Khảo sát căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Quân y 175
lượt xem 6
download
Bài viết trình bày khảo sát tình hình VPTM tại BV. 175, cơ cấu các loài vi khuẩn thường gặp gây VPTM và khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn phân lập được.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khảo sát căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại Bệnh viện Quân y 175
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 6 - 6/2016 KHẢO SÁT CĂN NGUYÊN VÀ KHẢ NĂNG ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VIÊM PHỔI THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 175 Vũ Bảo Châu*, Lê Thị Thanh Huệ*, Nguyễn Đức Thành* Tóm tắt: Tìm hiểu căn nguyên và khả năng đề kháng kháng sinh của các vi khuẩn gây viêm phổi thở máy tại khoa hồi sức cấp cứu, Bệnh Viện 175. Mục tiêu: Khảo sát tình hình VPTM tại BV. 175, cơ cấu các loài vi khuẩn thường gặp gây VPTM và khả năng đề kháng kháng sinh của những vi khuẩn phân lập được. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu, hồi cứu trên 192 bệnh nhân được đặt máy thở, thời gian trên 48 giờ tại khoa HSTC có chẩn đoán lâm sàng nghi ngờ viêm phổi từ 12/2012 đến 8/2015. Kết quả : 83/192 (43,2%) trường hợp phân lập vi khuẩn [+], trong đó : Tỷ lệ VPTM ở nam là 72/129 (55,8%) và nữ là 11/63 (17,5%), Tỷ lệ VPTM ở độ tuổi ≥ 60 là 55/120 (45,8%) và < 60 là 28/72 (38,9%). Kết quả định danh vi khuẩn S.epidermidis (25,3%), A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%) và P.aeruginosa (13,3%). Kết quả định lượng vi khuẩn từ >103 đến >108 dao động từ 9,6% đến 20,5%. Kết quả xét nghiệm kháng sinh đồ: nói chung vi khuẩn gây VPTM đề kháng khá cao với kháng sinh, đặc biệt tỷ lệ MRSA là 75%, và 46,7% chủng K.pneumoniae tiết ESBL. Tỷ lệ kháng với imipenem và meropenem của P.aeruginosa là (63,6% và 57,1%) của A.baumannii là (75% và 87,5%), vi khuẩn này đề kháng với colistin thấp (12,5%), S.aureus nhạy cảm (100%) với vancomycin. Kết luận : Tỷ lệ VPTM tại khoa HSCC-BV175 là 43,2%, trong đó không có sự khác biệt về tuổi và giới. Căn nguyên vi khuẩn thường gặp là các loài vi khuẩn đa kháng như : A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%) và P.aeruginosa (13,3%). Những vi khuẩn này đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh Từ khóa : Viêm phổi bệnh viện, viêm phổi thở máy, nhiễm trùng bệnh viện Bệnh viện Quân y 175 (*) Người phản hồi (Corresponding): Vũ Bảo Châu (Email: chau.vubao@yahoo.com.vn) Ngày nhận bài: 20/6/2016. Ngày phản biện đánh giá bài báo: 27/6/2016. Ngày bài báo được đăng: 30/6/2016 32
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC STUDY ON THE CAUSE AND RESISTANT ANTIBIOTIC POTENTIAL OF BACTERIA CAUSING VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA IN ICU- MILITARY HOSPITAL 175 Summary: Purpose: To learn the ventilator associated pneumonia (VAP) status in Military Hospital 175; the composition of the frequent bacteria species causing VAP and resis- tant antibiotic potential of isolated bacteria. Objectives and methods: A cross-section, prospective, retrospective