Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
VIÊM PHỔI THỞ MÁY VÀ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH <br />
TẠI ICU BỆNH VIỆN NHÂN DÂN GIA ĐỊNH <br />
Trần Minh Giang*, Trần Văn Ngọc** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mở đầu: Viêm phổi thở máy là viêm nhu mô phổi xảy ra sau 48 giờ thở máy qua nội khí quản hoặc qua khai <br />
khí quản. <br />
Mục tiêu nghiên cứu: xác định tỉ lệ viêm phổi thở máy và tỉ lệ vi khuẩn đề kháng kháng sinh Phương <br />
pháp nghiên cứu: thiết kế nghiên cứu theo mô hình cắt ngang <br />
Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân thở máy tại ICU bệnh viện Nhân dân Gia Định <br />
Kết quả: có 87 bệnh nhân được chọn vào nghiên cứu, trong đó có 41 nữ và 46 nam, từ 19 đến 97 tuổi. Tỉ lệ <br />
viêm phổi thở máy là 30%, phần lớn là do Acinetobacter baumannii 69%. Vi khuẩn này kháng Carbapenem <br />
78%. <br />
Bàn luận: tỉ lệ viêm phổi thở máy và tác nhân gây viêm phổi của chúng tôi tương đương với các nghiên <br />
cứu thực hiện tại bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh. <br />
Kết luận: chúng tôi phát hiện viêm phổi thở máy là 0,3, Acinetobacter baumannii là tác nhân chính gây <br />
viêm phổi thở máy và kháng với Carbapenem 78%. <br />
Từ khoá: viêm phổi thở máy <br />
<br />
ABSTRACT <br />
SURVEY OF VENTILATOR‐ASSOCIATED PNEUMONIA (VAP) AND ANTIBIOTIC RESISTANCE AT <br />
ICU NHAN DAN GIA DINH HOSPITAL <br />
Tran Minh Giang, Tran Van Ngoc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 134 ‐ 139<br />
Introduction: ventilator – associated pneumonia is defined as an infection of lung parenchyma that occurs <br />
after 48 hours of mechanical ventilation by endotracheal tube or tracheostomy. <br />
Objectives: to determine the prevalence of ventilator‐associated pneumonia, to assess antibiotic resistance. <br />
Methods: The study was designed as a prospective cross‐sectional investigation <br />
Study subjects: Mechanically ventilated patients in ICU Gia Dinh Peopleʹs Hospital <br />
Results: 87 patients met inclusion criteria, including 41 women and 46 men, aged between 19 and 97 years <br />
old. the prevalence of ventilator‐associated pneumonia was 30%. acinetobacter baumannii was the major cause, <br />
cultured in 69% of vap. bacterial resistance to carbapenems was found in 78%. <br />
Discussion: the prevalence of ventilator‐associated pneumonia and the high rate of Acinetobacter as cause <br />
were similar to the findings reported at Ho Chi Minh City. <br />
Conclusion: We found that VAP prevalence was 30%. Acinetobacter baumannii was the major cause of <br />
VAP with resistance to carbapenems in 78%. <br />
Keyword: ventilator‐associated pneumonia <br />
* Khoa Hồi sức Tích cực Chống độc ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS.Trần Minh Giang ĐT 0913.890.594 Email: giangbacsy@yahoo.com<br />
<br />
134<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Viêm phổi thở máy là viêm nhu mô phổi xảy <br />
ra sau 48 giờ thở máy qua nội khí quản hoặc qua <br />
khai khí quản(1). VPTM được thiết lập dựa vào <br />
lâm sàng và bằng chứng về vi khuẩn. Việc xác <br />
