intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất

Chia sẻ: Trần Thị Thanh Hằng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:47

983
lượt xem
218
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cảvirus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh... Số lượng và thành phần VSV xuất hiện nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm tầng này độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều, không bị tác dụng của ánh sáng MT nên VSV phát triển nhanh  tầng này xảy ra quá trình chuyển hóa quan trọng. Số lượng và thành phần VSV giảm khi độ sâu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vi sinh vật môi trường đất và vai trò của vi sinh vật trong đất

  1. ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM KHOA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC ĐỀ TÀI ĐỀ TÀI VI SINH VẬT MÔI TRƯỜNG ĐẤT VÀ VAI TRÒ CỦA VI SINH VẬT TRONG ĐẤT GVHD: TS.NGUYỄN THỊ HAI Thực hiện: WebMoiTruong.Com Hàng chỉ post tài webmoitruong.com
  2. MỤC LỤC Chương 1: Giới thiệu chung về vi sinh vật Chương 2: Sự phân bộ các loại vi sinh vật trong đất Chương 3: Vai trò của vi sinh vật trong đất Chương 4: Ưu và nhược điểm Chương 5: Kết luận và kiến nghị
  3. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VI SINH VẬT 1.Định nghĩa: Vi sinh vật là những sinh vật đơn bào có kích thước nhỏ, không quan sát được bằng mắt thường mà phải sử dụng kính hiển vi. Nó bao gồm cảvirus, vi khuẩn, archaea, vi nấm, vi tảo, động vật nguyên sinh...
  4. 2. ĐẶC ĐIỂM VI SINH VẬT • Kích thước nhỏ bé: kích thước vi sinh vật thường được đo bằng micromet. • Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh. Ví dụ như: Vi khuẩn lactic (Lactobacillus) trong 1 giờ có thể phân giải một lượng đường lactozơ nặng hơn 1000-10000 lần khối lượng của chúng. • Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh. So với các sinh vật khác thì vi sinh vật • Có tốc độ sinh trưởng cực kì lớn. • Phân bố rộng, chủng loại nhiều. • Do tính chất dễ phát sinh đột biến nên số lượng loài vi sinh vật tìm được ngày càng tăng.
  5. Một số hình ảnh vi sinh vật trong đất Vi khuẩn Vi Vi khuẩn Bacillus Virus Virus thuringiensis Cupriavidus gilardii Giun đất Tả o
  6. CHƯƠNG 2: SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT o Số lượng và thành phần VSV xuất hiện nhiều ở chiều sâu đất 10-20cm tầng này độ ẩm thích hợp, chất dinh dưỡng nhiều, không bị tác dụng của ánh sáng MT nên VSV phát triển nhanh  tầng này xảy ra quá trình chuyển hóa quan trọng. o Số lượng và thành phần VSV giảm khi độ sâu của đất hơn 30cm và sâu 4-5m, VSV ở tầng này phải là loài yếm khí và chịu được áp suất lớn mới phát triển được. Tầng này CHC rất hiếm.
  7. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT  Số lượng và thành phần VSV trong đất thay đổi tùy chất đất, nơi đất nhiều CHC, giàu chất mùn, độ ẩm thích hợp Vd: Đầm lầy, đồng nước trũng, ao hồ, khúc sông chết, cống rãnh…  Nơi đất có đá, đất có cát số lượng và thành phần VSV ít hơn
  8. Sự phân bố vi sinh vật trong môi trường đất Bảng lượng vi khuẩn trong đất xác định theo chiều sâu đất
  9. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT 1% 8% vi khuẩn x ạ khuẩn vi nấm Tảo, động vật nguyên sinh 90% Tỉ lệ này thay đổi tùy theo loại đất khác nhau, khu vực địa lý, tầng đất, thời vụ, chế độ canh tác.
  10. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT • Phân bố theo chiều sâu - Quần thể vi sinh vật thường tập trung nhiều nh ất ở t ầng canh tác. Đó là nơi tập trung rễ cây, chất dinh dưỡng, có cường độ chiếu sáng, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp nhất. - Thành phần vsv cũng thay đổi theo tầng đất: vi khuẩn háo khí, vi nấm, xạ khuẩn thường tập trung ở tầng mặt vì tầng này có nhiều oxy, càng xuống sâu vsv các nhóm vi sinh vật háo khí càng giảm mạnh. - Ngược lại, các nhóm vi khuẩn kị khí như vi khuẩn phản nitrat hóa phát triển mạnh ở độ sâu 20-40 cm.