study on 192 patients who were indicated ventilator over 48 hours in ICU with pneumonia clinical diagnosis from 12/2012 to 8/2015. Results: Proportion of possitive isolation was 83/192 patients (43.2%), in which: male was 72/129 patients (55.8%) and female was11/63 patients (17.5%); VAP rate in over 60 years old patients was 55/120 (45,8%) and under 60 years old was 28/72 (38.9%). Result of bacterial identification: S.epidermidis (25.3%), A.baumannii (19.3%), K.pneumoniae (18.1%) S.aureus (14.5%) and P.aeruginosa (13,3%). Result of bacterial quantity: from >103/ml to >108/ml varies from 9,6% to 20,5%. Result of antibiotical graphy: In general, bacteria cause of VAP resistant highly to antibiotics, especially rate of MRSA is 75%, and 46.7% kind of K.pneumoniae secrete ESBL. P.aeruginosa’s resistant rate to imipenem and meropenem was 63,6% and 57,1% and of A.baumannii was 75% and 87,5%. A.baumannii was low resistance to colistin (12,5%); S.aureus was sensibility 100% to vancomycin. Conclusion: VAP proportion in ICU-Hospital 175 was 43,2%, in which there was no any difference of age and gender. Common bacterial cause was species of multi- resistance bacteria : A.baumannii (19,3%), K.pneumoniae (18,1%) S.aureus (14,5%) and P.aeruginosa (13,3%). These germs were resistant to many kind of anti-biotics. Key words: Hospital pneumonia, Ventilator associated pneumonia, Nosocomial. ĐẶT VẤN ĐỀ khăn, làm kéo dài thời gian nằm viện, tăng Viêm phổi liên quan đến thở máy chi phí điều trị và tăng nguy cơ tử vong (VPTM) là một biến chứng phổ biến của cho người bệnh. nhiễm trùng bệnh viện, thường gặp nhất Tại các nước phát triển như Mỹ và các tại khoa hồi sức tích cực ở tất cả các bệnh nước Châu Âu, tỷ lệ VPTM dao động từ viện trên thế giới [6]. 9% đến 27%, trong đó tỷ lệ tử vong cao từ Đáng chú ý, VPTM thường do các 20% đến trên 50% [3]. vi khuẩn đa đề kháng kháng sinh gây ra Tại Việt Nam, thống kê của hai trung vì thế quá trình điều trị gặp rất nhiều khó tâm hồi sức cho thấy tỷ lệ VPTM tại Bệnh 33
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 6 - 6/2016 viện Chợ Rẫy khá cao, theo Phạm Hồng đề kháng do du lịch toàn cầu và những lỗ Trường (2005) tỷ lệ VPTM là 32,6% và hổng trong kiểm soát nhiễm khuẩn ở một tỷ lệ tử vong là 52,6%, còn theo Võ Hữu vài khu vực dẫn đến sự lan tỏa trong toàn Ngoan (2010) tỷ lệ VPTM là 21,2% và tử bệnh viện. vong là 48,8%. Tại Bệnh viện Bạch Mai Số liệu báo cáo tại Bệnh Viện Chợ Rẫy (2002) tỷ lệ VPTM là 58,3% và chiếm đến cũng cho thấy bên cạnh sự xuất hiện của các 82,2% trong số các nhiễm trùng bệnh viện vi khuẩn đa kháng gây VPTM là sự tăng . [5] lên đáng kể của vi khuẩn Acinetobacter Nghiên cứu của Nguyễn Đức Thành baumannii (36,8% năm 2005 và 61% năm (2009) tại khoa Hồi sức tích cực (HSTC) 2010) - đây là một trong những vi khuẩn Bệnh viện 175, tỷ lệ viêm phổi liên quan gram âm đề kháng kháng sinh cao nhất và thở máy là 27,37%, tỷ lệ tử vong VPTM là cũng là thách thức không nhỏ đối với các 32,65%. [8] đơn vị hồi sức tích cực. Căn nguyên gây VPTM đa dạng, có