định vi khuẩn gây bệnh thông qua cấy định <br />
lượng đàm hút qua nội khí quản đơn thuần hoặc <br />
qua nội soi phế quản. Tiêu chuẩn cấy dương <br />
tính cho mẫu đàm hút qua nội khí quản là ≥ 106 <br />
cfu/ml. Tiêu chuẩn cấy dương tính cho dịch rửa <br />
phế quản phế nang và chảy phế quản có nòng <br />
bảo vệ lần lượt là ≥ 104 cfu/ml và ≥ 103 cfu/ml(1). <br />
Tỉ lệ VPTM thay đổi từ 20% ‐ 52,5%(4,5,6,8,9,10), tùy <br />
thuộc vào từng khoa ICU. Ngày càng có nhiều <br />
loại vi khuẩn gây VPTM kháng với tất cả các <br />
kháng sinh hiện có, đáng kể đến là Acinetobacter <br />
baumannii(7,8). VPTM là nguyên nhân hàng đầu <br />
gây tăng tỉ lệ tử vong, tăng chi phí điều trị(1). Cho <br />
tới hôm nay, tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán <br />
VPTM vẫn chưa có. Tuy nhiên tiêu chuẩn có giá <br />
trị nhất là cấy định lượng chất tiết đường hô hấp <br />
dưới qua nội soi phế quản. Do đòi hỏi về mặt kĩ <br />
thuật mà VPTM chưa được chẩn đoán với độ <br />
chính xác cao ở các bệnh viện Việt Nam. Chính <br />
vì vậy chúng tôi tiến hành khảo sát VPTM trên <br />
bệnh nhân ICU, tại bệnh viện Nhân Dân Gia <br />
Định bằng nội soi phế quản tại giường kèm cấy <br />
đàm định lượng. <br />
<br />
Mục tiêu <br />
Xác định tỉ lệ VPTM theo tuổi, giới và bệnh <br />
đi kèm. <br />
Xác định tỉ lệ vi khuẩn gây bệnh và tình hình <br />
đề kháng kháng sinh. <br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Nghiên cứu này được thiết kế theo mô hình <br />
cắt ngang, các dữ liệu được thu thập tại một thời <br />
điểm. Thiết kế nghiên cứu này phù hợp với mục <br />
tiêu xác định được tỉ lệ VPTM hiện hành, tỉ lệ vi <br />
khuẩn phân lập được và tỉ lệ sử dụng kháng <br />
sinh ban đầu phù hợp trên bệnh nhân thở máy <br />
tại một thời điểm. Thiết kế nghiên cứu này cũng <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
cho phép phân tích được các mối tương quan <br />
giữa các yếu tố trong quần thể nghiên cứu. Đề <br />
cương nghiên cứu này trước khi được tiến hành <br />
đã được thông qua hội đồng y đức của bệnh <br />
viện Nhân Dân Gia Định. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
Bệnh nhân thở máy qua nội khí quản hoặc <br />
qua khai khí quản tại khoa ICU bệnh viện Nhân <br />
Dân Gia Định từ tháng 1‐ 9 năm 2011. <br />
Tiêu chuẩn chọn vào nghiên cứu: bệnh nhân <br />
thở máy qua nội khí quản hoặc qua khai khí <br />
quản từ 48 giờ trở đi, và không có VPTM dựa <br />
trên các tiêu chuẩn lâm sàng trước đó. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân dưới 18 <br />
tuổi, phụ nữ có thai, bệnh nhân ghép tạng, <br />
người nhà của bệnh nhân không đồng ý tham <br />
gia nghiên cứu. <br />
<br />
Các bước tiến hành <br />
Giải thích về lợi ích của nghiên cứu cho thân <br />
nhân người bệnh và kí vào bản đồng ý tham gia <br />
nghiên cứu. <br />
<br />
Nội soi phế quản tại giường <br />
Chỉ định: thực hiện nội soi phế quản tại <br />
giường khi: lâm sàng bệnh nhân sốt ≥ 38,5 oC, <br />
hoặc ≤ 36,5oC; tăng tiết đàm hoặc đàm đổi màu <br />
qua nội khí quản hoặc qua khai khí quản; tăng <br />
tiêu thụ oxy kèm hoặc bạch cầu máu ≥ <br />
12000/mm3 hay ≤ 4000/mm3, hoặc thâm nhiễm <br />