  11. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT • Phân bố theo các loại đất - Đất có điều kiện dinh dưỡng khác nhau, độ ẩm, độ thoáng khí, pH khác nhau. - Trong đất lúa nước VSV kỵ khí phát triển mạnh. Vd: Vk amon, Vk nitrat hóa. Ngược lại các VSV háo khí rất ít (Vk cố định nito, vi nấm, xạ khuẩn). - Tỷ lệ giữa vi khuẩn hiếu khí/yếm khí luôn 1, có khi đạt tới 4-5.
  12. SỰ PHÂN BỐ VI SINH VẬT TRONG MÔI TRƯỜNG ĐẤT • Phân bố theo các loại đất - Vùng rễ cây là vùng VSV phát triển mạnh nhất so với vùng không có rễ vì rễ cây cung cấp lượng lớn CHC khi chết đi. - Rễ cây tiết ra các CHC làm nguồn dinh dưỡng cho VSV lúc còn sống. - Rễ cây làm cho đất thoáng khí, giữ độ ẩm.  Do đó số lượng VSV vùng rễ phát triển mạnh hơn vùng ngoài rễ.
  13. MỐI QUAN HỆ CÁC NHÓM VSV TRONG ĐẤT Dựa vào tính chất của các loại giữa các nhóm VSV chia làm 4 loại quan hệ: • Quan hệ ký sinh Là hiện tượng VSV này sống ký sinh trên VSV khác • Quan hệ cộng sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi, bên này không thể thiếu bên kia trong quá trình sống • Quan hệ hỗ sinh - Là quan hệ 2 bên cùng có lợi nhưng không nhất thiết phải có nhau mới sống được như quan hệ cộng sinh. Quan hệ này thường thấy trong VSV vùng rễ
  14. CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG VI SINH VẬT ĐỐI VỚI ĐẤT Để dễ dàng theo dõi và nắm được vai trò của vi sinh vật trong đất, chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của vi sinh vật trong đất 3.1. Vi sinh vật phân giải cellulose. Cellulose
  15. Vi sinh vật phân giải cellulose • Xenlulose là thành phần chủ yếu trong tế bào th ực vật, chiếm tới 50% tổng số hydratcacbon trên trái đất. • Trong vách tế bào thực vật, Xenlulose tồn tại trong mối liên kết chặt chẽ với các polisaccarit khác; Hemixenlulose, Pectin và Lignin tạo thành liên kết bền vững. Xenlulose thường có mặt ở các dạng sau: • Phế liệu nông nghiệp: rơm rạ, lá cây, vỏ lạc, vỏ trấu, vỏ thân ngô…. • Phế liệu công nghiệp thực phẩm: vỏ và xơ quả, bã mía, bã cà phê, bã sắn… • Phế liệu trong công nghiệp chế biến gỗ: rễ cây, mùn cưa, gỗ vụn… • Các chất thải gia đình: rác, giấy loại…
  16. Vi sinh vật phân giải cellulose • Xenlulose là hợp chất rất vững bền, đó là loại polysaccharide cao phân tử. • Trong tự nhiên có nhiều loại vi sinh vật có khả năng sinh ra các men làm xúc tác trong quá trình phân giải xenlulose. • Chúng có ý nghĩa rất lớn đối với việc th ực hiện vòng tu ần hoàn Cacbon trong tự nhiên • Góp phần quan trọng trong việc nâng cao độ phì nhiêu c ủa đất • Trong điều kiện tự thoáng khí Xenlulose có th ể b ị phân gi ải dưới tác dụng của nhiều vi sinh vật hiếu khí. • Ngoài ra, còn có một số vi khuẩn kỵ khí có khả năng tham gia tích cực vào quá trình phân giải xenlulose. Các loài vi sinh vật như: Cytophaga, Cellulomonas, giống Bacillus, giống Clostridium, Aspergillus, Penicillium …
  17. Vi sinh vật phân giải cellulose Bacillus Penicillium Cytophaga Cellulomonas Aspergillus
  18. • Là một hợp chất Hydratcacbon phân bố rất rộng trong tự nhiên. Xilan chứa nhiều trong xác thực vật. Trong rơm rạ xilan chiếm 15 – 20%, trong bã mía 30%, trong gỗ thông 7% – 12%, trong các loại lá rộng 20% – 25%. • Vi sinh vật phân giải xilan: có nhiều loại vi sinh vật có khả năng phân giải xilan. Các vi sinh vật có khả năng phân giải xenlulo khi sản sinh ra enzym celuloza • Thường sinh ra enzym xilanaza. Trong đất chua thì nấm là loại vi sinh vật đầu tiên tác động vào xilan.
  19. • Trong đất trung tính và kiềm vi khuẩn và niêm vi khuẩn là nhóm tác động đầu tiên vào xilan. Xilanaza thường là enzym cảm ứng (chất cảm ứng là xilan), cũng có trường hợp enzym này là enzym cấu trúc. • Một số loại vi sinh vật phân giải xilan: Bacillus lichenifornus, Bacteroides amylagens, Streptomyces albogriseolus… Cơ chế phân giải: Dưới tác dụng của Enzym xilanaza ngoại bào, xilan sẽ bị • phân giải thành các thành phần khác nhau: những đoạn dài xilanbioza và xiloza. • Xilan xilanbioza + xiloza.
  20. Bacteroides Streptomyces albogriseolus
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2