Trước tình hình thực tế đó, chúng sự khác nhau theo từng quốc gia, khu vực, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài : bệnh viện, thời gian nằm viện…Đáng chú “ Khảo sát căn nguyên và khả năng ý là tỷ lệ phân lập được các loài vi khuẩn đa đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây đề kháng kháng sinh khá cao như S.aureus, viêm phổi thở máy tại Bệnh Viện 175 ”, Ps. Aeruginosa, A.baumannii, Klebsiella... nhằm mục tiêu : Đặc biệt, khả năng đề kháng kháng sinh Khảo sát tình hình VPTM tại BV. 175 của chúng cũng thay đổi liên tục và có xu Tìm hiểu cơ cấu các loài vi khuẩn hướng tăng lên theo thời gian [2][9]. thường gặp gây VPTM. Tại hội nghị hồi sức cấp cứu - chống Khảo sát khả năng đề kháng kháng độc tại Việt Nam, năm 2010, tác giả Reuben sinh của những vi khuẩn phân lập được. Ramphal M.D - đại học Florida cho biết bức tranh chung toàn cầu hiện nay là sự ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP gia tăng không ngừng của đề kháng kháng NGHIÊN CỨU sinh ở hầu hết các khu vực trên thế giới 1. Đối tượng nghiên cứu: Gồm 192 do sự lạm dụng hoặc sử dụng kháng sinh bệnh nhân được đặt máy thở, thời gian trên không phù hợp, sự lan tràn của vi khuẩn 48 giờ tại khoa HSTC có nghi ngờ viêm phổi Cỡ mẫu: Dựa theo công thức xác định cỡ mẫu “xác định một tỷ lệ”: z12− a / 2 n= p (1 − p ) d2 34
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC n : cỡ mẫu α : mức ý nghĩa thống kê (được chọn là 0,05) Z : hệ số tin cậy, với α=0,05 thì Z 1- hồi cứu. α/2 =1,96 Trường hợp bệnh nhân thở máy có d : độ chính xác mong muốn, chọn bằng chứng nghi ngờ viêm phổi : d = 0,10 - Tiến hành nội soi phế quản, lấy bệnh p : tỷ số ước đoán của quần thể. phẩm cấy định lượng, định danh xác định vi khuẩn gây bệnh và tiến hành làm kháng Dựa theo nghiên cứu của Nguyễn sinh đồ. Đức Thành (2009) tỷ lệ VPTM là 27,37% và Võ Hữu Ngoan (2010) tỷ lệ VPTM là - Ghi nhận kết quả cấy khuẩn và kháng 21,2% [22], lấy giá trị p = 0,3 → n = 81 sinh đồ. 2. Phương pháp nghiên cứu: 3. Xử lý số liệu: Thống kê y học bằng Nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến cứu, SPSS 16.0 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Tình hình VPTM tại BVQY 175 : Bảng 1. Tỷ lệ VPTM tại BVQY 175 N = 192 Số lượng Tỷ lệ Mẫu (+) 83 43,2 % Mẫu (-) 109 56,8 % Tổng 192 100 % Nhận xét : Trong số 192 bệnh nhân thở máy tại khoa HSCC – BV175 từ 12/2012 đến 8/2015 được tiến hành xét nghiệm nuôi cấy phân lập vi khuẩn từ bệnh phẩm lấy qua nội soi, tỷ lệ dương tính khá cao (43,2%) Bảng 2. Phân bố tỷ lệ VPTM theo giới p Giới Số lượng (+) Tỷ lệ (+) Nam (n=129) 72 55,8% 0,2415 Nữ (n=63) 11 17,5% Nhận xét : Tỷ lệ VPTM phân bố theo giới tính với nam là 72/129 (55,8%) cao hơn so với nữ là 35
