có llìễ nói cách thức liến hành cồng việc như vậv là thận trọníị, tài liệu llui nhạp đưọc đều mang linh chấl khácli quan. Do vậy, các cuộc điều u*a điền (lã gần đây nhất đã mang lại nhữno- kết quả khả quan và là CO’ sỏ’ vững chắc khi xem xét mối quan hệ tộc Iiíurời o oỉáữa hai nhỏm Cao Lan và Sán Chĩ. Báo cáo của chúng tòi là bản lường irìnli về những kết quả đã đạt đtrợc và chứng minh 1'ằng, có thế coi Cao Lan — Sán Chỉ là một danh mạc trong thành phần các dân tộc ỏ’ miền Bắc nước ta. * 1. Về s i n h h o ạ t và văn hóa. Có lẽ về mặt nàv đẩ được trình bày khá đầv đủ trong bài ((Ve mối (ỊiKin hệ Lộc nqười qiữa hai nhóm Cao Lan vả Sán Chỉ)) vừa đư(/c nhắc, tới ỏ’ trên. Ớ đàv, chủng tôi 11111611 nhấn m ạnh là trong các cuộc licp xúc với ỉ ừng cả nhân, từng nhỏm các cụ và các. dại biều ngưò’i Cao Lan — Sán Chỉ, cfmg n h ư trong các cuộc hội nghị» lọa đàm , đồng bào đều khẳng định về CO’ bản trong mọi mặt sinh hoạt và văn lióa của Ỉ1Ọ hằu n h ư hoàn toàn giống nhau, tức khổng tliễ phân biệt cái nào là riêng của Cao Lan, cái nào là i\ếLÒng của Sản Chỉ về các phương diện sinh hoạt và văn hỏa. Nói n h ư vậy không có nghĩa là phủ định những sai biệt của họỂ Ngay trong nội bộ một nhóm, chẳng hạn trong nhỏm Cao Lan, sự khác biệl trong các chi tiết sinh hoạt văn hỏa ỏ’ vùng
  20. Tuyên Quang Yà Hà Bắc là một thực thế. Song, sự khác biệt đó là do hoàn cảnh noi họ cư Irú, do mối quan hệ giao lưu văn hóa giữa họ và các dân tộc láng giềng mà thôi. Trong khi đỏ, mírc độ giống nhau về các phương diện sinh hoạt và vãn hóa cỉia hai nhỏm Cao Lan — Sán Chì cư trú trong cùng một địa phương lại ở mức độ cao. Về những nét khác biệt đậm màu sắc địa phương, ta thường tìm thấy ở bất cử dân tộc nào. Nên cỏ thê nói rằng, nếu không kề những sai biệt đó, về cơ bản Cao Lan — Sản Chỉ có chung những đặc điễm có tính chất tộc người trong sinh hoạt và văn hỏa. Trong nghị quvếl của một cuộc hội nghi đại biêu người Cao Lan—Sán Chỉ có một đoạn nói nhuểsau : ((..Ếvề phoní* tục, tập quán, lỗ nghi, nề nếp gia phong, Yăn nghệ dân Lộc và cách làm ăn giống nhau )>w. 2. Vè quan hệ dòng họ và hỏn nhân. Nhóm Cao Lan và Sáa Chỉ đều cỏ các dòng họ lớn là Hoàng, Trần, La, Lý, Nịnh. Gác thành viên trong một đòng họ lại có quan hệ thân thuộc ở cả hai nhóm. Đồng ơhí Nịnh Văn Tài, cán bộ người Sán Chỉ, quê ở xẵ Phấn Mễ (Phú Lương, Bắc Thái) có' ngưòi chú lại là ngưòi Cao Lan, nay CU’ trú tại Vổ Nhai (Hắc Thái). Dòng họ La của cự Lã Văn Phương, ỏ' xóm Đồng Gianh xã Yên Ninh (Phú Lưong, Hắc Thái) thuộc nhỏm Sán Chỉ, lại cỏ một chi họ ỗ' Tuyên Quang khai là Cao Lan. Ngưòũ cùng dòng họ, cùng một ông tổ chung, mới chỉ cách nhau vài đòi của cụ Trương Văn Bằng ở Làng (1) Xem : Nghị quyết của cuộc hội nghị đại biêu người Cao Lan — Sán Chỉ đo Ban chấp hành huyện Đảng bộ So’11 Động (Hà Bẳc) tồ chxic ngà)- 19-10-1973. Lưu trữ tại Việu Dâa tộc học. 276
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0