lan tỏa trên x quang ngực hay thâm nhiễm tiến <br />
triển trên x quang ngực. <br />
Tiến hành nội soi phế quản tại giường: dùng <br />
ống soi mềm LF‐GP, chiều dài cần soi 60cm, hệ <br />
thống quan học: trường quan sát 900, nhìn xa <br />
50cm; đường kính ngoài đầu tận 3,8mm, đường <br />
kính ngoài ống 4,1mm, đường kính trong kênh <br />
hút 1,5mm; gập góc lên hoặc xuống 1200; hãng <br />
Olympus; Nhật Bản. <br />
Chuẩn bị máy soi: theo qui trình soi phế <br />
quản tại giường của bệnh viện. <br />
Chuẩn bị bệnh nhân: tất cả bệnh nhân được <br />
sử dụng an thần và hoặc dãn cơ, nằm đầu cao <br />
≥30o trừ trường hợp chống chỉ định. Dùng <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
135<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
monitor hãng Nihon kohden bsm‐4103k, Nhật <br />
Bản theo dõi liên tục điện tâm đồ, SpO2, và ghi <br />
nhận huyết áp mỗi phút qua huyết áp động <br />
mạch xâm lấn hoặc đo huyết áp tự động ở cánh <br />
tay không phải gắn đo độ bảo hòa oxy theo <br />
mạch đập. Nếu bệnh nhân tỉnh, chúng tôi tiến <br />
hành tiêm tĩnh mạch Norcuron 2mg và <br />
Midazolam 2,5mg, đặt ngáng miệng. <br />
Tác giả là người trực tiếp thực hiện nội soi <br />
phế quản tại giường. Người phụ báo cho người <br />
soi biết ngay khi có các triệu chứng báo động: <br />
SpO2 20%, hoặc nhịp tim chậm 5<br />
Vị trí lấy<br />
Phổi phải<br />
đàm<br />
Phổi trái<br />
Kháng sinh<br />
Có<br />
ban đầu<br />
không<br />
Kháng sinh<br />
Cefo/sul + Quinol<br />
kết hợp<br />
Carba + Quinol<br />
Cefa III + Quinol<br />
Piper/Tazo + Quinol<br />
Ticar/Clavu + Quinol<br />
Cefa IV + Quinol<br />
Cefo/sul + Amino<br />
Carba + Cefo/Sul +<br />
Quinol<br />
<br />
Kết quả cấy đàm định lượng <br />
Dương tính: 30%, âm tính 70% <br />
Nhạy<br />
<br />
100%<br />
<br />
Kháng<br />
<br />
80%<br />
60%<br />
40%<br />
<br />
Pipe/Tazo<br />
<br />
Ticar/Clavu<br />
<br />
Neltimycin<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
Moxifloxacin<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Gentamycin<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
Ceftriaxon<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
Cefo/Sul<br />
<br />
Ceftazidim<br />
<br />
Cefepim<br />
<br />
Ampi/Sul<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
52,9<br />
47,1<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
Tần số<br />
46<br />
41<br />
<br />
0%<br />
<br />
Cefoperazon<br />
<br />
Giới tính<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Tần số<br />
Tỉ lệ (%)<br />
Trung bình Min - max<br />
71,8<br />
19 - 97<br />
7<br />
8,1<br />
13<br />
14,9<br />
29<br />
33,3<br />
38<br />
43,7<br />
76<br />
87,4<br />
11<br />
12,6<br />
11<br />
12,6<br />
14<br />
17,3<br />
28<br />
32,2<br />
20<br />
23<br />
13<br />
14,9<br />
81<br />
93,1<br />
6<br />
6,9<br />
81<br />
100<br />
43<br />
49,5<br />
41<br />
50,5<br />
17<br />
39,5<br />
26<br />
60,5<br />
Trung bình Min-max<br />
6,5<br />
3-40<br />
59<br />
67,8<br />
28<br />
32,2<br />
67<br />
77<br />
20<br />
23<br />
81<br />
93,1<br />
6<br />
6,9<br />
22<br />
39,3<br />
21<br />
37,6<br />
6<br />
10,7<br />
2<br />
3,5<br />
2<br />