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 6 - 6/2016 11/63 (17,5%), tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với (p=0,2415). Bảng 3. Phân bố tỷ lệ VPTM theo tuổi: Số lượng Tỷ lệ p < 60 28/72 38,9% 0,440 ≥ 60 55/120 45,8% Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy, tỷ lệ VPTM ở độ tuổi ≥ 60 (45,8%) cao hơn so với độ tuổi < 60 (38,9%). Tuy nhiên trong nghiên cứu này, chúng tôi chưa tìm thấy sự khác biệt về tỷ lệ VPTM ở 2 độ tuổi này với (p = 0,440). 2. Cơ cấu vi khuẩn gây VPTM : Bảng 4. Tỷ lệ các loài vi khuẩn gây VPTM S.epidermidis S.aureus P.aeruginosa A. baumannii K.pneumonie Khác SL 21 12 11 16 15 8 TL 25,3% 14,5% 13,3% 19,3% 18,1% 9,6% Nhận xét: Trong số các tác nhân thường gặp gây VPBV, tỷ lệ phân lập được vi khuẩn theo thứ tự từ cao xuống thấp là S.epidermidis, A.baumannii, K.pneumoniae S.aureus và P.aeruginosa Bảng 5. Kết quả định lượng vi khuẩn trên 1ml mẫu bệnh phẩm N=83 >103 > 104 > 105 > 106 > 107 > 108 SL 8 16 17 14 11 17 TL 9,6% 19,3% 20,5% 16,9% 13,3% 20,5% Nhận xét : Nồng độ vi khuẩn trong mẫu cấy định lượng từ > 103 đến >108VK/ml, phổ biến nhất là 105VK/ml, 108VK/ml và 104VK/ml. 36
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3. Mức độ đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây VPTM : Bảng 6. Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của VK gây VPTM S.aureus S.epidermidis P.aeroginosa A.baumannii K.pneumonie VK (n=12) (n=21) (n=11) (n=16) (n=15) KS Tỷ lệ đề kháng (%) Oxa 75 90,5 Rifam 0 14,3 Vanco 0 23,8 Cefta 33,3 47,6 72,7 93,8 86,7 Cefta + a.cla * * 57,1 75 66,7 Colis 50 38,1 57,1 12,5 53,3 Cefo 41,7 81 100 81,3 60 Cefo+a.cla * * 36,4 56,3 60 Ampi+Sul * * 81,8 87,5 60 Fosfo 66,7 85,7 90,9 87,5 86,7 Ami 33,3 47,6 45,5 56,3 66,7 Tobra * * 81,8 75 80 Cip 50 90,5 45,5 81,3 66,7 Imi 25 33,3 63,6 75 46,7 Mem 66,7 61,9 57,1 87,5 66,7 ESBL 46,7 Nhận xét : gian. Tại BV 175, kết quả nghiên cứu của Tỷ lệ đề kháng kháng sinh của vi Trần Quốc Việt (2006), tỷ lệ VPBV chung khuẩn trong nghiên cứu này rất cao.Tỷ lệ là 64,3%, trong đó chủ yếu là VPTM [10]. Năm 2013, bệnh viện triển khai chương sinh men ESBL của vi khuẩn K.pneumonie trình kiểm soát nhiễm khuẩn và kết quả đã là 46,7% và tỷ lệ tụ cầu vàng kháng làm giảm tỷ lệ VPTM xuống còn 43,2%. methicillin (MRSA) là 75%. Đặc biệt là giảm tỷ lệ các loài vi khuẩn BÀN LUẬN đa kháng như A.baumannii, S.aureus, 1. Về tình hình VPTM tại BVQY175: P.aeruginosa. Nhiều nghiên cứu của các tác giả Nghiên cứu về tỷ lệ VPTM tại BV trong và ngoài nước cho thấy tỷ lệ VPTM Chợ rẫy qua các năm cũng có những kết thường khác nhau giữa các nước, khu vực, quả khác nhau : [5] bệnh viện, đồng thời thay đổi theo thời - 1994-1995 là 58,3% (Lê Hồng Hà) 37
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 6 - 6/2016 - 2005 : 32,6% (Phạm Hồng Trường) đặc biệt khi có can thiệp y tế như đặt máy - 2010 : 21,2% (Võ Hữu Ngoan) thở…nói riêng. Khảo sát về sự phân bố tỷ lệ VPTM Cũng theo Phạm Hồng Trường theo giới : Cho thấy không có sự khác biệt (2005), tuổi trung bình của bệnh nhân giữa 2 giới. VPTM là 51,35 ±25,72 và của Võ Hữu Một số nghiên cứu tại Việt Nam cho Ngoan (2010) là 55,59 ± 22,37 [5] thấy, VPTM ở nam thường gặp hơn so với Nghiên cứu tại Bệnh viện 175 nữ : Giang Thục Anh (2002), tỷ lệ VPTM (2009) cho thấy, tuổi trung bình của bệnh ở nam là 61,7% ; Vũ Thế Hồng (2002) nam nhân VPTM là 60,82 ± 20,9 và của bệnh chiếm 64% ; Nguyễn Văn Thành (2009) nhân không có VPTM là 49,77 ± 23 (p = nam chiếm 81,6% [2],[8]. 0,25) [7],[8]. Khảo sát về sự phân bố tỷ lệ VPTM 2. Về cơ cấu vi khuẩn gây VPTM : theo tuổi : Tỷ lệ VPTM và cơ cấu vi khuẩn khác Trong nghiên cứu này, tỷ lệ VPTM ở nhau tại mỗi bệnh viện, phụ thuộc vào 2 độ tuổi ≥ 60 và < 60 không có sự khác nhiều yếu tố như : Bệnh lý nền, thời gian biệt. đặt máy thở, bệnh lý kết hợp, kháng sinh Độ tuổi của VPTM khác nhau giữa sử dụng… Tại Khoa HSCC- BVCR, kết các bệnh viện do tính chất bệnh lý, Mặc dù quả khảo sát tác nhân gây VPTM của tác tuổi cao suy giảm sức đề kháng dễ có nguy giả Phạm Hồng Trường (2005) và Võ Hữu cơ mắc các bệnh nhiễm trùng nói chung và Ngoan (2010) như sau: [5], [9] BVCR BV 175 (2005) (2010) (2009) (2015) A. baumannii 36,8% 61,0% 37,5% 19,3% P. aeruginosa 26,3% 11,7% 12,5% 13,3% Klebsiella sp. 22,8% 10,4% 21,4% 18,1% S. aureus 8,8% 11,7% 10,7% 14,5% Như vậy, qua các nghiên cứu trên tại gia tăng đề kháng carbapenem làm cho một số thời điểm nhất định thì căn nguyên việc lựa chọn kháng sinh điều trị VPTM do vi khuẩn thường gặp gây VPTM là A. A.baumannii gặp nhiều khó khăn [1] baumannii, P.aeruginosa, K.pneumoniae và P.aeruginosa và S.aureus cũng là một S.aureus. Trong số các tác nhân Gram âm trong những tác nhân phổ biến gây VPTM thì A.baumannii vẫn chiếm ưu thế. Đây là có khả năng đề kháng cao với kháng sinh. loài vi khuẩn đa kháng. Trước đây, nhóm Theo Nguyễn Hồng Sơn và cs (2009), tỷ carbapenem (imipenem và meropenem) lệ viêm phổi bệnh viện do P.aeruginosa là được coi là lựa chọn đầu tay để điều trị 18,5% và do S.aureus là 20,0%. Trong khi những nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn Gram đó K.pneumoniae lại là vi khuẩn đa kháng [-], gồm cả A.baumannii. Trong những thập do tỷ lệ cao các chủng tiết ra men ESBL niên gần đây cùng với đa đề kháng là sự [4],[5],[7]. 38
- CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Kết quả định lượng vi khuẩn cũng được thực hiện tốt, trong đó bao gồm cả khác nhau ở mỗi nghiên cứu và phụ thuộc phác đồ trị liệu bằng kháng sinh sẽ cải thiện vào nhiều yếu tố như : Thời điểm nuôi cấy, đáng kể tỷ lệ NTBV nói chung và VPTM nói kháng sinh ban đầu, thời gian đặt máy thở, riêng cũng như tình trạng vi khuẩn đề kháng loài vi khuẩn…Tuy nhiên, đây là một xét kháng sinh. Tại BV Chợ Rẫy, tỷ lệ đề kháng nghiệm cần thiết trong chẩn đoán VPTM của P.aeruginosa gây VPTM với amikacin, giúp cho việc tiên lượng bệnh, đặc biệt là ciprofloxacin, ceftazidim, cefepim năm đánh giá hiệu quả điều trị. 2000 từ 63,6% - 73,8%, đến năm 2005 tăng 3. Về mức độ đề kháng kháng sinh từ 68,8 – 87,5%, và năm 2010 giảm xuống của vi khuẩn gây VPTM : từ 22,2% - 44,4%. Đây có thể là kết quả Trong số loài vi khuẩn Gram âm gây từ việc bệnh viện triển khai tích cực các VPTM thì A.baumannii và P.aeruginosa biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn nên đồng được chú ý hơn cả bởi tính phổ biến cùng thời cũng làm giảm tỷ lệ VPTM từ 32,6% khả năng đề kháng rất cao với kháng sinh (2005) xuống 21,2% (2010) [5] của chúng. Một nghiên