3,5<br />
1<br />
1,8<br />
1<br />
1,8<br />
1<br />
1,8<br />
<br />
20%<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu <br />
Biến số<br />
Nam.<br />
Nữ.<br />
<br />
Biến số<br />
Tuổi<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1: Kết quả kháng sinh đồ chung: <br />
<br />
nhạy<br />
<br />
kháng<br />
<br />
100%<br />
Kháng<br />
<br />
Nhạy<br />
<br />
80%<br />
<br />
100%<br />
<br />
60%<br />
<br />
80%<br />
<br />
40%<br />
<br />
60%<br />
<br />
Pipe/Tazo<br />
<br />
Ticar/Clavu<br />
<br />
Neltimycin<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
Moxifloxacin<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Gentamycin<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
Ceftriaxon<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
Cefo/Sul<br />
<br />
Ceftazidim<br />
<br />
Cefepim<br />
<br />
Cefoperazon<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
Kháng tất cả KS <br />
<br />
Pipe/Tazo<br />
<br />
Ticar/Clavu<br />
<br />
Neltimycin<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
Moxifloxacin<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Gentamycin<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
Ceftriaxon<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
Cefo/Sul<br />
<br />
Ceftazidim<br />
<br />
Cefepim<br />
<br />
Cefoperazon<br />
<br />
Ampi/Sul<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
0%<br />
<br />
Ampi/Sul<br />
<br />
0%<br />
<br />
20%<br />
<br />
Kháng tất cả KS <br />
<br />
20%<br />
<br />
40%<br />
<br />
Hình 5: Kết quả kháng sinh đồ đối với Pseudomonas (n=2). <br />
Bảng 2: Tần số và tỉ lệ vi khuẩn phân lập được <br />
<br />
Hình 2: Kết quả kháng sinh đồ đối với A. baumannii <br />
100%<br />
<br />
nhạy<br />
<br />
Biến số<br />
Acinetobacter<br />
Klebsiella<br />
Enterobacter<br />
Pseudomonas<br />
<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
kháng<br />
<br />
80%<br />
60%<br />
40%<br />
20%<br />
<br />
Ra khỏi<br />
khoa<br />
<br />
<br />
Hình 3: Kết quả kháng sinh đồ đối với Klebsiella (n=4). <br />
Nhạy<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
69,3<br />
11,5<br />
11,5<br />
7,7<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả điều trị: <br />
<br />
Kháng tất cả KS <br />
<br />
Ticar/Clavu<br />
<br />
Pipe/Tazo<br />
<br />
Neltimycin<br />
<br />
Meropenem<br />
<br />
Moxifloxacin<br />
<br />
Levofloxacin<br />
<br />
Imipenem<br />
<br />
Gentamycin<br />
<br />
Colistin<br />
<br />
Ertapenem<br />
<br />
Ceftriaxon<br />
<br />
Ciprofloxacin<br />
<br />
Cefo/Sul<br />
<br />
Ceftazidim<br />
<br />
Cefoperazon<br />
<br />
Cefepim<br />
<br />
Ampi/Sul<br />
<br />
Amikacin<br />
<br />
0%<br />
<br />
Tần số<br />
18<br />
3<br />
3<br />
2<br />
<br />
Kháng<br />
<br />
Biến số<br />
Xuất thường<br />
Chuyển khoa<br />
Chuyển viện<br />
Xuất nặng<br />
Tử vong<br />
<br />
Tần số<br />
7<br />
26<br />
4<br />
33<br />
17<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
8,1<br />
29,9<br />
4,6<br />
37,9<br />
19,5<br />
<br />
100%<br />
<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa VPTM và các yếu tố <br />