cứu tại BV.Nguyễn Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ Tri Phương từ 01/2012 đến 12/2012 cho thấy lệ đề kháng với imipenem và meropenem kết quả phân lập từ 100 chủng A. baumannii, của A.baumannii là khá cao (75% và trong đó 98% từ đàm và dịch hút phế quản, 87,5%) ; của P.aeruginosa là (63,6% và đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh như 57,1%). Tỷ lệ này cao hơn so với một số ampicillin/sulbactam, (88%), piperacillin/ báo cáo tại TP.HCM (2010), đề kháng của tazobactam (88%), ceftriaxone (93%), A.baumannii với imipenem và meropenem ceftazidime (92%), imipenem (75%), là 47,3% và 51,1% và của P.aeruginosa là meropenem (79%), amikacin (78%), riêng 15,4% và 20,7% [5] với colistin có tỷ lệ đề kháng thấp (7%). Vi khuẩn đề kháng kháng sinh theo Đặc biệt có đến 69% trường hợp phân lập nhiều cơ chế, nhưng một số cơ chế như vi được vi khuẩn này đa đề kháng kháng sinh khuẩn tiết men ESBL hoặc MRSA thường (kháng đồng thời với 8 loại kháng sinh). phổ biến hơn cả. Một nghiên cứu về khả Tuy nhiên, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng năng đề kháng kháng sinh của các tác mặc dù A. baumannii đề kháng cao với nhân gây VPTM tại Châu Á cho thấy tỷ lệ imipenem và meropenem nhưng khi hiệp đa kháng (MDR), kháng rộng (XDR) và đồng imipenem và meropenem với colistin kháng toàn bộ (PDR) của A.baumannii là thì vi khuẩn trở nên nhạy cảm với kháng 82%, 51,1% và 0,2% ; của P.aeruginosa là sinh này [1]. 42,8%, 4,9% và 0,7% ; tỷ lệ đa kháng của Cũng tại BV. Nguyễn Tri Phương, một K.pneumonie là 44,7% và tỷ lệ sinh men nghiên cứu trong 4 năm (2010-2013) cho ESBL là 41,4% ; Tỷ lệ MRSA là 82,1% thấy tỷ lệ MRSA từ 60-65% và tỷ lệ sinh [1],[3],[4],[5],[6]. ESBL của các vi khuẩn Gr[-] có xu hướng Theo công bố của Bộ y tế Việt Nam năm gia tăng trong đó tăng 26% lên 38% với 2004, tỷ lệ sinh men ESBL ở K.pneumoniae K.pneumonie [1]. là 24% nhưng đến năm 2009, tại BV. Chợ VPTM là một loại nhiễm trùng bệnh Rẫy, tỷ lệ này đã tăng lên 46% [5]. Nghiên viện, khi công tác kiểm soát nhiễm khuẩn cứu này cũng cho thấy mặc dù S.aureus 39
- TAÏP CHÍ Y DÖÔÏC THÖÏC HAØNH 175 - SOÁ 6 - 6/2016 chỉ chiếm 14,5% các vi khuẩn gây VPTM 2. Giang Thục Anh, Vũ Thế Hồng, Vũ nhưng có đến 75% trong số đó là MRSA Văn Đính (2002), “Tình hình nhiễm khuẩn (kháng lại oxacillin) [2],[5]. bệnh viện và tỷ lệ kháng kháng sinh tại KẾT LUẬN khoa điều trị tích cực từ tháng1-6 năm 2002 1. Kết quả khảo sát tình hình VPTM ”. Hội nghị hồi sức cấp cứu và chống độc tại BVQY175: toàn quốc 2003.tr.66-71 . - Tỷ lệ VPTM chung 83/192 (43,2%), 3. Bassin AS, Niederman MS (1995).“ trong đó : New approach to prevention and treatment of nosocomial pnemonia”. Senmin Thorac + Tỷ lệ VPTM ở nam là 72/129 (55,8%) Cardivovasc Surg 7(2),pp.70-77. và nữ là 11/63 (17,5%). 4. Clinical Microbiology and Infection, + Tỷ lệ VPTM ở độ tuổi ≥ 60 là 55/120 Volume 18 Number 3, March 2012 (45,8%) và < 60 là 28/72 (38,9%). 