nguy cơ <br />
<br />
80%<br />
60%<br />
<br />
Đặc điểm (n=87)<br />
<br />
40%<br />
20%<br />
<br />
Dùng thuốc an<br />
thần<br />
<br />
0%<br />
<br />
Dùng PPI<br />
<br />
<br />
Hình 4: Kết quả kháng sinh đồ đối với Enterobacter (n=3) <br />
<br />
Dùng kháng<br />
sinh<br />
Bề mặt niêm<br />
mạc phế<br />
quản/nội soi<br />
Ngày thở máy<br />
<br />
VPTM n(%)<br />
<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Có<br />
Không<br />
Trơn láng<br />
<br />
15(35,7)<br />
11(24,4)<br />
25(30,9)<br />
1(16,7)<br />
25(30,9)<br />
1(16,7)<br />
10(38,5)<br />
<br />
Xước đỏ<br />
<br />
16(50,8)<br />
<br />
≤ 5 ngày<br />
> 5 ngày<br />
<br />
13(22)<br />
13(46,4)<br />
<br />
Không<br />
p<br />
VPTM n(%)<br />
27(64,3)<br />
0,251<br />
34(75,6)<br />
56(69,1)<br />
0,664<br />
5(83,3)<br />
56(69,1)<br />
0,664<br />
5(83,3)<br />
31(61,5)<br />
0,290<br />
30(49,2)<br />
46(78)<br />
15(53,6)<br />
<br />
0,02<br />
<br />
Bảng 5: Mối liên quan giữa VPTM và đặc tính mẫu: <br />
Đặc điểm (n=87)<br />
Nam<br />
Giới<br />
Nữ<br />
Dưới 40<br />
40-59<br />
Tuổi<br />
60-79<br />
Trên 80<br />
Có<br />
Bệnh nền<br />
Không<br />
<br />
VPTM n(%)<br />
14(30,4)<br />
12(29,3)<br />
2(28,6)<br />
4(30,8)<br />
6(20,7)<br />
14(36,8)<br />
24(3,6)<br />
2 (18,2)<br />
<br />
Không VPTM n (%)<br />
32(69,6)<br />
29(70,7)<br />
5(71,4)<br />
9(69,2)<br />
23(79,3)<br />
24(63,2)<br />
52 (68,4)<br />
9 (81,8)<br />
<br />
p<br />
<br />
PR (KTC 95%)<br />
<br />
0,609<br />
0,919<br />
0,644<br />
0,689<br />
<br />
1<br />
1,07(0,25-4,4)<br />
0,72(0,18-2,85)<br />
1,28(0,37-4,46)<br />
<br />
0,494<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />
137<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
Đặc điểm (n=87)<br />
Dưới 15<br />
15- 19<br />
Điểm Apache-II<br />
20- 24<br />
25- 29<br />
Trên 29<br />
<br />
VPTM n(%)<br />
4(36,4)<br />
5(33,3)<br />
10(35,7)<br />
3(15)<br />
4(30,8)<br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
VPTM là một vấn nạn y tế hiện nay ở Việt <br />
Nam cũng như các nước Á châu. Không những <br />
tỉ lệ VPTM không ngừng gia tăng mà tỉ lệ vi <br />
khuẩn kháng thuốc cũng gia tăng. Để xác định <br />
chính xác một trường hợp có hay không VPTM <br />
vẫn còn đang bàn cãi. Tuy nhiên cho tới nay, <br />
việc cấy định lượng bệnh phẩm qua nội soi phế <br />
quản vẫn được xem là tiêu chuẩn vàng cho chẩn <br />
đoán VPTM. Do đó, chúng tôi áp dụng cấy định <br />
lượng dịch rửa phế quản phế nang nhằm cung <br />
cấp đặc tính vi sinh và tỉ lệ VPTM cho thành phố <br />
Hồ Chí Minh. <br />
Tỉ lệ VPTM chúng tôi phát hiện có tới 30% <br />
bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn. Tỉ lệ VPTM này <br />
không có sự khác giữa các nhóm tuổi, giới, và <br />
bệnh đi kèm. Tuy nhiên tỉ lệ VPTM có sự khác <br />
biệt có ý nghĩa theo thời gian thở máy với P = <br />
0,02. Tỉ lệ VPTM của chúng tôi cũng tương <br />
đương với các tác giả khác thực hiện nghiên cứu <br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy 27,3%(8) và 32,1%(6). Tuy <br />
nhiên tỉ lệ VPTM của chúng tôi thấp hơn đáng <br />
kể so với nghiên cứu tại bệnh viện Thống Nhất <br />
thành phố Hồ Chí Minh, trên 198 bệnh nhân tỉ lệ <br />
VPTM là 52,5%(4). Tỉ lệ VPTM ở các nước Á <br />
Châu là 18%(2), các nước Âu Châu là 10%(1), ở Mĩ <br />
là 9%(3). Tại sao tỉ lệ VPTM lại có sự khác nhau <br />
lớn giữa các bệnh viện trong nước và các quốc <br />
gia khác nhau? Rỏ ràng ở các nước có nền kinh <br />
tế phát triển như Âu‐Mĩ có tỉ lệ VPTM thấp. Các <br />
nước này không có chuyện quá tải về số bệnh <br />
nhân trong bệnh viện. Các bệnh nhân tại khoa <br />
ICU nằm trong từng phòng riêng biệt. Mỗi y tá <br />
tại ICU chỉ chăm sóc cho một hoặc hai bệnh <br />
nhân. Lí do thứ hai là vấn đề kiểm soát nhiễm <br />
khuẩn rất chặt chẽ và rất có hiệu quả ở các nước <br />
phát triển. Thứ ba là chỉ định sử dụng kháng <br />
sinh rất chặt và thời gian dùng kháng sinh <br />
tương đối ngắn. Vấn đề thời gian bệnh nhân <br />
<br />
138<br />
<br />
Không VPTM n (%)<br />
7(63,6)<br />
10(77,7)<br />
18(64,3)<br />
17(85)<br />
9(69,2)<br />
<br />
p<br />
0,872<br />
0,970<br />
0,183<br />
0,772<br />
<br />
PR (KTC 95%)<br />
1<br />
0,91(0,31-2,64)<br />
0,98(0,38-2,48)<br />
0,41(0,11-1,51)<br />
0,84(0,27-2,61)<br />
<br />
nằm tại ICU và thời gian thở máy ảnh hưởng <br />
trực tiếp đến tỉ lệ VPTM. Bệnh nhân nằm thở <br />
máy kéo dài tại ICU thì cơ hội nhiễm khuẩn <br />
càng cao. <br />
Trong nghiên cứu này đã phát hiện ra bốn <br />
chủng vi khuẩn đang hiện hành tại khoa ICU <br />
của bệnh viện chúng tôi. Thứ tự từ cao đến thấp <br />
như sau: Acinetobacter baumanni 69%, Klebshiella <br />
spp 11,5%, Enterobacter spp 11,5% và <br />
Pseudomonase aruginosa 8%. Đúng như nhận định <br />
ở phần mở đầu Acinetobacter baumanni là tác <br />
nhân gây VPTM thường gặp nhất. Kết quả này <br />
cũng tương tự như nghiên cứu gần đây nhất tại <br />
bệnh viện Chợ Rẫy, Acinetobacter chiếm 61%(9). <br />
Kết quả của chúng tôi cho thấy không thống <br />
nhất với các nghiên cứu trước đây cũng ở tại <br />
bệnh viện Chợ Rẫy. Acinetobacter chiếm tỉ lệ <br />
15,8%(8), 36,5%(10). Sự trổi dậy của A. baumannii <br />
không những về tỉ lệ hiện hành mà đáng lo ngại <br />
hơn là vi khuẩn này kháng hầu hết các kháng <br />
sinh hiện có. Số liệu chúng tôi cho thấy. A. <br />
baumannii kháng với nhóm Carbapenem gần <br />
78%, nhóm Quinolol 85%, Aminoglycoside 90%. <br />
Kết quả này cũng tương tự như nghiên cứu tại <br />
bệnh viện Chợ Rẫy tỉ lệ A. baumannii kháng <br />
Imipenem 80,9%(9). Theo y văn cơ chế chính A. <br />
baumannii gây đề kháng thông qua gen: <br />
Chromosome hoặc Plasmids. Ở các nước Á <br />
Châu gen phân lập được phổ biến nhất từ A. <br />
baumannii kháng Carbepenem là blaOXA‐23(7). <br />
Nghiên cứu của chúng tôi có một số ưu <br />
điểm và những mặc hạn chế sau: nghiên cứu <br />
của chúng tôi sử dụng máy nội soi phế quản tại <br />
giường để lấy bệnh phẩm. Đây là một phương <br />
pháp chuẩn nhất hiện nay trong khâu tiếp cận <br />
đường hô hấp dưới. Thứ hai là bệnh phẩm lấy <br />
được đem cấy định lượng để có con số cụ thể số <br />
lượng vi khuẩn tìm được trong mẫu đàm. Đây là <br />
hai phương pháp được xem là tiêu chuẩn vàng <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013 <br />
<br />