5. Hội hồi sức - Chống độc Việt Nam. 2. Cơ cấu loài vi khuẩn gây VPTM: Nhiễm khuẩn Gram âm đa kháng – Thách - S.epidermidis (25,3%), A.baumannii thức và điều trị 2010. (19,3%), K.pneumoniae (18,1%), S.aureus 6. Trần Văn Ngọc (2012), “Viêm phổi (14,5%) và P.aeruginosa (13,3%). bệnh viện”, Điều trị học nội khoa, NXB Y - Kết quả định lượng vi khuẩn từ >103 học chi nhánh TP. Hồ Chí Minh. tr. 3. đến >108 dao động từ 9,6% đến 20,5%. 7. Nguyễn Hồng Sơn và cs (2009), 3. Khả năng đề kháng kháng sinh Nghiên cứu tình hình nhiễm khuẩn bệnh của những vi khuẩn phân lập được. viện tại khoa Hồi sức tích cực – Bệnh viện - Nói chung vi khuẩn gây VPTM đề 175, Y học quân sự, Cục quân y, Số 258, kháng khá cao với kháng sinh, đặc biệt tr.42-44. tỷ lệ MRSA là 75%, và 46,7% chủng 8. Nguyễn Đức Thành (2009). “Luận K.pneumoniae tiết ESBL. văn CKII”. Tr56 - Tỷ lệ kháng với imipenem và 9. Phạm Hồng Trường (2005), “ Nghiên meropenem của P.aeruginosa là (63,6% cứu tỷ lệ mắc phải, tỷ lệ tử vong, yếu tố và 57,1%) của A.baumannii là (75% và nguy cơ, tác nhân gây viêm phổi ở bệnh 87,5%), vi khuẩn này đề kháng với colistin nhân thở máy”. Luận văn bác sĩ chuyên thấp (12,5%), S.aureus nhạy cảm (100%) khoa II,2005.tr1-68. với vancomycin. 10. Trần Quốc Việt (2006). “ Đánh giá TÀI LIỆU THAM KHẢO kết quả theo dõi nhiễm khuẩn bệnh viện tại 1. ANCLS 13th – Hội vi sinh lâm sàng khoa HSTC BV.175 từ 2/2006-11/2006”. TP.HCM. Tác nhân vi sinh từ chẩn đoán Hội nghị HSTC 2006. Tr.80-86 đến nghiên cứu 2013; tr.31 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHẢO SÁT YẾU TỐ LIÊN QUAN VỀ NHIỄM TRÙNG TIỂU CÓ TRIỆU CHỨNG TRONG 3 THÁNG CUỐI THAI KỲ
19 p | 121 | 11
-
Kiến thức và thực hành điều dưỡng về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ tại Bệnh viện Đa khoa thành phố Cần Thơ
11 p | 107 | 10
-
Bài giảng Quản lý tăng huyết áp trong thai kỳ: Nguyên lý quản lý hội chứng HELLP và sản giật trong chuyển dạ
2 p | 24 | 3
-
Khảo sát đặc điểm hội chứng đau vùng phức tạp (CRPS) trên bệnh nhân đột quỵ
6 p | 45 | 3
-
Ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi trong chẩn đoán căn nguyên gây nhiễm trùng đường hô hấp và mối tương quan với nhiễm trùng hô hấp thứ phát tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
4 p | 14 | 3
-
Nghiên cứu lâm sàng, căn nguyên hội chứng tiết dịch âm đạo tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
10 p | 16 | 3
-
Tiên lượng tử vong và kết cục chức năng thần kinh ở bệnh nhân hôn mê bằng thang điểm INCNS
7 p | 6 | 2
-
Khảo sát tình trạng đau của bệnh nhân thoái hóa khớp gối nguyên phát qua chỉ số ICOAP (Intermittent and constant of osteoarthritis pain)
8 p | 3 | 2
-
Đặc điểm chấn thương bụng kín trẻ em và điều trị bảo tồn tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
8 p | 26 | 2
-
Khảo sát các mối tương quan giữa nồng độ acid uric và tổn thương cơ quan đích trên bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
9 p | 61 | 2
-
Phân loại cơn động kinh trẻ em tại bệnh viện nhi đồng I Thành pố Hồ Chí Minh - Tô Hồng Đức, Nguyễn Quang Vinh, Trần Diệp Tuấn
5 p | 71 | 1
-
Cường cận giáp nguyên phát: Đặc điểm bệnh lý, kết quả phẫu thuật điều trị
7 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn